Hóa Hữu Cơ
Chia sẻ bởi Võo Thò Bích Aâm |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Hóa Hữu Cơ thuộc Hóa học
Nội dung tài liệu:
Chương V
NGUỒN HIĐROCACBON
TỪ THIÊN NHIÊN
Chúng ta biết gì về lịch sử ứng dụng các nguồn hiđrocacbon thiên nhiên trên?
Vấn đề sử dụng , phát triển than mỏ và dầu khí ở Việt Nam ?
Quá trình hình thành dầu mỏ
1. Sự hình thành của dầu mỏ theo thuyết sinh học.
2. Thuyết vô cơ.
3. Thuyết hạt nhân
- Theo lý thuyết tổng hợp sinh học được nhiều nhà khoa học đồng ý, Dầu mỏ phát sinh từ những xác chết của các sinh vật ở đáy biển, hay từ các thực vật bị chôn trong đất. Khi thiếu khí ôxy, bị đè nén dưới áp suất và ở nhiệt độ cao các chất hữu cơ trong các sinh vật này được chuyển hóa thành các hợp chất tạo nên dầu. Dầu tích tụ trong các lớp đất đá xốp, do nhẹ hơn nước nên dầu di chuyển dần dần lên trên cho đến khi gặp phải các lớp đất đá không thẩm thấu thì tích tụ lại ở đấy và tạo thành một mỏ dầu.
Cấu tạo của mỏ dầu
- Xác Động vật , Thực vật vùi sâu dưới đáy đại dương, trong môi trường thiếu oxy; áp suất, nhiệt độ cao.
- Dưới tác dụng phân hủy của các vi khuẩn, lớp xác SV bị che phủ bởi bùn, đất sét bị trầm tích và biến thành dầu mỏ.
Cấu tạo không gian của mỏ dầu gồm: lớp nước trên bề mặt, các lớp đất, cát, đá phiến, trầm tích và lớp dầu mỏ được hình thành phía dưới.
Dầu mỏ di chuyển đến khi gặp những vật chất có cấu trúc xốp chặn lại và hình thành các túi dầu.
- Sau một thời gian các túi dầu được hình thành nhiều hơn.
Dầu mỏ
1/ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên.
2/ Thành phần dầu mỏ.( giáo trình tr.252-254)
3/ Khai thác dầu mỏ.
Chưng cất dầu mỏ. Các sản phẩm chưng cất dầu mỏ
Chỉ số octan?
Chỉ số xetan?
Chế biến các phân đọan dầu mỏ
Hiđrocrackinh
Rifominh
Ô nhiễm môi trường do sự cố tràn dầu
Than mỏ được tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần, bị nén dưới áp suất cao, nhiệt độ lớn trong hàng triệu năm. Thời gian phân hủy càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon trong than càng cao.
Than mỏ gồm các loại: than đá, than mỡ, than non và than bùn.
Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/Than_m%E1%BB%8F”
1/Chế biến hóa học các phân đọan dầu mỏ
2/ Ngành than Việt Nam
1. Sản phẩm của sự cháy không hoàn toàn của thực vật, động vật, vd. than củi, than xương, vv. Được dùng làm chất đốt, chất hấp phụ (để tẩy trắng sản phẩm...), làm sắc tố đen (muội than...) và nguyên liệu trong các lĩnh vực công nghiệp khác.
2. Sản phẩm của quá trình vô cơ hoá rất chậm ở thực vật chôn vùi dưới đất từ hàng vạn, hàng triệu năm trước đây. Tuỳ theo mức độ vô cơ hoá khác nhau mà có than nâu hay than béo (còn nhiều chất bốc) hoặc than gầy (còn ít chất bốc). T Quảng Ninh của Việt Nam chủ yếu là T gầy. Xt. Than đá; Than gầy; Than nâu.
Loại than đá có nhiều chất bốc, khi đốt thì phồng lên, mềm ra, ngọn lửa dài.
than khoáng chưa bị biến chất, ở giai đoạn trung gian giữa than bùn và than đá. Màu nâu, vàng, nâu đỏ, vết vạch nâu, ánh nhựa. Trong bảng phân loại than của thế giới, ranh giới giữa TN và than đá là nhiệt lượng cháy Q = 5.700 kcal/kg. Than có dạng bở rời hoặc đặc sít. Có khả năng hấp phụ cao, chứa khí. TN ở Việt Nam thành tạo vào Neogen. TN khai thác ở Na Dương là loại than lửa dài dùng trong các lò xi măng hoặc nhiên liệu cho nhà máy phát điện; trữ lượng than Na Dương: 103,9 triệu tấn. TN còn gặp ở dưới sâu vùng trũng Hà Nội với trữ lượng dự đoán từ 2,3 tỉ tấn đến 8,8 tỉ tấn.
NGUỒN HIĐROCACBON
TỪ THIÊN NHIÊN
Chúng ta biết gì về lịch sử ứng dụng các nguồn hiđrocacbon thiên nhiên trên?
Vấn đề sử dụng , phát triển than mỏ và dầu khí ở Việt Nam ?
Quá trình hình thành dầu mỏ
1. Sự hình thành của dầu mỏ theo thuyết sinh học.
2. Thuyết vô cơ.
3. Thuyết hạt nhân
- Theo lý thuyết tổng hợp sinh học được nhiều nhà khoa học đồng ý, Dầu mỏ phát sinh từ những xác chết của các sinh vật ở đáy biển, hay từ các thực vật bị chôn trong đất. Khi thiếu khí ôxy, bị đè nén dưới áp suất và ở nhiệt độ cao các chất hữu cơ trong các sinh vật này được chuyển hóa thành các hợp chất tạo nên dầu. Dầu tích tụ trong các lớp đất đá xốp, do nhẹ hơn nước nên dầu di chuyển dần dần lên trên cho đến khi gặp phải các lớp đất đá không thẩm thấu thì tích tụ lại ở đấy và tạo thành một mỏ dầu.
Cấu tạo của mỏ dầu
- Xác Động vật , Thực vật vùi sâu dưới đáy đại dương, trong môi trường thiếu oxy; áp suất, nhiệt độ cao.
- Dưới tác dụng phân hủy của các vi khuẩn, lớp xác SV bị che phủ bởi bùn, đất sét bị trầm tích và biến thành dầu mỏ.
Cấu tạo không gian của mỏ dầu gồm: lớp nước trên bề mặt, các lớp đất, cát, đá phiến, trầm tích và lớp dầu mỏ được hình thành phía dưới.
Dầu mỏ di chuyển đến khi gặp những vật chất có cấu trúc xốp chặn lại và hình thành các túi dầu.
- Sau một thời gian các túi dầu được hình thành nhiều hơn.
Dầu mỏ
1/ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên.
2/ Thành phần dầu mỏ.( giáo trình tr.252-254)
3/ Khai thác dầu mỏ.
Chưng cất dầu mỏ. Các sản phẩm chưng cất dầu mỏ
Chỉ số octan?
Chỉ số xetan?
Chế biến các phân đọan dầu mỏ
Hiđrocrackinh
Rifominh
Ô nhiễm môi trường do sự cố tràn dầu
Than mỏ được tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần, bị nén dưới áp suất cao, nhiệt độ lớn trong hàng triệu năm. Thời gian phân hủy càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon trong than càng cao.
Than mỏ gồm các loại: than đá, than mỡ, than non và than bùn.
Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/Than_m%E1%BB%8F”
1/Chế biến hóa học các phân đọan dầu mỏ
2/ Ngành than Việt Nam
1. Sản phẩm của sự cháy không hoàn toàn của thực vật, động vật, vd. than củi, than xương, vv. Được dùng làm chất đốt, chất hấp phụ (để tẩy trắng sản phẩm...), làm sắc tố đen (muội than...) và nguyên liệu trong các lĩnh vực công nghiệp khác.
2. Sản phẩm của quá trình vô cơ hoá rất chậm ở thực vật chôn vùi dưới đất từ hàng vạn, hàng triệu năm trước đây. Tuỳ theo mức độ vô cơ hoá khác nhau mà có than nâu hay than béo (còn nhiều chất bốc) hoặc than gầy (còn ít chất bốc). T Quảng Ninh của Việt Nam chủ yếu là T gầy. Xt. Than đá; Than gầy; Than nâu.
Loại than đá có nhiều chất bốc, khi đốt thì phồng lên, mềm ra, ngọn lửa dài.
than khoáng chưa bị biến chất, ở giai đoạn trung gian giữa than bùn và than đá. Màu nâu, vàng, nâu đỏ, vết vạch nâu, ánh nhựa. Trong bảng phân loại than của thế giới, ranh giới giữa TN và than đá là nhiệt lượng cháy Q = 5.700 kcal/kg. Than có dạng bở rời hoặc đặc sít. Có khả năng hấp phụ cao, chứa khí. TN ở Việt Nam thành tạo vào Neogen. TN khai thác ở Na Dương là loại than lửa dài dùng trong các lò xi măng hoặc nhiên liệu cho nhà máy phát điện; trữ lượng than Na Dương: 103,9 triệu tấn. TN còn gặp ở dưới sâu vùng trũng Hà Nội với trữ lượng dự đoán từ 2,3 tỉ tấn đến 8,8 tỉ tấn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võo Thò Bích Aâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)