Hóa học Vô cơ 1_chương 4_chương trình CĐSP

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quang | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Hóa học Vô cơ 1_chương 4_chương trình CĐSP thuộc Hóa học

Nội dung tài liệu:

HÓA HỌC VÔ CƠ 1
HỌC PHẦN:
Giảng Viên: ThS Nguyễn Văn Quang
Khoa Tự nhiên. Trường CĐSP Quảng Ninh
- Số đơn vị học trình: 4
- Lí thuyết: 40 tiết; bài tập 20 tiết; kiểm tra 2 tiết
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA (NHÓM HALOGEN)
Bài 1: Giới thiệu
Bài 2: Flo
Bài 3: Clo
Bài 4: Brom
Bài 5: Iôt
Bài 1: Giới thiệu
Nhóm halogen bao gồm các nguyên tố: flo(F), clo(Cl), brom (Br), iot (I), atatin (At). Trong đó nguyên tố atatin là nguyên tố phóng xạ.
- Ở trạng thái khí các halogen tồn tại dưới dạng phân tử: F2, Cl2, Br2, I2
- Các nguyên tử đều có 5e ở lớp vỏ ngoài cùng, do đó số oxi hoá đặc trưng của các halogen là -1, các nguyên tố Cl, Br, Cl còn có các số oxi hoá dương: +1,+3, +5, +7.
Một số đại lượng vật lý
Bài 2: Flo
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
I.1. Trạng thái tự nhiên
- Quặng: florit (CaF2), criolit (Na3AlF6), apatit,…
- Xương và men răng động vật
- Một số loại cây cỏ
I.2. Tính chất vật lí
- Chất khí màu vàng lục, rất độc
- Trạng thái lỏng có màu vàng đậm
- T0s= 53,4K; T0n/c= 85K
- Không tan trong nước và nó phân huỷ rất mạnh trong nước
II.Tính chất hoá học
Là phi kim mạnh nhất
II.1. Phản ứng với kim loại: tất cả các kim loại
F2 + Ca 
F2 + Fe 
II.2. Phản ứng với phi kim: trừ N2, O2
H2 + F2 
3F2 + 2B 
II.3. Phản ứng với nước
F2 + 2H2O 
II.4. Phản ứng với dung dịch kiềm
NaOH (loãng) + F2  F2O + ?
NaOH (đặc) + F2  O2 + ?
II.5. Phản ứng với muối (muối lạnh, rắn)
F2 + KCl  ?
F2 + KI  ?
II.6. Phản ứng với hợp chất khác
F2 + CH4  ?
NH3+ F2  N2 + NF3 + ?
III. Điều chế
Tính oxi hoá mạnh , dùng PP điện phân nóng chảy hỗn hợp KF + HF:
2HF  H2 + F2
IV. Hiđro florua và axit flohiđric
IV.1. Tính chất vật lí
- Ở nhiệt độ thấp hiđroflorua là chất lỏng linh động, bốc khói
- Ts= 292,5K; Tn/c= 190K
- Tan vô hạn trong nước tạo thành axit flohiđric
IV.2. Tính chất hoá học
1. Tính axit yếu
HF + H2O  H3O+ + F- Ka= 7,2.10-4
hay H2F2 + H2O  H3O+ + HF2-
Ví dụ: HF + NaOH  ?
2HF + NaOH  NaHF2 + H2O
2. Ăn mòn thuỷ tinh
SiO2 + HF  ? (nhiệt độ thường)
sau đó: SiF4 + HF  H2SiF6
 không đựng HF trong các lọ thuỷ tinh
3. Hầu hết các muối F- đều khó tan, như CuF2, PbF2, CaF2, SrF2, BaF2,…trong đó KF và AgF lại tan.
IV.2. Điều chế
CaF2 + H2SO4  ?

IV.4. Ứng dụng
- Dùng trong tổng hợp hữu cơ
- Khắc thuỷ tinh

V. Các hợp chất của flo với oxi (tìm hiểu trong giáo trình)
OF2
O2F2
O3F2
O4F2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)