Hóa Vô cơ - nhóm VI Crom
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Chung |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Hóa Vô cơ - nhóm VI Crom thuộc Hóa học
Nội dung tài liệu:
3.2. Hợp chất của Cr(III)
- Là trạng thái oxi hóa bền nhất của Crom, nhiều muối Crom độc với đối với con người.
- Nhiều muối Crom cũng có cấu tạo và tính chất giống với muối Nhôm (III), cho nên biết được tính chất hóa học của Nhôm (III) ta có thể suy đoán tính chất của hợp chất Crom (III).
3.2.1. Cr2O3
- Là một oxit lưỡng tính :
Cr2O3 + 6HCl ( 2CrCl3 + 3H2O
Cr2O3 + 2NaOH +3H2O ( 2Na[Cr(OH)4] + 4H2(
Natri Cromic
Điều chế: đốt nóng hỗn hợp của K2Cr2O7 và than hay lưu huỳnh trong nồi thép:
K2Cr2O7 + S ( Cr2O3 +K2SO4
3.2.2. Cr(OH)3
- Là 1 hidroxit lưỡng tính:
Cr(OH)3 + 3HCl ( CrCl3 + 3H2O
Cr(OH)3 + NaOH ( Na[Cr(OH)4]
Và Cr(OH)3 cũng giống Nhôm hidroxit, cũng bị nhiệt phân (mất nước biến thành oxit):
2Cr(OH)3 ( Cr2O3 + 3H2O
Điều chế: cho một trong các chất NaOH, KOH, NH3, Na2CO3, Na2S2O3,….. tác dụng với dung dịch muối Crom (III)
Cr3+ +3OH- ( Cr(OH)3 (
3.2.3 Muối Crom (III)
- Muối Cromat và Đicromat là những chấy oxi hóa có ý nghĩa thực tế rất lớn, đặc biệt trong lĩnh vực tổng hợp hữu cơ.
Điều chế: Có thể dùng phản ứng trung hòa giữa Crom (III) hidroxit và axit (HCl, H2SO4,…)
3.2.4. Một số muối của Crom (III)
*Crom (III) clorua (CrCl3)
- Là hợp chất Crom (III) thông dụng và quan trọng nhất, muối khan gồm những tinh thể vảy màu tím đỏ, thăng hoa ở 10470C và nóng chảy ở 11520C.
- Muối khan khó tan trong nước lạnh, tan chậm trong nước nóng nhưng tan rất nhanh trong khi có mặt ion Cr2+. Muối Crom (III) clorua kết tinh ở dạng hidrat tinh thể CrCl3.6H2O, hidrat này có 3 dạng đồng phân khác nhau về cấu tạo, màu sắc và độ dẫn điện mol. (xem bảng 7.50)
Điều chế: Trong phòng thí nghiệm, CrCl3 khan được điều chế bằng tác dụng trực tiếp của khí clo và kim loại ở 6000C hoặc tác dụng của khí clo với hỗn hợp của Cr2O3 và than ở 8000C hoặc tác dụng của CCl4 với Cr2O3 ở 700-800oC
2Cr + 3Cl2 ( 2CrCl3
Cr2O3 + 3Cl2 ( 2CrCl3 + 3CO(
2Cr2O3 + CCl4 ( 4CrCl3 + 3CO(
3.3. Hợp chất của Crom (VI)
3.3.1. Crom (VI) oxit- Crom trioxit
- Là những tinh thể hình kim màu đỏ thẫm, hút ẩm mạnh, rất độc cho con người.
- Crom trioxit là chất oxi hóa mạnh, nó oxi hóa được I2, S, P, CO, HBr, HI,… Và nhiều hợp chất hữu cơ, phản ứng thường gây nổ. Trong tổng hợp hữu cơ, người ta dùng dung dịch của Crom trioxit trong CH3COOH băng để làm chất oxi hóa.
- CrO3 khô có thể kết hợp với các khí HF, HCl tạo nên Cromyl Florua và Cromyl Clorua;
CrO3 + 2HCl ( CrO2Cl2 + H2O
- Là anhidric axit, CrO3 tan dễ dàng trong nước tạo thành dung dịch axit: dung dịch loãng màu vàng chứa axit Cromic (H2CrO4) và dung dịch đậm đặc có màu từ da cam đến đỏ chứa axit policromic (dicromic, tricromic, tetracromic):
CrO3 + H2O ( H2CrO4
2CrO3 + H2O ( H2Cr2O7
3CrO3 + H2O ( H2Cr3O10
2CrO3 + H2O ( H2Cr4O13
- Khi tác dụng với dung dịch kiềm, nó có thể tạo nên các muối Cromat, dicromat, tricromat…
Điều chế: CrO3 được tạo nên từ H2SO4 dặc tác dụng với dung dịch bão hòa của Cromat hay dicromat kim loại kiềm rồi để nguội để tách tinh thể ra. Ví dụ:
K2Cr2O7 + H2SO4 ( 2CrO3 + K2SO4 + H2O
Để tinh chế CrO3 người ta cho kết tinh lại từ dung dịch nước và sấy khô ở 70oC.
Ứng dụng: Phòng thí nghiệm hóa học thường dùng hỗn hợp sunfocromic gồm 2 thể tích bằng nhau của H2SO4 và dung dịch K2Cr2O7 bão hòa để rửa sạch chất hữu cơ bám trên bề mặt thành dụng cụ thủy tinh. Công dụng đó dựa vào khả năng oxi hóa mạnh của CrO3 được tạo nên trong hỗn hợp.
3.3.2. Axit Cromic và axit policromic
Dung dịch axit cromic H2CrO4 có màu vàng. Có độ mạnh trung bình, muối của nó được gọi là cromat.
( Muối Cromat của kim loại
- Là trạng thái oxi hóa bền nhất của Crom, nhiều muối Crom độc với đối với con người.
- Nhiều muối Crom cũng có cấu tạo và tính chất giống với muối Nhôm (III), cho nên biết được tính chất hóa học của Nhôm (III) ta có thể suy đoán tính chất của hợp chất Crom (III).
3.2.1. Cr2O3
- Là một oxit lưỡng tính :
Cr2O3 + 6HCl ( 2CrCl3 + 3H2O
Cr2O3 + 2NaOH +3H2O ( 2Na[Cr(OH)4] + 4H2(
Natri Cromic
Điều chế: đốt nóng hỗn hợp của K2Cr2O7 và than hay lưu huỳnh trong nồi thép:
K2Cr2O7 + S ( Cr2O3 +K2SO4
3.2.2. Cr(OH)3
- Là 1 hidroxit lưỡng tính:
Cr(OH)3 + 3HCl ( CrCl3 + 3H2O
Cr(OH)3 + NaOH ( Na[Cr(OH)4]
Và Cr(OH)3 cũng giống Nhôm hidroxit, cũng bị nhiệt phân (mất nước biến thành oxit):
2Cr(OH)3 ( Cr2O3 + 3H2O
Điều chế: cho một trong các chất NaOH, KOH, NH3, Na2CO3, Na2S2O3,….. tác dụng với dung dịch muối Crom (III)
Cr3+ +3OH- ( Cr(OH)3 (
3.2.3 Muối Crom (III)
- Muối Cromat và Đicromat là những chấy oxi hóa có ý nghĩa thực tế rất lớn, đặc biệt trong lĩnh vực tổng hợp hữu cơ.
Điều chế: Có thể dùng phản ứng trung hòa giữa Crom (III) hidroxit và axit (HCl, H2SO4,…)
3.2.4. Một số muối của Crom (III)
*Crom (III) clorua (CrCl3)
- Là hợp chất Crom (III) thông dụng và quan trọng nhất, muối khan gồm những tinh thể vảy màu tím đỏ, thăng hoa ở 10470C và nóng chảy ở 11520C.
- Muối khan khó tan trong nước lạnh, tan chậm trong nước nóng nhưng tan rất nhanh trong khi có mặt ion Cr2+. Muối Crom (III) clorua kết tinh ở dạng hidrat tinh thể CrCl3.6H2O, hidrat này có 3 dạng đồng phân khác nhau về cấu tạo, màu sắc và độ dẫn điện mol. (xem bảng 7.50)
Điều chế: Trong phòng thí nghiệm, CrCl3 khan được điều chế bằng tác dụng trực tiếp của khí clo và kim loại ở 6000C hoặc tác dụng của khí clo với hỗn hợp của Cr2O3 và than ở 8000C hoặc tác dụng của CCl4 với Cr2O3 ở 700-800oC
2Cr + 3Cl2 ( 2CrCl3
Cr2O3 + 3Cl2 ( 2CrCl3 + 3CO(
2Cr2O3 + CCl4 ( 4CrCl3 + 3CO(
3.3. Hợp chất của Crom (VI)
3.3.1. Crom (VI) oxit- Crom trioxit
- Là những tinh thể hình kim màu đỏ thẫm, hút ẩm mạnh, rất độc cho con người.
- Crom trioxit là chất oxi hóa mạnh, nó oxi hóa được I2, S, P, CO, HBr, HI,… Và nhiều hợp chất hữu cơ, phản ứng thường gây nổ. Trong tổng hợp hữu cơ, người ta dùng dung dịch của Crom trioxit trong CH3COOH băng để làm chất oxi hóa.
- CrO3 khô có thể kết hợp với các khí HF, HCl tạo nên Cromyl Florua và Cromyl Clorua;
CrO3 + 2HCl ( CrO2Cl2 + H2O
- Là anhidric axit, CrO3 tan dễ dàng trong nước tạo thành dung dịch axit: dung dịch loãng màu vàng chứa axit Cromic (H2CrO4) và dung dịch đậm đặc có màu từ da cam đến đỏ chứa axit policromic (dicromic, tricromic, tetracromic):
CrO3 + H2O ( H2CrO4
2CrO3 + H2O ( H2Cr2O7
3CrO3 + H2O ( H2Cr3O10
2CrO3 + H2O ( H2Cr4O13
- Khi tác dụng với dung dịch kiềm, nó có thể tạo nên các muối Cromat, dicromat, tricromat…
Điều chế: CrO3 được tạo nên từ H2SO4 dặc tác dụng với dung dịch bão hòa của Cromat hay dicromat kim loại kiềm rồi để nguội để tách tinh thể ra. Ví dụ:
K2Cr2O7 + H2SO4 ( 2CrO3 + K2SO4 + H2O
Để tinh chế CrO3 người ta cho kết tinh lại từ dung dịch nước và sấy khô ở 70oC.
Ứng dụng: Phòng thí nghiệm hóa học thường dùng hỗn hợp sunfocromic gồm 2 thể tích bằng nhau của H2SO4 và dung dịch K2Cr2O7 bão hòa để rửa sạch chất hữu cơ bám trên bề mặt thành dụng cụ thủy tinh. Công dụng đó dựa vào khả năng oxi hóa mạnh của CrO3 được tạo nên trong hỗn hợp.
3.3.2. Axit Cromic và axit policromic
Dung dịch axit cromic H2CrO4 có màu vàng. Có độ mạnh trung bình, muối của nó được gọi là cromat.
( Muối Cromat của kim loại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)