Hoàn cảnh sáng tác các tác phẩm văn học 12
Chia sẻ bởi Trịnh Đức Hạnh |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Hoàn cảnh sáng tác các tác phẩm văn học 12 thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
I. "Tuyªn ng«n ®éc lËp" cña Hå ChÝ Minh.
- Ngày 19/08/1945 chính quyền ở thủ đô Hà Nội đã thuộc về tay nhân dân.
- Ngày 23/08/1945 trước 15 vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại thoái vị.
- Ngày 26/08/1945 HCM từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 hàng Ngang, Người soạn thảo bản “Tuyên ngôn độc lập”.
- Ngày 02/09/1945 tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội, Người thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” trước hàng chục vạn đồng bào, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, mở ra một kỉ nguyên mới– kỉ nguyên độc lập tự do.
II. "Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc" của Phạm Văn Đồng.
- Từ 1954- 1959 quân Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm nắm chắc bộ máy cảnh sát và quân đội, triển khai quốc sách tố cộng, truy nã những người kháng chiến cũ, bức hại gia đình và những người này, lê máy chém khắp miền Nam thực thi luật 10- 59, bắt bớ tù đày và gây ra nhiều vụ tàn sát đẫm máu. Từ 1960 Mĩ quyết định tài trợ, can thiệp sâu hơn vào cuộc chiến tranh ở miền Nam.
- Trước tình hình đó, hàng loạt phong trào đấu tranh chống Mĩ của nhân dân miền Nam nổi lên, tiêu biểu là phong trào Đồng khởi ở Bến Tre, các cuộc bãi công của công nhân xí nghiệp pin Con ó... phong trào đấu tranh xuống đường của học sinh, sinh viên.
Hoàn cảnh lịch sử trên đã khiến Phạm Văn Đồng viết bài này để ca ngợi Nguyễn Đình Chiểu.
- Tác phẩm được viết nhân kỉ niệm ngày mất của nhà thơ Đồ Chiểu (3/7/1888), đăng trên Tạp chí Văn học tháng 7/1963.
III. "Tây Tiến" của Quang Dũng.
- Khoảng cuối mùa xuân năm 1947, Quang Dũng gia nhập đoàn quân Tây Tiến. Đây là đơn vị thành lập năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt- Lào, đồng thời đánh tiêu hao sinh lực địch và tuyên truyền đồng bào kháng chiến.
Địa bàn hoạt động của đoàn khá rộng: từ Châu Mai, Châu Mộc của Sơn La sang Sầm Nưa của Lào rồi về miền tây Thanh Hoá. Lính Tây Tiến phần lớn là thanh niên Hà Nội, trong đó phần lớn là tầng lớp học sinh, trí thức. Sinh hoạt của họ vô cùng thiếu thốn, gian khổ. Tuy vậy họ sống rất vui và chiến đấu rất dũng cảm.
Đoàn quân Tây Tiến, sau 1 thời gian hoạt động ở Lào, trở về thành lập trung đoàn 52. Cuối năm 1948 Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Rời xa đơn vị cũ ít lâu, có lần ngồi ở Phù Lưu Chanh, ông viết bài thơ "Nhớ Tây Tiến", sau đổi thành "Tây Tiến."
- Bài thơ được rút trong tập "Mây Đầu ô".
IV. "Việt Bắc" của Tố Hữu.
- Việt Bắc là căn cứ địa vững chắc, là đầu não của cuộc kháng chiến chống TDP; đây chính là nơi ở của chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung Ương Đảng và Chính Phủ.
- Đồng bào các dân tộc Việt Bắc đã cưu mang che chở cho Đảng, cho Chính Phủ, cho bộ đội trong những ngày vô cùng gian khổ. Cũng chính nơi đây, chúng ta đã lập nên những chiến công lừng lẫy.
- Sau chiến thắng ĐBP. Tháng 10-1954, cơ quan Trung Ương từ chiến khu Việt Bắc chuyển về Hà Nội. Đây là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử. Tố Hữu viết bài thơ này để khẳng định Trung Ương Đảng, Chính Phủ, những người chiến thắng sẽ không bao giờ quên đồng bào, mảnh đất đã cưu mang che chở cho mình.
V. "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm.
"ẹaỏt Nửụực" trớch phan ủau chửụng V cuỷa trửụứng ca "Maởt ẹửụứng Khaựt Voùng" .Nguyeón Khoa ẹiem .
Baỷn trửụứng ca vieỏt ve sửù thửực tổnh cuỷa tuoồi treỷ thaứnh thũ vuứng ủũch taùm chieỏm mien Nam, nhaọn roừ boọ maởt xaõm lửụùc cuỷa Myừ, hửụựng ve nhaõn daõn ủaỏt nửụực, yự thửực ủửụùc vaọn meọnh cuỷa theỏ heọ mỡnh, ủửựng daọy xuoỏng ủửụứng ủaỏu tranh hoứa hụùp vụựi cuoọc chieỏn ủaỏu cuỷa daõn toọc.
"Maởt ẹửụứng Khaựt Voùng" ủửụùc taực giaỷ hoaứn thaứnh ụỷ chieỏn trửụứng Bỡnh Trũ Thieõn naờm 1971.
VI. "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi.
"Đất nước" là bài thơ in trong tập "Người chiến sĩ", được Nguyễn Đình Thi sáng tác trong một khoảng thời gian dài từ 1948 ->1955, viết không liền mạch. Bài thơ được tổng hợp từ nhiều bài thơ khác nhau: Phần đầu ý thơ lấy từ hai bài "sáng mát trong như sáng năm xưa" (1948) và bài "Đêm mít tinh" (1949). Đến 1955 tác giả viết thêm phần "ôi những cách đồng quê chảy máu" cho đến hết.
Ba bài thơ được chắp lại liền mạch lời cũng như ý hình thành nguồn cảm hứng dạt dào về đất nước và con người Việt Nam, giữa hiện thực đau thương và hào hùng vẫn có bóng dáng bốn ngàn năm lịch sử.
VII. "Tiếng hát con tàu" cđa Ch Lan Vin.
"Tiếng hát con tàu" được gọi cảm hứng từ sự kiện kinh tế - xã hội là sự vận động miền xuôi lên TB xây dựng kinh tế miền núi vào những năm 1958-1960 ở miền Bắc .
Bài thơ rút ra từ tập "Anh sáng và phù sa" 1960. Tập thơ đánh dấu bước trưởng thành vững chắc của C.L. V trên con đường thơ cách mạng và cũng là thành công xuất sắc của thơ , đóng góp vào nền thơ hiện đại VN.
VIII. "Sóng" của Xuân Quỳnh.
"Sóng" được Xuân Quỳnh viết vào ngày 29/12/1967. Bài thơ được rút trong tập "Hoa dọc chiến hào"- tập thơ thứ hai của tác giả.
Bài thơ thể hiện nỗi khát vọng và niềm mong ước được yêu, được sống hạnh phúc trong một tình yêu trọn vẹn của lứa đôi.s
IX. "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài.
- "Vợ chồng A Phủ" được in trong tập "Truyện Tây Bắc".
- Tập "Truyện Tây Bắc" được Tô Hoài viết năm 1953 gồm ba truyện: "Cứu đất cứu mường", "Mường giơn" và "Vợ chồng A Phủ".
- Năm 1952 theo bộ đội vào giải phóng Tây Bắc, một chuyến đi dài tám tháng, Tô Hoài đã mang về xuôi bao kỉ niệm sâu sắc về người và cảnh vật Tây Bắc - đây là động cơ để tác giả sáng tác ra tác phẩm này.
- "Truyện Tây Bắc" đã được tặng giải nhất, giải thưưởng của Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955.
X. "Vợ nhặt" của Kim Lân.
"Vợ nhặt có tiền thân là "Xóm ngụ cư" là truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân được rút ra trong tập "Con chó xấu xí" (1962).
- Tác phẩm được viết ngay sau CMT8 thành công nhưng còn dang dở và mất bản thảo, khi hoà bình lập lại, dựa vào một phần cốt truyện, Kim Lân đã viết lại truyện ngắn này (1954).
XI. "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành.
- "Rừng xà nu" được Nguyễn Trung Thành viết năm 1965, xuất hiện lần đầu trên tạp chí: "Văn nghệ quân giải phóng" miền Trung Trung Bộ số 2- 1965.
- Năm 1969 in trong tập truyện kí "Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc".
XII. "Những đứa con trong gia đình" của Nguyễn Thi.
Tác phẩm đưược viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác với tư cách là một nhà văn- chiến sĩ ở Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng (tháng 2 năm 1966). Sau được in trong Truyện và kí, NXB Văn học Giải phóng, 1978.
XIII. "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu.
- Được viết vào tháng 8- 1983
- In trong tập truyện ngắn cùng tên, NXB TP mới, Hà Nội, 1987.
- Truyện ngắn in đậm phong cách tự sự- triết lý của tác giả. Với ngôn từ dung dị đời thường, tác giả kể lại chuyến đi thực tế của người nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật và cuộc đời.
XIV. "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" của Lưu Quang Vũ.
- "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" được viết năm 1981. Đến năm 1984 được ra mắt công chúng.
- Đây là một vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ, đã công diễn nhiều lần trong và ngoài nước.
- Từ một cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ đã xây dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lý và nhân văn sâu sắc.
XV. "Nhìn về vốn văn hoá dân tộc" của Trần Đình Hượu.
Văn bản được trích từ phần II, bài "Vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc", in trong cuốn "Đến hiện đại từ truyền thống". Nhan đề do người biên soạn đặt.
- Ngày 19/08/1945 chính quyền ở thủ đô Hà Nội đã thuộc về tay nhân dân.
- Ngày 23/08/1945 trước 15 vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại thoái vị.
- Ngày 26/08/1945 HCM từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 hàng Ngang, Người soạn thảo bản “Tuyên ngôn độc lập”.
- Ngày 02/09/1945 tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội, Người thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” trước hàng chục vạn đồng bào, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, mở ra một kỉ nguyên mới– kỉ nguyên độc lập tự do.
II. "Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc" của Phạm Văn Đồng.
- Từ 1954- 1959 quân Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm nắm chắc bộ máy cảnh sát và quân đội, triển khai quốc sách tố cộng, truy nã những người kháng chiến cũ, bức hại gia đình và những người này, lê máy chém khắp miền Nam thực thi luật 10- 59, bắt bớ tù đày và gây ra nhiều vụ tàn sát đẫm máu. Từ 1960 Mĩ quyết định tài trợ, can thiệp sâu hơn vào cuộc chiến tranh ở miền Nam.
- Trước tình hình đó, hàng loạt phong trào đấu tranh chống Mĩ của nhân dân miền Nam nổi lên, tiêu biểu là phong trào Đồng khởi ở Bến Tre, các cuộc bãi công của công nhân xí nghiệp pin Con ó... phong trào đấu tranh xuống đường của học sinh, sinh viên.
Hoàn cảnh lịch sử trên đã khiến Phạm Văn Đồng viết bài này để ca ngợi Nguyễn Đình Chiểu.
- Tác phẩm được viết nhân kỉ niệm ngày mất của nhà thơ Đồ Chiểu (3/7/1888), đăng trên Tạp chí Văn học tháng 7/1963.
III. "Tây Tiến" của Quang Dũng.
- Khoảng cuối mùa xuân năm 1947, Quang Dũng gia nhập đoàn quân Tây Tiến. Đây là đơn vị thành lập năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt- Lào, đồng thời đánh tiêu hao sinh lực địch và tuyên truyền đồng bào kháng chiến.
Địa bàn hoạt động của đoàn khá rộng: từ Châu Mai, Châu Mộc của Sơn La sang Sầm Nưa của Lào rồi về miền tây Thanh Hoá. Lính Tây Tiến phần lớn là thanh niên Hà Nội, trong đó phần lớn là tầng lớp học sinh, trí thức. Sinh hoạt của họ vô cùng thiếu thốn, gian khổ. Tuy vậy họ sống rất vui và chiến đấu rất dũng cảm.
Đoàn quân Tây Tiến, sau 1 thời gian hoạt động ở Lào, trở về thành lập trung đoàn 52. Cuối năm 1948 Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Rời xa đơn vị cũ ít lâu, có lần ngồi ở Phù Lưu Chanh, ông viết bài thơ "Nhớ Tây Tiến", sau đổi thành "Tây Tiến."
- Bài thơ được rút trong tập "Mây Đầu ô".
IV. "Việt Bắc" của Tố Hữu.
- Việt Bắc là căn cứ địa vững chắc, là đầu não của cuộc kháng chiến chống TDP; đây chính là nơi ở của chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung Ương Đảng và Chính Phủ.
- Đồng bào các dân tộc Việt Bắc đã cưu mang che chở cho Đảng, cho Chính Phủ, cho bộ đội trong những ngày vô cùng gian khổ. Cũng chính nơi đây, chúng ta đã lập nên những chiến công lừng lẫy.
- Sau chiến thắng ĐBP. Tháng 10-1954, cơ quan Trung Ương từ chiến khu Việt Bắc chuyển về Hà Nội. Đây là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử. Tố Hữu viết bài thơ này để khẳng định Trung Ương Đảng, Chính Phủ, những người chiến thắng sẽ không bao giờ quên đồng bào, mảnh đất đã cưu mang che chở cho mình.
V. "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm.
"ẹaỏt Nửụực" trớch phan ủau chửụng V cuỷa trửụứng ca "Maởt ẹửụứng Khaựt Voùng" .Nguyeón Khoa ẹiem .
Baỷn trửụứng ca vieỏt ve sửù thửực tổnh cuỷa tuoồi treỷ thaứnh thũ vuứng ủũch taùm chieỏm mien Nam, nhaọn roừ boọ maởt xaõm lửụùc cuỷa Myừ, hửụựng ve nhaõn daõn ủaỏt nửụực, yự thửực ủửụùc vaọn meọnh cuỷa theỏ heọ mỡnh, ủửựng daọy xuoỏng ủửụứng ủaỏu tranh hoứa hụùp vụựi cuoọc chieỏn ủaỏu cuỷa daõn toọc.
"Maởt ẹửụứng Khaựt Voùng" ủửụùc taực giaỷ hoaứn thaứnh ụỷ chieỏn trửụứng Bỡnh Trũ Thieõn naờm 1971.
VI. "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi.
"Đất nước" là bài thơ in trong tập "Người chiến sĩ", được Nguyễn Đình Thi sáng tác trong một khoảng thời gian dài từ 1948 ->1955, viết không liền mạch. Bài thơ được tổng hợp từ nhiều bài thơ khác nhau: Phần đầu ý thơ lấy từ hai bài "sáng mát trong như sáng năm xưa" (1948) và bài "Đêm mít tinh" (1949). Đến 1955 tác giả viết thêm phần "ôi những cách đồng quê chảy máu" cho đến hết.
Ba bài thơ được chắp lại liền mạch lời cũng như ý hình thành nguồn cảm hứng dạt dào về đất nước và con người Việt Nam, giữa hiện thực đau thương và hào hùng vẫn có bóng dáng bốn ngàn năm lịch sử.
VII. "Tiếng hát con tàu" cđa Ch Lan Vin.
"Tiếng hát con tàu" được gọi cảm hứng từ sự kiện kinh tế - xã hội là sự vận động miền xuôi lên TB xây dựng kinh tế miền núi vào những năm 1958-1960 ở miền Bắc .
Bài thơ rút ra từ tập "Anh sáng và phù sa" 1960. Tập thơ đánh dấu bước trưởng thành vững chắc của C.L. V trên con đường thơ cách mạng và cũng là thành công xuất sắc của thơ , đóng góp vào nền thơ hiện đại VN.
VIII. "Sóng" của Xuân Quỳnh.
"Sóng" được Xuân Quỳnh viết vào ngày 29/12/1967. Bài thơ được rút trong tập "Hoa dọc chiến hào"- tập thơ thứ hai của tác giả.
Bài thơ thể hiện nỗi khát vọng và niềm mong ước được yêu, được sống hạnh phúc trong một tình yêu trọn vẹn của lứa đôi.s
IX. "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài.
- "Vợ chồng A Phủ" được in trong tập "Truyện Tây Bắc".
- Tập "Truyện Tây Bắc" được Tô Hoài viết năm 1953 gồm ba truyện: "Cứu đất cứu mường", "Mường giơn" và "Vợ chồng A Phủ".
- Năm 1952 theo bộ đội vào giải phóng Tây Bắc, một chuyến đi dài tám tháng, Tô Hoài đã mang về xuôi bao kỉ niệm sâu sắc về người và cảnh vật Tây Bắc - đây là động cơ để tác giả sáng tác ra tác phẩm này.
- "Truyện Tây Bắc" đã được tặng giải nhất, giải thưưởng của Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955.
X. "Vợ nhặt" của Kim Lân.
"Vợ nhặt có tiền thân là "Xóm ngụ cư" là truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân được rút ra trong tập "Con chó xấu xí" (1962).
- Tác phẩm được viết ngay sau CMT8 thành công nhưng còn dang dở và mất bản thảo, khi hoà bình lập lại, dựa vào một phần cốt truyện, Kim Lân đã viết lại truyện ngắn này (1954).
XI. "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành.
- "Rừng xà nu" được Nguyễn Trung Thành viết năm 1965, xuất hiện lần đầu trên tạp chí: "Văn nghệ quân giải phóng" miền Trung Trung Bộ số 2- 1965.
- Năm 1969 in trong tập truyện kí "Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc".
XII. "Những đứa con trong gia đình" của Nguyễn Thi.
Tác phẩm đưược viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác với tư cách là một nhà văn- chiến sĩ ở Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng (tháng 2 năm 1966). Sau được in trong Truyện và kí, NXB Văn học Giải phóng, 1978.
XIII. "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu.
- Được viết vào tháng 8- 1983
- In trong tập truyện ngắn cùng tên, NXB TP mới, Hà Nội, 1987.
- Truyện ngắn in đậm phong cách tự sự- triết lý của tác giả. Với ngôn từ dung dị đời thường, tác giả kể lại chuyến đi thực tế của người nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật và cuộc đời.
XIV. "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" của Lưu Quang Vũ.
- "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" được viết năm 1981. Đến năm 1984 được ra mắt công chúng.
- Đây là một vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ, đã công diễn nhiều lần trong và ngoài nước.
- Từ một cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ đã xây dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lý và nhân văn sâu sắc.
XV. "Nhìn về vốn văn hoá dân tộc" của Trần Đình Hượu.
Văn bản được trích từ phần II, bài "Vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc", in trong cuốn "Đến hiện đại từ truyền thống". Nhan đề do người biên soạn đặt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Đức Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)