Hoabinh21062112201010423752
Chia sẻ bởi Nguyẽn Thị An |
Ngày 17/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: hoabinh21062112201010423752 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lê Ngọc Hân
Lớp 6G – Năm hoc 2007 - 2008
ÔN TẬP NGỮ VĂN 6
I. TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng trong các câu sau:
1. Truyện ngụ ngôn là gì?
A. Truyện kể có tính chất gây cười.
B. Truyện kể về nguồn gốc dân tộc và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
C. Truyện kể về sự tích các loài vật, đồ vật.
D. Truyện kể về đồ vật, loài vật hoặc con người nhằm đưa ra những bài học nhằm khuyên răn con người.
2. Dòng nào không có trong định nghĩa về truyện ngụ ngôn:
A. Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
B. Nói bóng gió, kín đáo về chuyện con người
C. Nhằm đưa ra một bài học nào đó để khuyên răn con người
D. Để cười mỉa mai
3. Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào?
A. Phản ánh hiện thực cuộc sống
B. Phản ánh mâu thuẫn giai cấp
C. Giáo dục và khuyên răn con người
D. Truyền đạt kinh nghiệm
4. Thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” không nhắm nêu lên bài học gì?
A. Phải biết quan sát xung quanh
B. Phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo
C. Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp lại hay huyênh hoang
D. Phê phán thói tự tin quá mức
5. Bài học chính của truyện “Thầy bói xem voi” là gì?
A. Cần phải xem xét sự vật, hiện tượng mới đưa ra nhận xét
B. Nhận xét hồ đồ là một thói xấu đáng cười
C. Không nên phủ nhận ý kiến của người khác
D. Không nên quá tự tin vào bản thân
6. Cho đoạn văn sau:
“Hổ đực mừng rỡ đùa với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. Rồi hổ đực quỳ xuống bên một gốc cây, lấy tay đào lên
một cục bạc…”
6.1 Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
A. Mẹ hiền dạy con
B. Con hổ có nghĩa
C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
6.2 Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Tự sự kết hợp với biểu cảm
6.3 Các động từ “quỳ xuống”, “đào lên” thuộc loại động từ nào?
A. Chỉ hành động
B. Chỉ trạng thái
6.4 Trong đoạn văn trên có mấy cụm động từ?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
7. Dòng nào sau đây nói đúng sự giống nhau giữa số từ và lượng từ?
A. Đều đứng trước danh từ
B. Đứng liền kề với danh từ có ý nghĩa chỉ số lượng
C. Thuộc phần đầu trong cụm danh từ
D. Thuộc phần đầu trong cụm danh từ, đứng liền kề với danh từ có ý nghĩa chỉ số lượng
8. Trong các câu văn sau, câu nào không chứa lượng từ?
A. Phú ông gọi ba con gái ra, lần lượt hỏi từng người
B. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời
C. Nhiều ngày trôi qua chưa thấy chàng trở về
D. Một trăm ván cơm nếp
9. Từ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu thơ sau:
“Rồi Bác đi dém chăn
….... người ……. người một”
A. Mỗi
B. Nhiều
C. Từng
D. Mấy
10. Xác định số từ và lượng từ trong các ví dụ sau:
a. Chào các em - những đồng chí của tương lai
Mang mũ rơm đi học đường dài
b. Chúng bay chỉ một đường ra
Một là tử địa, hai là tù binh
Nghe trưa nay tháng năm mùng bảy
Trên đầu bay thác lửa căm hờn
Trông: Bốn mặt luỹ hầm sụp đổ
Tướng quân bay lố nhố cờ hàng
c. Dọn tí phân rơi, nhặt từng chiếc lá
Mỗi hòn than, mẩu sắt cân ngô
Ta nâng niu gom góp cơ đồ
11. Hãy chỉ ra định nghĩa không chính xác nhất về truyện trung đại:
A. Được viết trong thời trung đại
B. Được truyền miệng và lưu truyền trong dân gian
C. Mang đậm tính giáo huấn, triết lý
D. Cốt truyện đơn giản nhưng mang ý nghĩa sâu sắc
12. Lời nhận xét nào là đúng nhất về truyện “Mẹ hiền dạy con”
A. Truyện thể hiện tình thương của người mẹ đối với đứa con
B. Truyện thể hiện lòng yêu kính của con với mẹ
C. Truyện đề cao tình mẫu tử thiêng liêng
D. Truyên nêu lên những
Lớp 6G – Năm hoc 2007 - 2008
ÔN TẬP NGỮ VĂN 6
I. TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng trong các câu sau:
1. Truyện ngụ ngôn là gì?
A. Truyện kể có tính chất gây cười.
B. Truyện kể về nguồn gốc dân tộc và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
C. Truyện kể về sự tích các loài vật, đồ vật.
D. Truyện kể về đồ vật, loài vật hoặc con người nhằm đưa ra những bài học nhằm khuyên răn con người.
2. Dòng nào không có trong định nghĩa về truyện ngụ ngôn:
A. Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
B. Nói bóng gió, kín đáo về chuyện con người
C. Nhằm đưa ra một bài học nào đó để khuyên răn con người
D. Để cười mỉa mai
3. Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào?
A. Phản ánh hiện thực cuộc sống
B. Phản ánh mâu thuẫn giai cấp
C. Giáo dục và khuyên răn con người
D. Truyền đạt kinh nghiệm
4. Thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” không nhắm nêu lên bài học gì?
A. Phải biết quan sát xung quanh
B. Phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo
C. Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp lại hay huyênh hoang
D. Phê phán thói tự tin quá mức
5. Bài học chính của truyện “Thầy bói xem voi” là gì?
A. Cần phải xem xét sự vật, hiện tượng mới đưa ra nhận xét
B. Nhận xét hồ đồ là một thói xấu đáng cười
C. Không nên phủ nhận ý kiến của người khác
D. Không nên quá tự tin vào bản thân
6. Cho đoạn văn sau:
“Hổ đực mừng rỡ đùa với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. Rồi hổ đực quỳ xuống bên một gốc cây, lấy tay đào lên
một cục bạc…”
6.1 Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
A. Mẹ hiền dạy con
B. Con hổ có nghĩa
C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
6.2 Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Tự sự kết hợp với biểu cảm
6.3 Các động từ “quỳ xuống”, “đào lên” thuộc loại động từ nào?
A. Chỉ hành động
B. Chỉ trạng thái
6.4 Trong đoạn văn trên có mấy cụm động từ?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
7. Dòng nào sau đây nói đúng sự giống nhau giữa số từ và lượng từ?
A. Đều đứng trước danh từ
B. Đứng liền kề với danh từ có ý nghĩa chỉ số lượng
C. Thuộc phần đầu trong cụm danh từ
D. Thuộc phần đầu trong cụm danh từ, đứng liền kề với danh từ có ý nghĩa chỉ số lượng
8. Trong các câu văn sau, câu nào không chứa lượng từ?
A. Phú ông gọi ba con gái ra, lần lượt hỏi từng người
B. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời
C. Nhiều ngày trôi qua chưa thấy chàng trở về
D. Một trăm ván cơm nếp
9. Từ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu thơ sau:
“Rồi Bác đi dém chăn
….... người ……. người một”
A. Mỗi
B. Nhiều
C. Từng
D. Mấy
10. Xác định số từ và lượng từ trong các ví dụ sau:
a. Chào các em - những đồng chí của tương lai
Mang mũ rơm đi học đường dài
b. Chúng bay chỉ một đường ra
Một là tử địa, hai là tù binh
Nghe trưa nay tháng năm mùng bảy
Trên đầu bay thác lửa căm hờn
Trông: Bốn mặt luỹ hầm sụp đổ
Tướng quân bay lố nhố cờ hàng
c. Dọn tí phân rơi, nhặt từng chiếc lá
Mỗi hòn than, mẩu sắt cân ngô
Ta nâng niu gom góp cơ đồ
11. Hãy chỉ ra định nghĩa không chính xác nhất về truyện trung đại:
A. Được viết trong thời trung đại
B. Được truyền miệng và lưu truyền trong dân gian
C. Mang đậm tính giáo huấn, triết lý
D. Cốt truyện đơn giản nhưng mang ý nghĩa sâu sắc
12. Lời nhận xét nào là đúng nhất về truyện “Mẹ hiền dạy con”
A. Truyện thể hiện tình thương của người mẹ đối với đứa con
B. Truyện thể hiện lòng yêu kính của con với mẹ
C. Truyện đề cao tình mẫu tử thiêng liêng
D. Truyên nêu lên những
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyẽn Thị An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)