Hoa tong hop quang tong hop(tt)
Chia sẻ bởi Vương Thanh Nhã |
Ngày 10/05/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: hoa tong hop quang tong hop(tt) thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
3.Cơ chế quang hợp:
a.Tính chất hai pha của quang hợp:
Quang hợp có tính chất như thế nào?
Quang hợp
Pha sáng
Pha tối
3.Cơ chế quang hợp:
a.Tính chất hai pha của quang hợp:
b.Pha sáng của quang hợp(pha cần ánh sáng):
Trình bày các biến đổi quang hóa trong pha sáng???
Quang phân li nước:
Hình thành các chất có tính khử mạnh:
Pha sáng của quang hợp co ý nghĩa gì???
Tổng hợp ATP
Hình thành các chất có tính khử mạnh(NADPH ở thực vật và NADH ở vi khuẩn quang hợp)
Cung cấp O2
Màng ngoài
Màng trong
ADN
Grana
Tilacôit
Chất nền
Ribôxôm
CẤU TRÚC CỦA LỤC LẠP
3.Cơ chế quang hợp:
a.Tính chất hai pha của quang hợp:
b.Pha sáng của quang hợp(pha cần ánh sáng):
Oxi được tạo ra có nguồn gốc từ đâu? Để ra khỏi tế bào oxi phải qua mấy lớp màng?
Oxi trong quang hợp có nguồn gốc từ nước,được tạo ra trong quá trình quang phân li nước.
Sau khi được tạo ra,oxi phải qua lớp màng của túi tilacoit rồi qua lớp màng kép của lục lạp và cuối cùng phải đi qua lớp màng kép sinh chất và thành tế bào để rời khỏi tế bào
Vậy để ra khỏi tế bào oxi phải qua 5 lớp màng và thành tế bào:
6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2
3.Cơ chế quang hợp:
a.Tính chất hai pha của quang hợp:
b.Pha sáng của quang hợp(pha cần ánh sáng):
c.Pha tối của quang hợp:
Nêu các giai đoạn của chu trình canvin???
Chu trình xảy ra 3 giai đoạn chính:
Tiếp nhận CO2 : Ribulozo 1,5 điphotpho(RiDP) tiếp nhận CO2 sau đó biến đổi thành 2 phân tử axit photphoglixeric (APG)
APG bị khử thành andehit photpho glixeric (Al PG) nhờ ATP và NADPH của pha sáng.
Một phần Al PG sẽ tái tạo lại RiDP,phần còn lại tạo ra glucozo
3.Cơ chế quang hợp:
a.Tính chất hai pha của quang hợp:
b.Pha sáng của quang hợp(pha cần ánh sáng):
c.Pha tối của quang hợp:
d.Mối quan hệ giữa hai pha:
Pha sáng và pha tối có mối liên hệ như thế nào???
Cả hai pha đều xảy ra trong lục lạp:pha sáng ở hạt grana,pha tối ở chất nền của lục lạp
Sản phẩm tạo ra từ pha sáng là ATP và NADPH được đưa vào pha tối và cung cấp năng lượng cho sự đồng hóa CO2 thành cacbon hidrat ở pha tối
So sánh sự khác và giống nhau giữa pha sáng và pha tối
III-MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP
1.Tại sao chu trình canvin tuy không phụ thuộc vào ánh sáng nhưng lại không xảy ra vào ban đêm???
Pha sáng bắt buộc diễn ra ngoài ánh sángvì nhiệm vụ là chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP, NADPH. Năng lượng này được sử dụng ngay vào pha tối để tổng hợp chất hữu cơ. Vì vậy 2 pha này diễn ra đồng thời. Buổi tối pha sáng ngừng thì pha tối cũng ngừng
Riêng thực vật CAM do nắng nên CO2 không vào được. Ban đêm lỗ khí mở CO2 vào khi đó xẩy ra đồng hoá CO2 tạo ra hợp chất 4C. Ban ngày hợp chất 4C phân giải giải phóng CO2 tham gia chu trình C3.
Tóm lại pha sáng và pha tối đều diễn ra ban ngày
Lá cây màu đỏ quang hợp bằng cách nào?
Với nhiều người, hễ là thực vật thì hiển nhiên là có lá xanh. Vì lá xanh tức là có chất diệp lục, nhờ đó chúng mới quang hợp, tạo ra chất hữu cơ để sống chứ! Ấy thế mà có kẻ lại chơi trội. Như rau dền đỏ, gỗ thích… chẳng hạn. Lá của chúng đỏ tía lai. Chúng sống bằng gì, khí trời chắc?
Đương nhiên là chúng cũng dùng rễ hút dinh dưỡng và dùng lá để quang hợp rồi. Tạo hoá màu mè chút thôi. Bởi vì những lá này tuy màu đỏ, nhưng trong lá vẫn có chất diệp lục. Còn sở dĩ có màu đỏ là vì nó có chứa chất antocyan màu đỏ. Tỷ lệ chất này trong lá so với diệp lục nhiều đến nỗi nó át cả màu xanh của diệp lục. Để chứng minh hiện tượng này, người ta chỉ cần nhúng những chiếc lá đỏ vào nước nóng, nó sẽ bộc lộ chân tướng ngay lập tức.
Khác với chất diệp lục, antocyan rất dễ bị hoà tan trong nước nóng. Vì vậy, khi bị luộc, chất antocyan sẽ tan dần và lá cây chuyển từ đỏ thành xanh. Vậy là, tuy lá cây có màu đỏ, nhưng nó vẫn chứa chất diệp lục như thường.
a.Tính chất hai pha của quang hợp:
Quang hợp có tính chất như thế nào?
Quang hợp
Pha sáng
Pha tối
3.Cơ chế quang hợp:
a.Tính chất hai pha của quang hợp:
b.Pha sáng của quang hợp(pha cần ánh sáng):
Trình bày các biến đổi quang hóa trong pha sáng???
Quang phân li nước:
Hình thành các chất có tính khử mạnh:
Pha sáng của quang hợp co ý nghĩa gì???
Tổng hợp ATP
Hình thành các chất có tính khử mạnh(NADPH ở thực vật và NADH ở vi khuẩn quang hợp)
Cung cấp O2
Màng ngoài
Màng trong
ADN
Grana
Tilacôit
Chất nền
Ribôxôm
CẤU TRÚC CỦA LỤC LẠP
3.Cơ chế quang hợp:
a.Tính chất hai pha của quang hợp:
b.Pha sáng của quang hợp(pha cần ánh sáng):
Oxi được tạo ra có nguồn gốc từ đâu? Để ra khỏi tế bào oxi phải qua mấy lớp màng?
Oxi trong quang hợp có nguồn gốc từ nước,được tạo ra trong quá trình quang phân li nước.
Sau khi được tạo ra,oxi phải qua lớp màng của túi tilacoit rồi qua lớp màng kép của lục lạp và cuối cùng phải đi qua lớp màng kép sinh chất và thành tế bào để rời khỏi tế bào
Vậy để ra khỏi tế bào oxi phải qua 5 lớp màng và thành tế bào:
6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2
3.Cơ chế quang hợp:
a.Tính chất hai pha của quang hợp:
b.Pha sáng của quang hợp(pha cần ánh sáng):
c.Pha tối của quang hợp:
Nêu các giai đoạn của chu trình canvin???
Chu trình xảy ra 3 giai đoạn chính:
Tiếp nhận CO2 : Ribulozo 1,5 điphotpho(RiDP) tiếp nhận CO2 sau đó biến đổi thành 2 phân tử axit photphoglixeric (APG)
APG bị khử thành andehit photpho glixeric (Al PG) nhờ ATP và NADPH của pha sáng.
Một phần Al PG sẽ tái tạo lại RiDP,phần còn lại tạo ra glucozo
3.Cơ chế quang hợp:
a.Tính chất hai pha của quang hợp:
b.Pha sáng của quang hợp(pha cần ánh sáng):
c.Pha tối của quang hợp:
d.Mối quan hệ giữa hai pha:
Pha sáng và pha tối có mối liên hệ như thế nào???
Cả hai pha đều xảy ra trong lục lạp:pha sáng ở hạt grana,pha tối ở chất nền của lục lạp
Sản phẩm tạo ra từ pha sáng là ATP và NADPH được đưa vào pha tối và cung cấp năng lượng cho sự đồng hóa CO2 thành cacbon hidrat ở pha tối
So sánh sự khác và giống nhau giữa pha sáng và pha tối
III-MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP
1.Tại sao chu trình canvin tuy không phụ thuộc vào ánh sáng nhưng lại không xảy ra vào ban đêm???
Pha sáng bắt buộc diễn ra ngoài ánh sángvì nhiệm vụ là chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP, NADPH. Năng lượng này được sử dụng ngay vào pha tối để tổng hợp chất hữu cơ. Vì vậy 2 pha này diễn ra đồng thời. Buổi tối pha sáng ngừng thì pha tối cũng ngừng
Riêng thực vật CAM do nắng nên CO2 không vào được. Ban đêm lỗ khí mở CO2 vào khi đó xẩy ra đồng hoá CO2 tạo ra hợp chất 4C. Ban ngày hợp chất 4C phân giải giải phóng CO2 tham gia chu trình C3.
Tóm lại pha sáng và pha tối đều diễn ra ban ngày
Lá cây màu đỏ quang hợp bằng cách nào?
Với nhiều người, hễ là thực vật thì hiển nhiên là có lá xanh. Vì lá xanh tức là có chất diệp lục, nhờ đó chúng mới quang hợp, tạo ra chất hữu cơ để sống chứ! Ấy thế mà có kẻ lại chơi trội. Như rau dền đỏ, gỗ thích… chẳng hạn. Lá của chúng đỏ tía lai. Chúng sống bằng gì, khí trời chắc?
Đương nhiên là chúng cũng dùng rễ hút dinh dưỡng và dùng lá để quang hợp rồi. Tạo hoá màu mè chút thôi. Bởi vì những lá này tuy màu đỏ, nhưng trong lá vẫn có chất diệp lục. Còn sở dĩ có màu đỏ là vì nó có chứa chất antocyan màu đỏ. Tỷ lệ chất này trong lá so với diệp lục nhiều đến nỗi nó át cả màu xanh của diệp lục. Để chứng minh hiện tượng này, người ta chỉ cần nhúng những chiếc lá đỏ vào nước nóng, nó sẽ bộc lộ chân tướng ngay lập tức.
Khác với chất diệp lục, antocyan rất dễ bị hoà tan trong nước nóng. Vì vậy, khi bị luộc, chất antocyan sẽ tan dần và lá cây chuyển từ đỏ thành xanh. Vậy là, tuy lá cây có màu đỏ, nhưng nó vẫn chứa chất diệp lục như thường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Thanh Nhã
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)