Hoa9
Chia sẻ bởi Bùi Hà Trang |
Ngày 16/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: hoa9 thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐT nam sách
Trường THCS Hồng phong
Đề kiểm tra Học kì i
Năm học 2010- 2011
Môn: hóa lớp 9
(Thời gian làm bài 45 phút không kể giao đề)
Đề bài gồm 01 trang
Câu 1 (1.5 điểm).
Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có) khi cho:
a. dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4.
b. Viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2.
Câu 2 (2.5 điểm).
Viết phương trình hoá học cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
Câu 3 (3.0 điểm).
Trình bày phương pháp hóa học loại bỏ Cu ra khỏi hỗn hợp Cu, Ag.
Có bốn lọ không nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: HCl, NaCl, Na2SO4, Na2CO3. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hoá học xảy ra.
Câu 4 (3.0 điểm).
Cho 8,4 gam bột Fe vào 100ml dung dịch CuSO4 1M (D = 1,08 g/ml) đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. Hòa tan X trong dung dịch HCl dư thấy còn lại a gam chất rắn không tan. Viết phương trình hóa học minh họa, tính a và C% chất tan trong dung dịch Y.
(Kết quả lấy tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
(Cho: Cu=12; O=16; Fe=56; S=32; H=1).
Đáp án - Biểu điểm đề kiểm tra học kì i
môn hóa lớp 9
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1.(1.5điểm)
a. Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa màu xanh lơ.
Phương trình : 2NaOH + CuSO4Cu(OH)2 + Na2SO4
b. Hiện tượng : Có kim loại màu đỏ bám ngoài viên kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần, một phần kẽm bị hoà tan .
Phương trình : Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
2.(2.5điểm)
(Mỗi phương trình viết đúng được 0,5 điểm)
2.5
3.(3.0điểm)
a. Ngâm hỗn hợp Cu, Ag trong dung dịch AgNO3 dư.
PTHH:
b.
- Dùng quỳ tím để nhận biết được dd HCl (làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ).
Quỳ tím không chuyển màu là dd Na2SO4, NaCl, Na2CO3.(nhóm A)
- Cho dung dịch HCl lần lượt vào nhóm A.
+ Có sủi bọt khí là Na2CO3.
+ không có hiện tượng gì là Na2SO4, NaCl (nhóm B)
- Cho dung dịch BaCl2 vào lần lượt các chất ở nhóm B.
+ Có kết tủa trắng là Na2SO4.
+ Không có hiện tượng gì là NaCl.
2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4(r) + 2NaCl
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
4.(3.0điểm)
Phương trình hóa học
Fe dư, CuSO4 tác dụng hết. Chất rắn X gồm Fe dư, Cu.
Từ (1) suy ra: nCu=nFe(1)=nCuSO4=nFeSO4= 0,1(mol)
Khi hòa tan trong dung dịch HCl dư, chỉ có Fe hòa tan, chất rắn còn lại là Cu được sinh ra ở (1).
Vậy a = 0,1.64 = 6,
Trường THCS Hồng phong
Đề kiểm tra Học kì i
Năm học 2010- 2011
Môn: hóa lớp 9
(Thời gian làm bài 45 phút không kể giao đề)
Đề bài gồm 01 trang
Câu 1 (1.5 điểm).
Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có) khi cho:
a. dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4.
b. Viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2.
Câu 2 (2.5 điểm).
Viết phương trình hoá học cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
Câu 3 (3.0 điểm).
Trình bày phương pháp hóa học loại bỏ Cu ra khỏi hỗn hợp Cu, Ag.
Có bốn lọ không nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: HCl, NaCl, Na2SO4, Na2CO3. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hoá học xảy ra.
Câu 4 (3.0 điểm).
Cho 8,4 gam bột Fe vào 100ml dung dịch CuSO4 1M (D = 1,08 g/ml) đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. Hòa tan X trong dung dịch HCl dư thấy còn lại a gam chất rắn không tan. Viết phương trình hóa học minh họa, tính a và C% chất tan trong dung dịch Y.
(Kết quả lấy tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
(Cho: Cu=12; O=16; Fe=56; S=32; H=1).
Đáp án - Biểu điểm đề kiểm tra học kì i
môn hóa lớp 9
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1.(1.5điểm)
a. Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa màu xanh lơ.
Phương trình : 2NaOH + CuSO4Cu(OH)2 + Na2SO4
b. Hiện tượng : Có kim loại màu đỏ bám ngoài viên kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần, một phần kẽm bị hoà tan .
Phương trình : Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
2.(2.5điểm)
(Mỗi phương trình viết đúng được 0,5 điểm)
2.5
3.(3.0điểm)
a. Ngâm hỗn hợp Cu, Ag trong dung dịch AgNO3 dư.
PTHH:
b.
- Dùng quỳ tím để nhận biết được dd HCl (làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ).
Quỳ tím không chuyển màu là dd Na2SO4, NaCl, Na2CO3.(nhóm A)
- Cho dung dịch HCl lần lượt vào nhóm A.
+ Có sủi bọt khí là Na2CO3.
+ không có hiện tượng gì là Na2SO4, NaCl (nhóm B)
- Cho dung dịch BaCl2 vào lần lượt các chất ở nhóm B.
+ Có kết tủa trắng là Na2SO4.
+ Không có hiện tượng gì là NaCl.
2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4(r) + 2NaCl
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
4.(3.0điểm)
Phương trình hóa học
Fe dư, CuSO4 tác dụng hết. Chất rắn X gồm Fe dư, Cu.
Từ (1) suy ra: nCu=nFe(1)=nCuSO4=nFeSO4= 0,1(mol)
Khi hòa tan trong dung dịch HCl dư, chỉ có Fe hòa tan, chất rắn còn lại là Cu được sinh ra ở (1).
Vậy a = 0,1.64 = 6,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Hà Trang
Dung lượng: 21,42KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)