Hoa sinh học
Chia sẻ bởi Mai Quang Huy |
Ngày 23/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: hoa sinh học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Mai Thanh Trà
lớp 51b2306
đại học vinh
LIPIT (Chất béo)
7.1. Định nghĩa
Lipit là :
Những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực
Thành phần cấu tạo quan trọng của các màng sinh học, là nguồn nhiên liệu dự trữ quan trọng cung cấp năng lượng cho co
Lipit, còn gọi là chất béo (tức dầu, mỡ động thực vật) là một trong những thành phần cơ bản của cơ thể động vật, thực vật
LIPIT (chất béo)
7.2. Phân loại
Lipit đơn giản
lipit phức tạp
LIPIT (chất béo)
7.2.1.Lipit đơn giản
a.Sáp
Thành phần của sáp bao gồm 1 phân tử axit béo no và một ancol mạch thẳng bậc 1 liên kết với nhau bằng liên kết este.Có nhiều loại ancol và nhiều loại axit béo khác nhau tạo nên nhiều loại sáp khác nhau.
Sáp là thành phần chính của chất bảo vệ trên bề mặt lá,trên bề mặt ngoài của một số côn trùng
LIPIT (chất béo)
b.Sterit
Sterit được tạo thành từ 1 phân tử ancol mạch vòng bậc 1 và một axit béo.Ancol của sterit là sterol.sterit là một chất rất quan trọng trong cơ thể người và động vật.Từ sterol hình thành nên nhiều hoocmon quan trọng của cơ thể.Ngoài ra cholesterol là một loại lipit cùng với photpholipit cấu tạo nên màng tế bào
LIPIT (chất béo)
7.2.2.lipit phức tạp
Gồm các đại diện sau:
Glixerophotpholipit
Glixeroglicolipit
Sphinggophotphoipit
Sphinggoglicolipit
LIPIT (chất béo)
7.3. Trạng thái thiên nhiên
Ở động vật, lipit tập trung nhiều nhất trong mô mỡ. Ở thực vật, lipit tập trung nhiều trong quả, hạt
LIPIT (chất béo)
7.4. Công thức cấu tạo
Lipit là este giữa Glixerin và axit béo
LIPIT (chất béo)
Các axit béo no thường gặp
CH3(-CH2-)14COOH (C15H31COOH) : axit panmitic
CH3(-CH2-)16COOH (C17H35COOH) : axit stearic
Các axit béo không no thường gặp
CH3(-CH2-)7CH=CH(-CH2-)7COOH (C17H33COOH) : axit oleic
CH3(-CH2-)4CH=CH-CH2-CH=CH(-CH2-)7COOH (C17H31COOH) : axit linoleic
LIPIT (chất béo)
7.5. Tính chất vật lý
Ở nhiệt độ thường, lipit động vật (mỡ) thường ở trạng thái rắn (mỡ bò, mỡ cừu). Lipit này chứa chủ yếu các gốc axit béo no. Một số ít lipit động vật ở trạng thái lỏng (dầu cá…) do thành phần gốc axit béo không no tăng lên
LIPIT (chất béo)
7.5. Tính chất vật lý
Lipit thực vật (dầu thực vật) hầu hết ở trạng thái lỏng (dầu lạc, dầu dừa,…), do chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
LIPIT (chất béo)
Dầu Oliu
Dầu đậu nành
Dầu đậu phộng
7.5. Tính chất vật lý
Các Lipit đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các chất hữu cơ như benzen, xăng, clorofom …
LIPIT (chất béo)
7.6. Tính chất hóa học
Phản ứng thủy phân và phản ứng xà phòng hóa
Phản ứng thủy phân
Glixerin
Axit béo
Lipit
LIPIT (chất béo)
3
7.6. Tính chất hóa học
Phản ứng cộng H2 (Hiđro hóa lipit lỏng)
Lipit lỏng
Lipit rắn
LIPIT (chất béo)
3
Phản ứng xà phòng hóa
Lipit
Glixerin
Xà phòng
LIPIT (chất béo)
3
7.7. Sự chuyển hóa lipit trong cơ thể
Chất béo là một trong những thành phần cơ bản trong thức ăn và nó giữ vai trò quan trọng trong quá trình dinh dưỡng.
Khi bị oxi hóa
1g protit 23.41 KJ
1g gluxit 17.56 KJ
1g chất béo 38.87 KJ
LIPIT (chất béo)
Chất béo
Men dịch tụy, dịch tràng
Thủy phân
glixerin
Axit béo
t/d mật
Dạng tan
hấp thụ trực tiếp
qua mao trạng ruột
vào ruột
Chất béo
Mô mỡ
các mô và cơ quan khác
bị thuỷ phân
CO2 + H2O + Q
Cơ thể hoạt động
Sơ đồ chuyển hóa lipit trong cơ thể
bị oxi hoá
Khi ăn nhiều chất béo, hoặc khi chất béo trong cơ thể không được oxi hóa hết thì lượng còn dư được tích lại thành mô mỡ.
LIPIT (chất béo)
7.7. Sự chuyển hóa lipit trong cơ thể
7.7. Sự chuyển hóa lipit trong cơ thể
Vì chất béo không tan trong nước nên chúng không thể trực tiếp thấm qua mao trạng ruột để đi vào cơ thể
LIPIT (chất béo)
7.8. Vai trò của lipit
Chất béo cần thiết cho sự sống của động vật và thực vật trong nhiều mặt chúng thường được biết đến như năng lượng từ thức ăn.
Giúp bảo vệ các tế bào sống
Hòa tan các chất khác như vitamin A, D, E, và K
Ngoài ra chất béo giúp
7.9.Nhu cầu lipid của cơ thể và một số biên pháp sử dụng hợp lý chúng:
7.9.1 nhu cầu cua cơ thể:
Nhu cầu bình thường một ngày cho một người trưởng thành từ 0,7 - 1 g/kg cân nặng cơ thể.
Trong khẩu phần ăn hợp lý, nhu cầu năng lượng do lipid cung cấp khoảng 15-20% thức ăn giàu lipid, là nguồn năng lượng cần thiết cho người lao động nặng nhọc, cần thiết cho sự phục hồi sức khỏe đối với phụ nữ sau khi sinh và người mới đau ốm dậy...
LIPIT (chất béo)
7.9.2 Một số biện pháp sử dụng hơp lý:
-Lựa thực phẩm có ít mỡ béo.- Nếu ta bớt chất béo xuống còn 30% của tổng số năng lượng do thực phẩm cung cấp thì nguy cơ bệnh tim mạch sẽ giảm theo rất nhiều
Tăng lượng chất xơ và tinh bột có trong ngũ cốc, rau trái, mì ống mì sợi vì các chất này có rất ít béo bão hòa, cholesterol và cho ít năng lượng.
Tăng rau, quả tươi, uống sữa đậu nành …
LIPIT (chất béo)
7.10.Một số sản phẩm chúa lipid:
Đậu tương ( (2,2%); ngô (4,9%); lúa mì (1,9%);
Lipit trong hạt ngô toàn phần từ 4-5%, phần lớn tập trung ở mầm.
Trong chất béo của ngô có 50% là axit linoleic, 31% là axit oleic, 13% là axit panmitic và 3% là Stearic
Lipid có mặt hầu hết trong thực phẩm có nguồn góc từ động vật
LIPIT (chất béo)
KẾT LUẬN
Tổng hợp và phân giải lipid là một trong những qúa trình chuyển hóa năng lượng rất đặc trưng của tế bào. Nó là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng chủ yếu của tế bào.
Phân giải chất béo bao gồm 2 phần: là phân giải phần glixerin hay sphingozin và phần axit béo. Từng phần riêng cũng có những vấn đề rất phức tạp như phân giải axit béo no, axit béo không no, axit béo có số cacbon chẵn, axit béo có số cacbon lẻ, axit béo đơn giản, axit béo phức tạp….
Trên cơ sở nghiên cứu sự phân giải và tổng hợp lipid chúng ta đã hiểu sâu hơn bản chất nguồn gốc năng lượng của tế bào. Nguồn năng lượng mà tế bào đảm bảo cho mọi hoạt động sống của mình.
LIPIT (chất béo)
Xin chân thành cảm ơn thầy và các bạn
Mọi đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected]
THE END
lớp 51b2306
đại học vinh
LIPIT (Chất béo)
7.1. Định nghĩa
Lipit là :
Những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực
Thành phần cấu tạo quan trọng của các màng sinh học, là nguồn nhiên liệu dự trữ quan trọng cung cấp năng lượng cho co
Lipit, còn gọi là chất béo (tức dầu, mỡ động thực vật) là một trong những thành phần cơ bản của cơ thể động vật, thực vật
LIPIT (chất béo)
7.2. Phân loại
Lipit đơn giản
lipit phức tạp
LIPIT (chất béo)
7.2.1.Lipit đơn giản
a.Sáp
Thành phần của sáp bao gồm 1 phân tử axit béo no và một ancol mạch thẳng bậc 1 liên kết với nhau bằng liên kết este.Có nhiều loại ancol và nhiều loại axit béo khác nhau tạo nên nhiều loại sáp khác nhau.
Sáp là thành phần chính của chất bảo vệ trên bề mặt lá,trên bề mặt ngoài của một số côn trùng
LIPIT (chất béo)
b.Sterit
Sterit được tạo thành từ 1 phân tử ancol mạch vòng bậc 1 và một axit béo.Ancol của sterit là sterol.sterit là một chất rất quan trọng trong cơ thể người và động vật.Từ sterol hình thành nên nhiều hoocmon quan trọng của cơ thể.Ngoài ra cholesterol là một loại lipit cùng với photpholipit cấu tạo nên màng tế bào
LIPIT (chất béo)
7.2.2.lipit phức tạp
Gồm các đại diện sau:
Glixerophotpholipit
Glixeroglicolipit
Sphinggophotphoipit
Sphinggoglicolipit
LIPIT (chất béo)
7.3. Trạng thái thiên nhiên
Ở động vật, lipit tập trung nhiều nhất trong mô mỡ. Ở thực vật, lipit tập trung nhiều trong quả, hạt
LIPIT (chất béo)
7.4. Công thức cấu tạo
Lipit là este giữa Glixerin và axit béo
LIPIT (chất béo)
Các axit béo no thường gặp
CH3(-CH2-)14COOH (C15H31COOH) : axit panmitic
CH3(-CH2-)16COOH (C17H35COOH) : axit stearic
Các axit béo không no thường gặp
CH3(-CH2-)7CH=CH(-CH2-)7COOH (C17H33COOH) : axit oleic
CH3(-CH2-)4CH=CH-CH2-CH=CH(-CH2-)7COOH (C17H31COOH) : axit linoleic
LIPIT (chất béo)
7.5. Tính chất vật lý
Ở nhiệt độ thường, lipit động vật (mỡ) thường ở trạng thái rắn (mỡ bò, mỡ cừu). Lipit này chứa chủ yếu các gốc axit béo no. Một số ít lipit động vật ở trạng thái lỏng (dầu cá…) do thành phần gốc axit béo không no tăng lên
LIPIT (chất béo)
7.5. Tính chất vật lý
Lipit thực vật (dầu thực vật) hầu hết ở trạng thái lỏng (dầu lạc, dầu dừa,…), do chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
LIPIT (chất béo)
Dầu Oliu
Dầu đậu nành
Dầu đậu phộng
7.5. Tính chất vật lý
Các Lipit đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các chất hữu cơ như benzen, xăng, clorofom …
LIPIT (chất béo)
7.6. Tính chất hóa học
Phản ứng thủy phân và phản ứng xà phòng hóa
Phản ứng thủy phân
Glixerin
Axit béo
Lipit
LIPIT (chất béo)
3
7.6. Tính chất hóa học
Phản ứng cộng H2 (Hiđro hóa lipit lỏng)
Lipit lỏng
Lipit rắn
LIPIT (chất béo)
3
Phản ứng xà phòng hóa
Lipit
Glixerin
Xà phòng
LIPIT (chất béo)
3
7.7. Sự chuyển hóa lipit trong cơ thể
Chất béo là một trong những thành phần cơ bản trong thức ăn và nó giữ vai trò quan trọng trong quá trình dinh dưỡng.
Khi bị oxi hóa
1g protit 23.41 KJ
1g gluxit 17.56 KJ
1g chất béo 38.87 KJ
LIPIT (chất béo)
Chất béo
Men dịch tụy, dịch tràng
Thủy phân
glixerin
Axit béo
t/d mật
Dạng tan
hấp thụ trực tiếp
qua mao trạng ruột
vào ruột
Chất béo
Mô mỡ
các mô và cơ quan khác
bị thuỷ phân
CO2 + H2O + Q
Cơ thể hoạt động
Sơ đồ chuyển hóa lipit trong cơ thể
bị oxi hoá
Khi ăn nhiều chất béo, hoặc khi chất béo trong cơ thể không được oxi hóa hết thì lượng còn dư được tích lại thành mô mỡ.
LIPIT (chất béo)
7.7. Sự chuyển hóa lipit trong cơ thể
7.7. Sự chuyển hóa lipit trong cơ thể
Vì chất béo không tan trong nước nên chúng không thể trực tiếp thấm qua mao trạng ruột để đi vào cơ thể
LIPIT (chất béo)
7.8. Vai trò của lipit
Chất béo cần thiết cho sự sống của động vật và thực vật trong nhiều mặt chúng thường được biết đến như năng lượng từ thức ăn.
Giúp bảo vệ các tế bào sống
Hòa tan các chất khác như vitamin A, D, E, và K
Ngoài ra chất béo giúp
7.9.Nhu cầu lipid của cơ thể và một số biên pháp sử dụng hợp lý chúng:
7.9.1 nhu cầu cua cơ thể:
Nhu cầu bình thường một ngày cho một người trưởng thành từ 0,7 - 1 g/kg cân nặng cơ thể.
Trong khẩu phần ăn hợp lý, nhu cầu năng lượng do lipid cung cấp khoảng 15-20% thức ăn giàu lipid, là nguồn năng lượng cần thiết cho người lao động nặng nhọc, cần thiết cho sự phục hồi sức khỏe đối với phụ nữ sau khi sinh và người mới đau ốm dậy...
LIPIT (chất béo)
7.9.2 Một số biện pháp sử dụng hơp lý:
-Lựa thực phẩm có ít mỡ béo.- Nếu ta bớt chất béo xuống còn 30% của tổng số năng lượng do thực phẩm cung cấp thì nguy cơ bệnh tim mạch sẽ giảm theo rất nhiều
Tăng lượng chất xơ và tinh bột có trong ngũ cốc, rau trái, mì ống mì sợi vì các chất này có rất ít béo bão hòa, cholesterol và cho ít năng lượng.
Tăng rau, quả tươi, uống sữa đậu nành …
LIPIT (chất béo)
7.10.Một số sản phẩm chúa lipid:
Đậu tương ( (2,2%); ngô (4,9%); lúa mì (1,9%);
Lipit trong hạt ngô toàn phần từ 4-5%, phần lớn tập trung ở mầm.
Trong chất béo của ngô có 50% là axit linoleic, 31% là axit oleic, 13% là axit panmitic và 3% là Stearic
Lipid có mặt hầu hết trong thực phẩm có nguồn góc từ động vật
LIPIT (chất béo)
KẾT LUẬN
Tổng hợp và phân giải lipid là một trong những qúa trình chuyển hóa năng lượng rất đặc trưng của tế bào. Nó là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng chủ yếu của tế bào.
Phân giải chất béo bao gồm 2 phần: là phân giải phần glixerin hay sphingozin và phần axit béo. Từng phần riêng cũng có những vấn đề rất phức tạp như phân giải axit béo no, axit béo không no, axit béo có số cacbon chẵn, axit béo có số cacbon lẻ, axit béo đơn giản, axit béo phức tạp….
Trên cơ sở nghiên cứu sự phân giải và tổng hợp lipid chúng ta đã hiểu sâu hơn bản chất nguồn gốc năng lượng của tế bào. Nguồn năng lượng mà tế bào đảm bảo cho mọi hoạt động sống của mình.
LIPIT (chất béo)
Xin chân thành cảm ơn thầy và các bạn
Mọi đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected]
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Quang Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)