Hóa vô cơ cấu trúc: ĐẠI CUONG VỀ TINH THỂ

Chia sẻ bởi Choi On Su | Ngày 09/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Hóa vô cơ cấu trúc: ĐẠI CUONG VỀ TINH THỂ thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

1
Chuyên đề
CƠ SỞ
HÓA HỌC VÔ CƠ


Bộ môn Hoá vô cơ - Khoa Hoá học -
Trường ĐHSP Hà Nội

Phương pháp học Hoá Vô cơ
? Học hoá vô cơ phải thuộc bảng tuần hoàn,
nắm qui luật
? Trả lời : A + B tạo ra C hay D ;
tại sao phản ứng xảy ra
? Trả lời câu hỏi: tại sao ?





* T?i sao H2O l�ch?t l?ng, H2S l� ch?t khớ ?
* Br2 ? th? l?ng: m�u nõu l� m�u c?a brụm?
* Br2 loóng: m�u v�ng cú ph?i l� m�u c?a brụm?
* Iod t?i sao l?i thang hoa? Hi?n tu?ng thang hoa l� gỡ? Thang hoa l� hi?n tu?ng v?t lý hay húa h?c
* NH4Cl ? NH3 + HCl cú ph?i l� hi?n tu?ng thang hoa khụng? Vỡ sao cú hi?n tu?ng thang hoa ?
Phương pháp học Hoá Vô cơ
Phương pháp học Hoá Vô cơ
* Tại sao có hiện tượng lên hoa → (Na2CO3.10H2O để trong KK mất nước)
* Tại sao có hiện tượng hiện tượng chảy rữa
( NH4NO3 để trong KK chảy thành dung dịch)
* Tại sao có có muối (CuSO4.5H2O ) lại bền trong KK
* Thế nào là hỗn hợp đồng sôi ? Thế nào là hỗn hợp đẳng phí?
* Thế nào là thù hình,đa hình, đồng hình? Khi nào thù hình trùng với đa hình?


Chuyên đề
Cơ sở Hoá học vô cơ

Chương 1. Hoá học vô cơ cấu trúc
Chương 2. Phản ứng trong Hóa vô cơ
Chương 3. Cấu tạo, tính chất các nguyên tố, các đơn chất và hợp chất của chúng
Chương 4. Hóa học phức chất nâng cao
Chương 5. Hóa sinh học vô cơ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) F. Côtton  G. Wilkinson – Cơ sở Hoá học Vô cơ .Tập1-3 (bản dịch). NXB - ĐH và THCN. Hà Nội 1984 .
2) Trần Thị Đà , Đặng Trần Phách. Cơ sở lí thuyết các phản ứng hóa học, NXB-GD 2004
3) Nguyễn Duy Ái . Một số phản ứng trong hoá học vô cơ. NXB-GD 2005
4) Hoàng Nhâm - Hoá học Vô cơ . Tập1, 2,3 . NXB. Giáo dục 1999.
5) Nguyễn Đức Vận. Hoá học Vô cơ .Tập 1,2 . NXB - KHKT. Hà Nội 2008.
René DIDIER . Hoá đại cương . Tập 1,2,3 . NXB - GD . Hà nôi 1998
7) Acmetop N.X. Hoá học Vô cơ .Tập1-2 (bản dịch). NXB - ĐH và THCN. Hà Nội 1984 .
8) D.F.Shriver, P.W.Atkins, C.H.Langford. Hoá học Vô cơ (bản dịch)
9)F.Cotton and G. Wilkinson . Advance Inorganic Chemistry . John Wiley and Sons . New York 1988.
7

HO� H?C Vễ CO
C?U TR�C



Chương 1. Hoá Vô cơ cấu trúc
1.1. Liên kết, cấu trúc tinh thể và tính chất của kim loại
1.2. Liên kết, cấu trúc và tính chất của tinh thể ion
1.3. Liên kết, cấu trúc phân tử và tính chất của hợp chất cộng hoá trị
1.4. Liên kết, cấu trúc và tính chất của tinh thể nguyên tử
1.5. Liên kết, cấu trúc và tính chất của tinh thể phân tử
ĐẠI CƯƠNG
VỀ TINH THỂ
ĐẠI CƯƠNG VỀ TINH THỂ
➣ Đặc điểm của tinh thể ?
➣ Các loại cấu trúc của tinh thể
➣ Tế bào nguyên tố của tinh thể là gì ? đặc điểm của tế bào nguyên tố ?
Dại cương về tinh thể
Mạng lưới tinh thể (cấu trúc tinh thể) là mạng lưới khônggian ba chiều trong đó các nút mạng là các đơn vị cấu trúc (nguyên tử , ion, phân tử ...)
Dặc điểm tinh thể
Có hinh dạng xác đinh
Có nhiệt nóng chảy xác định, không đổi trong suốt quá trinh nóng chảy
Có tính di hướng tức là tính chất theo các phương khác nhau là khác nhau
ĐẶC ĐIỂM TINH THỂ
Có hinh dạng xác đinh
Có nhiệt nóng chảy xác định, không đổi trong suốt quá trinh nóng chảy
Có tính di hướng tức là tính chất theo các phương khác nhau là khác nhau
14
* Tinh thể kim loại: liờn k?t kim lo?i
* Tinh thể ion: liờn k?t ion
* Tinh thÓ nguyªn tö (tinh thÓ céng ho¸ trÞ):
liên kết cộng hóa trị
* Tinh thể phân tử:
- liờn k?t VanderVaals
- liờn k?t hidro
CÁC LOẠI CẤU TRÚC TINH THỂ
15
* Tinh thể kim loại: liờn k?t kim lo?i
* Tinh thể ion: liờn k?t ion
* Tinh thÓ nguyªn tö (tinh thÓ céng ho¸ trÞ):
liên kết cộng hóa trị
* Tinh thể phân tử:
- liờn k?t VanderVaals
- liờn k?t hidro
Các loại cấu trúc tinh thể
16
Ô cơ sở (tế bào cơ bản)
* Là mạng tinh thể nhỏ nhất mà bằng cách tịnh tiến nó theo hướng của ba trục tinh thể ta có thể thu được toàn bộ tinh thể
* Mỗi ô cơ sở được đặc trưng bởi:
Hằng số mạng: a, b, c, ?,
?, ?
Số đơn vị cấu trúc : n
Số phối trí
Dộ đặc khít



b
a
c
y
x
z
Lattice parameters
axial lengths: a, b, c
interaxial angles: a, b, g
In general: a ≠ b ≠ c
a ≠ b ≠ g
Ô cơ sở và véctơ cơ sở
Trình tự xác định chỉ số Miller cho mạng lập phương
4) Triệt tiêu các phân số và xác định tập số nguyên nhỏ nhất. Các số này chính là chỉ số Miller của mặt tinh thể. Chỉ số âm được ký hiệu với một dấu gạch ngang trên chỉ số.
Giá trị của các hệ số h, k, l nhỏ nghĩa là mặt phẳng có trật tự thấp, mật độ sắp xếp nguyên tử nhỏ. Vật liệu dùng chế tạo vi mạch thường có hướng (100), (110), (111) và (122).
Chọn một mặt phẳng không đi qua gốc toạ độ (0,0,0);
2) Xác định các toạ độ giao điểm của mặt phẳng với các trục x, y, z của ô lập phương. Toạ độ giao điểm đó có thể là phân số;
3) Lấy nghịch đảo các toạ độ giao điểm này;
Mặt (100) trong tinh thể lập phương tâm mặt
Mặt (1 0 0)
Mặt (1 1 1)
Mặt (111) trong tinh thể lập phương tâm mặt
Mặt (110) trong tinh thể lập phương tâm mặt
Mặt (110)
1. Hệ lập phương (cubic)
a = b = c
 =  =  = 900
Có ba dạng: đơn, tâm khối và tâm mặt
2. Mạng tứ phương(tứ giác-tetragonal)
a = b  c
 =  =  = 900
Có hai mạng: đơn và tâm khối
7 h? tinh th? v� 14 m?ng Bravais
7 hệ tinh thể và 14 mạng Bravais
3. Hệ trực thoi (trực giao- orthorhombic)
Có bốn mạng: đơn, tâm khối, tâm đáy và tâm mặt.
a  b  c
 =  =  = 900
4. Hệ mặt thoi (hình thoi-rhombohedrall)
Chỉ có mạng đơn
a = b = c
 =  =   900
7 hệ tinh thể và 14 mạng Bravais
5. Hệ một nghiêng (monoclicnic)
Có hai mạng: đơn và tâm khối.
a  b  c
 =  = 900,   900,
6. Hệ ba nghiêng (tam tà-triclinic)
Chỉ có một mạng đơn.
a  b  c
      900
7. Hệ lục giác (hexagonal)
a = b  c
 =  = 900,  = 1200
Chỉ có một mạng đơn.
7 h? tinh th? v� 14 m?ng Bravais
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Choi On Su
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)