Hoa hoc tham khao

Chia sẻ bởi Myna Doan | Ngày 23/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Hoa hoc tham khao thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Giảng viên: th.s Nguyễn Thị Hồng Minh
Vấn đề 1:
NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Cấu tạo nguyên tử:
* Gồm hạt nhân mang điện (+) và vỏ mang điện (-)
* Hạt nhân: Chứa các hạt proton (p)và nơtron(n)
Vỏ nguyên tử gồm các eletron
* Kí hiệu nguyên tử: ZAX
A: Số khối = Z + N
Z: Số hiệu nguyên tử = điện tích hạt nhân nguyên tử = số hạt p = số hạt e = STT
* Đối với các nguyên tố Z < 83 thì 1< N/Z < 1,52
2. Khối lượng nguyên tử: m = mp + mn + me
3. KLNTTB
4. Lớp electron: Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau thuộc cùng một lớp
5. Phân lớp electron. Mỗi lớp lại được chia thành các phân lớp kí hiệu s; p; d; f
Số electron tối đa trong một phân lớp:
s2 p6 d10 f14
6. Thứ tự mức năng lượng:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s…

6. Cấu hình electron nguyên tử


Ví dụ: Fe (Z = 26):
Thứ tự mức năng lượng: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6


Cấu hình Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d64s2
Cấu hình Fe2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d64s0
Cấu hình Fe3+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d54s0
Fe - 2e Fe2+
Lớp ngòai cùng
Cấu hình S(Z = 16): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
Cấu hình S2-: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Cấu hình Cu(Z = 29): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d104s1
Cấu hình Cr(Z = 24): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d54s1
Cấu hình Cu(Z = 29): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d94s2
Cấu hình Cr(Z = 24): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d44s2
+2e
7. Hệ thống tuần hòan
* STT = Z = ĐTHN
* Chu kỳ: Là một dãy nguyên tố có cùng số lớp: ns1........np6 (Trừ chu kỳ 1)
Số thứ tự chu kỳ = số lớp (n)
* Nhóm
- Nhóm A (Phân nhóm chính)(Nguyên tố s, p) Gồm các nguyên tố có số electron lớp ngòai cùng bằng nhau
- STT nhóm A = số e lớp ngòai cùng (ns + np)
- Nhóm B (Phân nhóm phụ) : Các nguyên tố d
8. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố
Vấn đề 2
LIÊN KẾT HÓA HỌC
1. Quy tắc bát tử: Các nguyên tử của các nguyên tố có xu hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron bền vững giống khí hiếm gần nhất
2. Liên kết ion: Được hình thành giữa các ion mang điện trái dấu

VD: Na + Cl → Na+ + Cl-
Na+ + Cl- → NaCl

-1e
3. Liên kết cộng hóa trị: Được tạo thành do sự góp chung các electron
- Liên kết cộng hóa trị không phân cực: Xảy ra giữa 2 nguyên tử có độ âm điện bằng nhau
VD: H2; Cl2 ; N2……
- Liên kết cộng hóa trị phân cực: Xảy ra giữa 2 nguyên tử có độ âm điện khác nhau dưới 1,7
VD: HCl; NH3; CO2….
N N
H Cl
- Liên kết cho nhận là liên kết cộng hóa trị, trong đó cặp e dùng chung chỉ do một nguyên tử đưa ra
N
..
H
H
H
H
+
H+
N
H
H
H
+
..
Vấn đề 3
PHẢN ỨNG OXIHÓA KHỬ
Định nghĩa:
* Phản ứng oxihóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxihóa của nguyên tố
* Chất oxihóa là chất chứa nguyên tố nhận electron (số oxihóa giảm)
* Chất khử là chất chứa nguyên tố cho electron (số oxihóa tăng)
* Quá trình oxihóa là quá trình cho electron
* Quá trình khử là quá trình nhận electron
Ví dụ: 2Mg + O2→ 2MgO
0
0
+2
2. Phân lọai:
* Phản ứng tự oxihóa khử
Các nguyên tử của cùng một nguyên tố vừa cho, vừa nhận electron
VD: 2NO2 + 2NaOH = NaNO3 + NaNO2 + H2O
* Phản ứng oxihóa khử nội phân tử:
Các nguyên tố cho và nhận electron nằm trong cùng một phân tử
VD: 2KMnO4 = K2MnO4 + MnO2 + O2
AgNO3 = Ag + NO2 + 1/2O2
Phản ứng oxihóa khử có môi trường
VD:
10FeSO4+2KMnO4+8H2SO4=5Fe2(SO4)3 +2MnSO4+K2SO4 + 8H2O
3Cu + 2KNO3 + 8HCl = 3CuCl2 + 2NO + 2KCl +4H2O
3. Cân bằng phản ứng oxihóa khử
a. Cân bằng electron
Cu + KNO3+ HCl → CuCl2 + NO + KCl + H2O
Cu -2e Cu+2
N+5 + 3e N+2
3x
2x
Kiểm tra: K Gốc axit (Cl-) H
3
3
2
2
2
8
4
b. Phương pháp thăng bằng ion electron
VD 3:Thiết lập phương trình phản ứng dạng ion rút gọn theo sơ đồ:
Cr2O72- + Fe+2 + H+  Cr3+ + Fe3+ +...
Cr2O72- + 6Fe2++ 14H+ 6Fe3+ + 2Cr3+ + 7H2O
Ví dụ 4:Thiết lập phương trình phản ứng dạng ion rút gọn theo sơ đồ:
MnO4- + SO32- + OH-  MnO42- + SO42- + …
2MnO4- + SO32- + 2OH-  MnO42- + SO42- + H2O
Vận dụng:
Cu + NO3- + H+ → Cu2+ + NO + .....
Fe + NO3- + H+ → Fe3+ + NO2 + .....
Mg + NO3- + H+ → Mg2+ + N2 + .....
4. Chiều phản ứng oxihóa khử:
Chất oxihóa mạnh + chất khử mạnh → chất oxihóa yếu hơn + chất khử yếu hơn
VD: Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+

1e.2
Kh mạnh Oxh mạnh kh yếu oxhyếu
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+Fe3+ Ag+ Au3+
Tính oxihóa của ion kim lọai tăng dần
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe2+ Ag Au
Tính khử của kim lọai giảm dần
Xét 2 cặp: Fe2+/Fe và Cu2+/Cu
Tính oxihóa: Cu2+> Fe2+
Tính khử: Fe > Cu
Phản ứng: Cu2+ + Fe = Cu + Fe2+
Phãn ứng: Cu + 2Fe3+ = Cu2+ + 2Fe2+
Fe + 2Fe3+ = 3Fe2+
Vấn đề 4
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Khái niệm
* Vận tốc của phản ứng hóa học là biến thiên nồng độ của một trong những chất tham gia phản ứng hoặc chất tạo thành trong một đơn vị thời gian.
Xét phản ứng:
aA + bB cC + dD
Vận tốc trung bình của phản ứng hóa học là:
Vận tốc trung bình của phản ứng tính theo biến thiên nồng độ tác chất A là:
Vận tốc trung bình của phản ứng tính theo biến thiên nồng độ sản phẩm C là:
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
* Ảnh hưởng của nồng độ
Trong phản ứng tổng quát:
mA + nB cC + dD
Vận tốc phản ứng theo định luật tác dụng khối lượng được biểu diễn bằng công thức:
Ảnh hưởng nhiệt độ
Thông thường: t0 tăng 100C thì v tăng 2 4 lần ( )
V2 = v1.
Ảnh hưởng của chất xúc tác: Làm tăng hoặc giảm v
Đối với chất phản ứng là chất rắn, tốc độ phản ứng còn phụ thuộc vào diện tích bề mặt (kích thước hạt)
3. Hằng số cân bằng của phản ứng:
Giả sử có phản ứng thuận nghịch:
aA + bB cC + dD
Khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch ta nói hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng hóa học.
Hằng số cân bằng K:
K =
K là hằng số chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng hóa học - Sự chuyển dịch cân bằng
* Sự thay đổi trạng thái cân bằng khi thay đổi điều kiện bên ngoài được gọi là sự chuyển dịch cân bằng.
* Sự chuyển dịch cân bằng tuân theo nguyên lý Le Chaterler:
" Khi thay đổi điều kiện bên ngòai (nồng độ, nhiệt độ hay áp suất) thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay đổi đó."
VD: N2 + 3H2 2NH3 (∆H < 0 )
Phản ứng chuyển dịch theo chiều nào khi
a/ tăng nhiệt độ; b/ Giảm áp suất của hệ;
c/ Tăng nồng độ N2?
Giải:
Theo chiều thuận: phản ứng tỏa nhiệt
Theo chiều nghịch: phản ứng thu nhiệt
Khi tăng nhiệt độ, phản ứng chuyển dịch theo chiều
VD: N2 + 3H2 2NH3 (∆H < 0 )
Phản ứng chuyển dịch theo chiều nào khi
a/ tăng nhiệt độ; b/ Giảm áp suất của hệ;
c/ Tăng nồng độ N2?
Giải:
Theo chiều thuận: Giảm số phân tử khí
Theo chiều nghịch: Tăng số phân tử khí
Khi giảm áp suất của hệ, phản ứng chuyển dịch theo chiều
VD: N2 + 3H2 2NH3 (∆H < 0 )
Phản ứng chuyển dịch theo chiều nào khi
a/ tăng nhiệt độ; b/ Giảm áp suất của hệ;
c/ Tăng nồng độ N2?
Giải:
Tăng nồng độ N2, phản ứng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ N2
Theo chiều thuận
Vấn đề 4
SỰ ĐIỆN LY
1. Chất điện ly. Những chất khi hòa tan vào nước bị phân ly thành các ion làm dung dịch có tính dẫn điện, gọi là chất điện ly.
3. Bản chất quá trình điện ly : là quá trình thuận nghịch .
VD: NaCl Na+ + Cl-
Axit, Baz, muối là chất điện ly
Alcol, đường,….không phải là chất điện ly
4. Chất điện ly mạnh: là chất bị phân ly hoàn toàn thành các ion .
Gồm: axit mạnh (HCl; HNO3; H2SO4…), baz mạnh(KOH; NaOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2) và đa số các muối
5. Chất điện ly yếu: Chỉ có một phần nhỏ số phân tử hòa tan bị điện ly thành ion.
Gồm: Các axit yếu (H2CO3, HCN…) - các axit hữu cơ: CH3COOH …, bazơ yếu (NH3, C6H5NH2…)
6. Độ điện ly  (% ion hóa): là đại lượng đặc trưng cho mức độ điện ly của một chất.
Cdly = C.α
- Độ điện ly phụ thuộc vào bản chất chất tan, bản chất dung môi, nồng độ và nhiệt độ.
- Độ điện ly một chất tăng khi nồng độ của nó trong dung dịch giảm và ngược lại.
7. Hằng số điện li K
AmBn mAn+ + nBm-
K=
- K được gọi là hằng số điện ly
- K phụ thuộc vào t0, bản chất dung môi và bản chất của chất điện ly mà không phụ thuộc vào nồng độ.
- K đặc trưng cho khả năng phân ly của một chất, chất điện ly càng mạnh thì K càng lớn.
8. Quan hệ giữa K và độ điện ly:
- Đối với các chất điện ly yếu thì  << 1 nên :
 =
VD: Tính độ điện ly của CH3COOH 0,1M. Biết K = 1,86.10-5
Giải:
 =
 =
= 0,0136
9. Khái niệm axit, baz
a. Định nghĩa theo Arrhenius
Acid là những chất khi hòa tan trong nước, phân ly cho ra H+
bazơ là những chất phân ly cho ra ion OH–.
HCl  H+ + Cl– HCl là axit
NaOH  Na+ + OH– NaOH là baz
b. Định nghĩa theo Bronsted
* Axit là chất có thể cho H+.
* Axit thường gặp:
- Axit Arrhenius (HCl; CH3COOH; H2S…)
- Cation kim lọai (Trừ K+; Na+; Ba2+; Ca2+…)
- NH4+
* Bazơ là các chất có thể nhận H+.
* Baz thường gặp:
- Baz Arrhenius (NaOH; KOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 ...)
- Gốc axit yếu: CO32-; S2-; PO43-...
- NH3
* Định nghĩa Bronsted giải thích được tại sao muối Al2(SO4)3 có tính axít và muối Na2CO3 có tính bazơ.
Al3+.H2O + H2O AlOH2+ + H3O+

CO32- + H2O HCO3– + OH–
* Chất lưỡng tính: Vừa có khả năng cho, vừa có khả năng nhận proton: HCO3-; HPO42-; HS-; Al(OH)3; Zn(OH)2...
* Chất trung tính:
- K+; Na+; Ba2+; Ca2+…
- Gốc axit mạnh: NO3- ; Cl- ; SO42-...
10. Khái niệm pH
* Trong dung dịch bất kỳ: [H+].[OH-] = 10-14
* pH = -lg[H+]
* pH < 7 : môi trường axit
pH = 7 : môi trường trung tính
pH > 7 : môi trường baz
VD: Tính pH của dung dịch HCl 0,001M
Giải:
HCl H+ + Cl-
10-3M 10-3M
pH = 3
Phần III. HÓA HỌC VÔ CƠ
A. KIM LỌAI
Kim lọai kiềm (nhóm IA): Li Na K Rb Cs Fr
Kim lọai nhóm IIA: Be Mg Ca Sr Ba Ra
Kim lọai nhóm IIIA: Tiêu biểu là Al
Nhóm IB: Cu Nhóm IIB: Zn
Nhóm VIB: Cr Nhóm VIIB: Mn
Nhóm VIIIB: Fe
Kim lọai có hydroxit lưỡng tính: Be ; Zn ; Al
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
* Nhóm IA ( trừ H )
* nhóm IIA
* nhóm IIIA ( trừ Bo ) và một phần của nhóm IVA, VA, VIA
* Các nhóm B ( từ IB đến VIIIB )
* Họ lantan và actini ( ngoài bảng)
I/ VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
* Kim loại đều có ít electron lớp ngoài cùng ( 1e, 2e, 3e )
* Trong cùng chu kỳ nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử của nguyên tố phi kim
* Năng lượng cần dùng để tách các e hóa trị ra khỏi nguyên tử là nhỏ (năng lượng ion hóa nhỏ)
Kim loại có tính khử ( bị oxihóa ) :
M – ne = Mn+
Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử kim loại
Cấu tạo tinh thể của các kim loại ?
Trong tinh thể kim loại bao gồm: nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể
Các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể
Thế nào là
liên kết kim loại
Liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CHUNG CỦA KIM LOẠI
Tính dẻo : Au ; Al…..
Tính dẫn điện : Ag, Cu, Au, Al, Fe ….
Tính dẫn nhiệt: Ag, Cu, Au, Al, Fe ….
Ánh kim
Tính chất vật lý chung của kim loại
gây nên bởi sự có mặt của
eletron tự do trong kim loại
Tính chất vật lý
khác nhau của kim loại
* Khối lượng riêng
Kim loại nhẹ nhất là: Li, nặng nhất là Os
* Nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là: Hg ( - 390C ).
Nhiệt độ nóng chảy cao nhất là : W (30000C)
* Tính cứng
KL mềm nhất là K; Cứng nhất là Cr
Nguyên nhân: Do đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể kim loại, bán kính nguyên tử, điện tích ion, mật độ eletron trong mạng tinh thể ...
1. Với phi kim :
+ Với O2 (trừ Au, Ag, Pt)
2Cu + O2 = 2CuO
2Al + 3/2O2 = Al2O3
3Fe + 2O2 = Fe3O4
Tính chất hóa học chung của kim loại:
Tính khử : M – ne = Mn+
+ Với Clo
2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3
2Al + 3Cl2 = 2AlCl3
+ Với S (Trừ Au, Pt)
Fe + S = FeS
Cu + S = CuS
2. Với H2: Chỉ có kim lọai kiềm và kiềm thổ tác dụng
2Na + H2 = 2NaH
Ca + H2 = CaH2
3. Với H2O: Na; K; Ca; Ba tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường
Na + H2O = NaOH + 1/2H2
Ca + 2H2O = Ca(OH)2 + H2
4. Với axit :
a/ Kim loại (trước H )+ HCl, H2SO4 ( loãng )  H2
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
b/ Hầu hết kim loại( trừ Au, Pt ) tác dụng được với H2SO4 ( đặc ), HNO3.
M + H2SO4 ( đặc ) → M2(SO4)n + SO2 + H2O
M + HNO3 ( đặc ) → M(NO3)n + NO2 + H2O
M + HNO3( loãng ) → M(NO3)n + NO + H2O
M(mạnh)+HNO3(rất lõang) = M(NO3)n + (N2 hoặc NH4NO3)+ H2O
Viết phương trình phản ứng của Fe , Ag với HNO3 ở điều kiện: dung dịch axit lõang; dung dịch axit đặc nóng; dung dịch axit đặc nguội;
Fe + HNO3 (lõang) = Fe(NO3)3 + NO + H2O
0
+3
-3e
+5
+2
+3e
4
2
Ag + HNO3 (lõang) = AgNO3 + NO + H2O
0
+5
+2
+1
-1e
+3e
3
3
4
2
Chú ý:
1/ n là hóa trị tối đa
2/ HNO3đặc nguội, H2SO4đặc nguội không tác dụng với Fe, Al, Cr
5. Tác dụng với muối
Kim lọai A + muối của Kim lọai B = muối của Kim lọai A + Kim lọai B
Điều kiện:
- A đứng trước B
- A Không tác dụng với H2O ở t0 thường
-Muối của Kim lọai B và muối của Kim lọai A đều tan
VD: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Fe, Na, Pb t/d với dung dịch CuSO4
Giải: Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
Na + 2H2O = NaOH + 1/2H2
CuSO4 + 2NaOH = Cu(OH)2 + Na2SO4
(Không có Cu tạo thành)
Pb + CuSO4 không phản ứng vì PbSO4 không tan
6. Với dung dịch kiềm: Chỉ có Zn, Al, Cr, Be và K,Na,Li,Ca,Ba
2 Al + 2 NaOH + 2 H2O = 2 NaAlO2 + 3 H2
7. Tác dụng với oxit kim lọai: Ở nhiệt độ cao, chỉ có Al khử được oxit kim lọai đứng sau Al
VD: 8Al + 3Fe3O4 = 4Al2O3 + 9Fe
Bài tập: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Al; Na; Fe; Cu tác dụng lần lượt với: Cl2; O2; S; ddHCl; ddNaOH; ddHNO3(lõang); HNO3(đặc nguội); ddCuSO4; Fe2O3
III. Điều chế kim lọai
Nguyên tắc chung: Khử ion kim lọai trong hợp chất thành kim lọai
Mn+ + ne = M
1. Phương pháp thủy luyện : Kim lọai mạnh khử ion kim lọai yếu hơn trong dung dịch muối
Fe + CuSO4 = Cu + FeSO4 .
Cu + 2AgNO3 = Cu(NO3)2 + 2Ag
Điều chế kim lọai yếu như Cu, Ag
2. Phương pháp nhiệt luyện :
C
CO
H2
Al
Al2O3
H2O
CO2
CO2
MxOy
t0
M
+
M đứng sau Al: Fe, Cr, Cu…
+
Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2
t0
CuO + H2 Cu + H2O
t0
Al2O3; MgO + CO Không phản ứng
3. Phương pháp điện phân
a/ Điều chế kim lọai mạnh: Điện phân hợp chất nóng chảy
+ Điều chế Al: Điện phân Al2O3 nóng chảy
2Al2O3 4Al + 3O2
đfnc
+ Điều chế Mg: Điện phân MgCl2(n/c)
MgCl2 Mg + Cl2
đfnc
+ Điều chế K, Na, Ba, Ca: Điện phân MClnnóng chảy hoặc M(OH)n nóng chảy
VD: 2NaCl 2Na + Cl2
đfnc
2NaOH 2Na + 1/2O2 + H2O
đfnc
b/ Điều chế kim lọai trung bình, yếu (Fe, Cu, Ag…) : Điện phân dung dịch muối
Điện phân dd Cu(NO3)2với điện cực trơ
2Cu(NO3)2 +2 H2O 2Cu + O2 + 4 HNO3
đfdd
Điện phân dung dịch FeCl2 điện cực trơ:
FeCl2 Fe + Cl2
đfdd
Chú ý: Nhiệt luyện khác nhiệt phân
Thủy luyện khác thủy phân
Quy tắc nhiệt phân muối nitrat (NO3-)
Muối nitrat của kim lọai :
đứng trứơc Mg M(NO2)n + O2
Từ Mg đến Cu M2On + NO2 + O2
Sau Cu M + NO2 + O2
t0
t0
t0
Cu(NO3)2
t0
AgNO3
t0
KNO3
t0
Ăn mòn kim loại
1. Đinh nghĩa : Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do tác dụng của môi trường xung quanh: M – n e = Mn+
2. Các loại ăn mòn :
a/ Ăn mòn hóa học : Là sự phá hủy kim loại do kim loại tác dụng trực tiếp với khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao:
2Fe + 3Cl2 = 2 FeCl3
3Fe + 4H2O = Fe3O4 + 4 H2
t0cao
t0cao
b/ Ăn mòn điện hóa : Là sự phá hủy lim loại do kim loại tiếp xúc với dd chất điện ly tạo nên dòng điện.
Điều kiện :
- Các điện cực phải khác chất nhau.
- Các điện cực phải tiếp xúc nhau.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dd chất điện ly.
Cơ chế: Kim lọai Zn có lẫn Cu cùng nhúng vào dung dịch H2SO4. xảy ra ăn mòn điện hóa.
Cực (-) : Zn Cực dương(+): Cu
Zn – 2e = Zn2+ 2H+ + 2e = H2
Kết quả: Zn bị ăn mòn
Chú ý: Kim lọai họat động hơn
là cực âm và sẽ bị ăn mòn
Zn bị oxihóa H+ bị khử
Cơ chế: Kim lọai Zn có lẫn Cu cùng nhúng vào dung dịch H2SO4.
Xảy ra ăn mòn điện hóa vì hội đủ 3 điều kiện
KIM LOẠI KIỀM (KL nhóm IA: ns1)
3 7Li 1s22s1
11 23Na 1s22s22p63s1
1939 K 1s22s22p63s23p64s1
Rb
Cs
(Fr*)
Tính khử mạnh: M – 1e M+
3 7Li (đỏ tía)
11 23Na (vàng)
1939 K (Tím)
Rb
Cs
(Fr*)
Tính khử tăng
Bán kính tăng
T0nc, Sôi giảm
Độ cứng giảm
Độ âm điện giảm
1/ Tác dụng với phi kim
4Na + O2 ( kk ) = 2Na2O
2K + Cl2 = 2KCl
2Na + S = Na2S
Tác dụng với axít(HCl; H2SO4 lõang):
2Na + 2HCl = 2NaCl + H2
Tác dụng với nước
2M + 2H2O = 2MOH + H2
2Na + 2H2O = 2NaOH + H2
Cách bảo quản KLK: Ngâm trong dầu hỏa
4/ Tác dụng với dd muối
Cho K vào dd CuSO4
phản ứng :
2K + 2H2O = 2KOH + H2 Khí H2 thoát ra
2KOH + CuSO4 = Cu(OH)2 + K2SO4 Kết tủa xanh .
ĐIỀU CHẾ:
Phương pháp: điện phân hợp chất khan nóng chảy:
Tại catot (cực âm): M+ + 1e = M
1/ Từ muối halogenua khan nóng chảy
2MX 2M + X2 (halogen)
VD: 2KCl K + Cl2
2/ Từ hiđroxít khan nóng chảy ( đắt , ít dùng )
TQ: 4MOH 4M + O2 + 2H2O
VD: 4NaOH 4Na + O2 + 2H2O
Natrihiđroxit:NaOH (Xút ăn da)
*Là một bazơ mạnh :
- Làm quỳ tím chuyển màu xanh, phenolphtalein chuyển màu hồng
- Tác dụng với axit NaOH + HCl  NaCl + H2O
- Tác dụng với oxit axit ( CO2, SO2, SO3...)
NaOH + CO2  NaHCO3
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
- Tác dụng với dd muối
3NaOH + FeCl3  Fe(OH)3 + 3NaCl
* Điều chế: 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2
* Tính chất:
- Rắn, màu trắng, ít tan trong nước
- Thủy phân cho môi trường kiềm yếu
NaHCO3 + H2O NaOH + H2CO3
- Nhiệt phân
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
- NaHCO3 Là chất lưỡng tính
+Tác dụng với axit
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
+ Tác dụng với bazơ tan
NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
2. Natrihiđrocacbonat: NaHCO3
+ Thủy phân cho môi trường kiềm mạnh
Na2CO3 + H2O NaOH + NaHCO3
+ Không bị nhiệt phân hủy
+ Tác dụng với axit
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
+ Phản ứng trao đổi
Na2CO3 + CaCl2  2NaCl + CaCO3
Na2CO3 + Ba(OH)2  2NaOH + BaCO3
3. Natricacbonat: Na2CO3 (Xô đa khan)
Điều chế:
2NaOH(dư) + CO2  Na2CO3 + H2O
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
Na  NaO  NaOH  Na2CO3  Na(HCO3)2 
 NaCO3  NaCl2  Na  NaOH
(1) 4Na + O2 = 2Na2O
(2) Na2O + H2O = 2NaOH
(3) 2NaOH + CO2 = Na2CO3+ H2O
(4) Na2CO3 + HCl(vừa đủ) = NaHCO3 + NaCl
(5) NaHCO3 + NaOH = Na2CO3 + H2O
(6) Na2CO3 + 2HCl = NaCl + CO2 + H2O
(7) 2NaCl 2Na + Cl2
(8) Na + H2O = NaOH + ½ H2
Hòan thành sơ đồ:
KIM LOẠI KIỀM THỔ (nhóm IIA: ns2)
4 9Be 1s22s2
12 24Mg 1s22s22p63s2
2040 Ca 1s22s22p63s23p64s2
Sr
137Ba
(Ra*)
Tính khử mạnh: M – 2e M2+
4 9Be (Sáng chói)
12 24Mg (Sáng chói)
2040 Ca (da cam)
Sr (đỏ)
Ba (lục vàng)
(Ra*)
Tính khử tăng
Bán kính tăng
Độ cứng giảm
không theo quy luật
Độ âm điện giảm
T0nc, Sôi không theo quy luật
1/ Tác dụng với phi kim
Với oxi tạo oxít ( MO )
VD : 2Mg + O2 = 2MgO
Với phi kim khác
VD : Ca + Cl2 = CaCl2
2/ Tác dụng với axít
a. Axít HCl, H2SO4 : M + 2H+ = M2+ + H2
VD: Mg + H2SO4 loãng = MgSO4 + H2
Axít HNO3, H2SO4đặc
4Mg + 5H2SO4 đặc = 4MgSO4 + H2S + 4H2O

4Mg + 10HNO3 loãng = 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 +3H2O
Mg + 4HNO3 đặc = Mg(NO3)2 + NO2 + 2H2O
-3
-2
3/ Tác dụng với nước
Be không phản ứng với H2O ở mọi nhiệt độ

Mg phản ứng khi nung nóng Mg
Mg + H2O MgO + H2

Ca, Sr, Ba phản ứng ngay với H2O ở nhiệt độ thường :
Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2
4/ Tác dụng với dd muối
VD: Ba + dd CuCl2
Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2 Khí H2 thoát ra
Ba(OH)2 + CuCl2= BaCl2 +Cu(OH)2 Kết tủa xanh

VD: Mg với dd CuCl2 :
Mg + CuCl2 = MgCl2 + Cu có Cu tạo thành
ĐIỀU CHẾ
Điện phân hợp chất muối halogenua khan nóng chảy
Tại catot: Ion KL bị khử
M 2+ + 2e = M
VD: CaCl2 Ca + Cl2
TQ: MX2 M + X2 (halogen)
Ca(OH)2 (nước vôi trong)
Canxihiđroxít (vôi tôi)
* Chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước
1/ Là bazơ mạnh. Quỳ hoá xanh, phenolphthalein hoá hồng
2/ Tác dụng với axít
Ca(OH)2 +2HCl = CaCl2 + H2O
3/ Tác dụng với oxít axít
Ca(OH)2 + 2CO2 = Ca(HCO)2
Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O
4/ Tác dụng với dd muối
Ca(OH)2 + Na2CO3 = CaCO3 + 2NaOH
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 = CaCO3 + 2H2O
CaCO3 ( đá vôi, đá hoa, đá phấn ) Canxicacbonat
* Rắn, trắng, không tan trong nước
1/ Nhiệt phân ( 900 – 10000C )
CaCO3 CaO + CO2
2/ Tác dụng với axít
CaCO3 +2HCl = CaCl2 + H2O + CO2
3/ Tác dụng với CO2 và H2O
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2

Phản ứng thuận : Giải thích sự xâm thực núi đá vôi
Phản ứng nghịch: Giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động
t0
CaSO4: thạch cao (Canxisunphát)
* Rắn, màu trắng, ít tan trong nước
-Thạch cao sống CaSO4.2H2O bền ở nhiệtđộ thường
-Thạch cao nung: CaSO4.H2O: bó bột, nặn tượng
-Thạch cao khan : CaSO4
Nước cứng
1. Khái niệm: Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+.
Nước cứng tạm thời: nước cứng có chứa ion HCO3-
Nước cứng vĩnh cửu: nước cứng có chứa ion Cl-, SO42-
2. Phương pháp làm mềm nứớc
a. Phương pháp hóa học
- Dùng nhiệt: làm mất độ cứng tạm thời
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
t0
- Dùng vôi Ca(OH)2: Làm mất độ cứng tạm thời
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2H2O
- Dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4: Làm mất độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl
2. Phương pháp trao đổi ion: Cho nước cứng qua cột nhựa trao đổi ion, ion Ca2+ và Mg2+ bị giữ lại, thay vào nức là ion Na+, H+.
Nhôm và hợp chất của nhôm
1. Nhôm:
Al
13
27
Al là kim lọai có tính khử mạnh
2Al + 3Cl2 = 2AlCl3
4Al + 3O2 = 2Al2O3
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2
Al + 6HNO3(đặc nóng) = Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Al + NaOH + H2O = NaAlO2 + 3/2 H2
Al không phản ứng với
HNO3(đặc nguội); H2SO4(đặc nguội)
8Al + 3Fe3O4 = 4Al2O3 + 9Fe
t0
+ Điều chế Al: Điện phân Al2O3 nóng chảy
2Al2O3 4Al + 3O2
Nguyên liệu: Quặng Boxit Al2O3.nH2O
Chất chảy: Criolít (Na3AlF6.H2O) nhằm mục đích
- Hạ nhiêt độ nóng chảy xuống khoảng 10000C để tiết kiệm năng lượng
- Tạo chất lỏng có tính dẫn điện tốt
- Tạo ra hỗn hợp chất điện li có tỷ khối nhỏ hơn Al, nổi lên trên ngăn cản Al nóng chảy không bị oxihoá bởi oxi không khí
2. Nhôm oxit: Al2O3
Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 là oxit lưỡng tính
Al2O3 + NaOH = NaAlO2 + H2O
Điều chế: 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
t0
3. Nhôm hydroxit: Al(OH)3
Al(OH)3 + 3HCl = AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 là hydroxit lưỡng tính
Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O
Điều chế:
AlCl3 + 3NaOH(vừa đủ) = Al(OH)3 + 3NaCl
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O = Al(OH)3 + 3NH4Cl
Keo trắng
Keo trắng
Keo trắng
NaAlO2 + HCl (vừa đủ) + H2O = Al(OH)3 + NaCl
NaAlO2 + CO2 + H2O = Al(OH)3 + NaHCO3
Keo trắng
1/ Bổ túc chuỗi
Al Al2O3 AlCl3 NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 Al
4Al + 3O2 = 2Al2O3
Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O
AlCl3 + 4NaOH = NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
NaAlO2 + CO2 + 2H2O = Al(OH)3 + NaHCO3
Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
2Al3O3 4Al + 3O2
Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH ; dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. Viết phương trình phản ứng xảy ra? Nêu hiện tượng
AlCl3 + 3NaOH = Al(OH)3 + 3NaCl

Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + H2O
Keo trắng
Lúc đầu có
tủa keo trắng,
sau tủa tan
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O = Al(OH)3 + 3NH4Cl
Keo trắng
Có tủa keo trắng,tủa không tan trong dung dịch NH3 dư
Cho từ từ dung dịch HCl ; Khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Viết phương trình phản ứng xảy ra? Nêu hiện tượng
NaAlO2 + HCl + H2O = Al(OH)3 +NaCl

Al(OH)3 + 3HCl = AlCl3+ 3H2O
Keo trắng
Lúc đầu
Có tủa
keo trắng,
sau tủa tan
NaAlO2 + CO2 +2H2O = Al(OH)3 + 3NaHCO3
Keo trắng
Có tủa keo trắng,tủa không tan trong CO2 dư
Sắt và hợp chất của sắt
1. Sắt
Fe
26
56
2 Fe + 3 Cl2 = 2 FeCl3
3 Fe + 2 O2 = Fe3O4
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
Fe + 4HNO3 = Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe không phản ứng với HNO3(đặc nguội); H2SO4(đặc nguội)
Fe: [Ar]3d64s2
Fe2+: [Ar]3d6
Fe3+: [Ar]3d5
Fe + S = FeS
+3
+2
(FeO.Fe2O3)
+3
+3
+2
+2
Fe + H2O FeO + H2

3 Fe + 4 H2O Fe3O4 + 4 H2
t0 > 5700C
t0 < 5700C
2. Hợp chất FeII
FeO + 2 HCl = FeCl2 + H2O
3 FeO + 10 HNO3 (l) = 3Fe(NO3)3 + NO + 5 H2O
2FeCl2 + Cl2 = 2FeCl3
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
3. Hợp chất FeIII
2Fe(OH)2 + 1/2O2 Fe2O3 + 2H2O
Nung có KK
2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O = 2Fe(OH)3
Nâu đỏ
FeCl3 + 3NaOH = Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe (NO3)3 + Fe = 3Fe(NO3)2
Fe2(SO4)3 + Cu = 2FeSO4 + CuSO4
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
t0
Tóm tắt:
Fe
FeII
+
Cl2
HNO3
H2SO4đặc, t0
Fe3+
Fe
+
S
HCl
Dd muối (trừ AgNO3 dư)
Fe2+
Fe + Cl2 ………………….
Fe + HCl ………………………
Fe3O4 + HCl ………………………
1/ Bổ túc chuỗi
Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 Fe2(SO4)3
FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
6
10
11
12
14
5
1/ Bổ túc chuỗi
Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 Fe2(SO4)3
FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH = Fe(OH)2 + 2NaCl
Fe(OH)2 + H2SO4(lõang) = FeSO4 + 2H2O
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 = Fe2(SO4)3 + +2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
FeSO4 + H2O Fe + ½ O2 + H2SO4
2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3
6
10
11
12
14
5
Trắng xanh
1/ Bổ túc chuỗi
Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 Fe2(SO4)3
FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
FeCl3 + 3NaOH = Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
FeCl2 + ½ Cl2 = FeCl3 ;
2FeCl3 + Fe = 3FeCl2 ,
2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O = 2Fe(OH)3
2Fe(OH)2 + ½ O2 Fe2O3 + 2H2O
6
10
11
12
13
5
Đỏ nâu
CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
Vị trí : Cr ở ô 24 , chu kỳ 4, nhóm VIB ( Kim loại chuyển tiếp họ d )
Cấu hình : [Ar] 3d5 4s1
Crom có nhiều số oxi hoá , phổ biến là +2, +3, +6
II/ LÝ TÍNH
- Màu sắc : Trắng , ánh bạc
- Nhiệt độ nóng chảy cao : Tnc = 1890oC
- Kim loại nặng
- Độ cứng lớn nhất trong các kim loại . Do cấu trúc mạng tinh thể bền vững và đặc khít
III/ HÓA TÍNH
Nhận xét:
- Crom có độ âm điện nhỏ, Cr đứng trước Fe trong dãy điện hóa nên crom là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe
- Bền ở nhiệt độ thường do có màng oxít bảo vệ
4Cr + 3O2 Cr2O3
2Cr + 3Cl2 2CrCl3
Cr + H2SO4 = CrSO4 + H2 ;
Cr + 2HCl = CrCl2 + H2
Cr + 6HNO3 đặc nóng = Cr(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Chú ý : Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội
Crom III oxit : Chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước
Tác dụng với axít : Cr2O3 + 6HCl = 2CrCl3+ 3H2O
Tác dụng với kiềm : Cr2O3 + 2NaOH = 2NaCrO2 + H2O
Kết luận : Cr2O3 là oxít lưỡng tính

2/ Crom(III) hiđroxit : Cr(OH)3 là chất rắn, màu lục xám
a. Điều chế : Cr3+ + 3OH- = Cr(OH)3
CrCl3 + 3NaOH = Cr(OH)3+ 3NaCl
b. Hóa tính
* Tác dụng với axít : Cr(OH)3 + 3HCl = CrCl3+ 3H2O
* Tác dụng với kiềm : Cr(OH)3 +NaOH =NaCrO2 + 2H2O
Kết luận : Cr(OH)3 là hiđroxít lưỡng tính
* Nhiệt phân ở nhiệt độ cao : 2Cr(OH)3 Cr2O3 +3H2O
t0
Muối cromat VI :
Muối cromat: CrO42- (màu vàng)
muối đicromat: Cr2O72- (da cam )
Đề 11 – ĐẠI CƯƠNG KL
1/ So với nguyên tử phi kim cùng chu kì , nguyên tử kim loại
A. Thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn
C. Thường dễ nhận electron trong các phản ứng hóa học
B. Thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn
D. Thường có số electron ở phân lớp ngoài cùng nhiều hơn
1/ So với nguyên tử phi kim cùng chu kì , nguyên tử kim loại
A. Thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn
C. Thường dễ nhận electron trong các phản ứng hóa học
B. Thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn
D. Thường có số electron ở phân lớp ngoài cùng nhiều hơn
Đề 11 – ĐẠI CƯƠNG KL
2/ Trong bảng HTTH, phân nhóm chính của nhóm nào sau đây chỉ gồm toàn kim loại
A. Nhóm IA ( trừ H )
B. Nhóm IA ( trừ H ) và IIA
C. Nhóm IA ( trừ H ) và II và III
D. Nhóm IA ( trừ H ) và II , III và IV
2/ Trong bảng HTTH, phân nhóm chính của nhóm nào sau đây chỉ gồm toàn kim loại
A. Nhóm IA ( trừ H )
B. Nhóm IA ( trừ H ) và IIA
C. Nhóm IA ( trừ H ) và II và III
D. Nhóm IA ( trừ H ) và II , III và IV
3/ Ý nào không đúng khi nói về nguyên tử kim loại
A. Bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với phi kim trong cùng một chu kỳ
B. Số electron hóa trị thường ít hơn so với phi kim
C. Năng lượng ion hóa của nguyên tử kim loại lớn hơn so với phi kim trong cùng một chu kỳ
D. Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hóa trị tương đối yếu
3/ Ý nào không đúng khi nói về nguyên tử kim loại
A. Bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với phi kim trong cùng một chu kỳ
B. Số electron hóa trị thường ít hơn so với phi kim
C. Năng lượng ion hóa của nguyên tử kim loại lớn hơn so với phi kim trong cùng một chu kỳ
D. Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hóa trị tương đối yếu
Đề 11 – ĐẠI CƯƠNG KL
4/ Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 C. 1s2 2s2 2p6 3s1 D. 1s2 2s2 2p6
4/ Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 C. 1s2 2s2 2p6 3s1 D. 1s2 2s2 2p6
Kim lọai có số e lớp ngòai cùng: 1,2,3 electron
Đề 11 – ĐẠI CƯƠNG KL
5/ Chọn phát biểu đúng: Trong 4 nguyên tố : K (Z = 19) ; Sc (Z = 21) ; Cr (Z = 24) ; Cu (Z = 29) . Nguyên tử của nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1 là
A. K , Cr , Cu B. K , Sc , Cu C. K, Sc , Cr D. Cu, Sc, Cr
K(Z = 19) : [Ar]4s1
Cr (Z = 24) : [Ar]3d54s1
Cu (Z = 29) : [Ar]3d104s1
5/ Chọn phát biểu đúng: Trong 4 nguyên tố : K (Z = 19) ; Sc (Z = 21) ; Cr (Z = 24) ; Cu (Z = 29) . Nguyên tử của nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1 là
A. K , Cr , Cu B. K , Sc , Cu C. K, Sc , Cr D. Cu, Sc, Cr
Đề 11 – ĐẠI CƯƠNG KL
6/ Cấu hình của nguyên tố Fe (Z = 26) là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s0
6/ Cấu hình của nguyên tố Fe (Z = 26) là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s0
6/ Cấu hình của nguyên tố Fe2+ là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d64s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s0
6/ Cấu hình của nguyên tố Fe2+ là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d64s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s0
Đề 11 – ĐẠI CƯƠNG KL
8/ Kim loại có các tính chất vật lý chung là
A.Tính dẻo, dẫn điện, khó nóng chảy, ánh kim B. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim
C.Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi D.Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, tính cứng
8/ Kim loại có các tính chất vật lý chung là
A.Tính dẻo, dẫn điện, khó nóng chảy, ánh kim B. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim
C.Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi D.Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, tính cứng
9/ Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do
A. Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại B. Trong kim loại có các electron hóa trị
C. Trong kim loại có các electron tự do D. Các kim loại đều lá chất rắn
9/ Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do
A. Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại B. Trong kim loại có các electron hóa trị
C. Trong kim loại có các electron tự do D. Các kim loại đều lá chất rắn
Đề 11 – ĐẠI CƯƠNG KL
10/ Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Cu B. Au C. Ag D. Al
11/ Kim loại dẻo nhất là
A. Cu B. Au C. Ag D. Al
12/ Kim loại cứng nhất là
A.W B. Cr C. Fe D. Cu
13/ Kim loại mềm nhất là
A. Mg B. Na C. Al D. Xe
14/ Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A.W B. Cr C. Fe D. Cu
15/ Kim loại nào sau đây nhẹ nhất
A. Mg B. Na C. Au D. Al
10/ Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Cu B. Au C. Ag D. Al
11/ Kim loại dẻo nhất là
A. Cu B. Au C. Ag D. Al
12/ Kim loại cứng nhất là
A.W B. Cr C. Fe D. Cu
13/ Kim loại mềm nhất là
A. Mg B. Na C. Al D. Xe
14/ Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A.W B. Cr C. Fe D. Cu
15/ Kim loại nào sau đây nhẹ nhất
A. Mg B. Na C. Au D. Al
Đề 11 – ĐẠI CƯƠNG KL
16/ Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Nguyên tố đó là
A. Bạc B. Đồng C. Chì D. Sắt
Gọi số hạt proton là Z
Số hạt e là Z
Số hạt nơtron là N
2Z + N = 155
2Z – N = 33
Z = 47
N = 61
A = Z + N
A = 108
16/ Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Nguyên tố đó là
A. Bạc B. Đồng C. Chì D. Sắt
Đề 11 – ĐẠI CƯƠNG KL
17/ Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Nguyên tố đó là?
A. Canxi (A = 40) B. Bari (A = 137)
C. Nhôm (A = 27) D. Sắt (A = 56)
Gọi số hạt proton là Z
Số hạt e là Z
Số hạt nơtron là N
2Z + N = 40
Z = 13
A = Z + N
A = 27
40:3 =13,…
N = 14
Đề 11 – ĐẠI CƯƠNG KL
18/ Nguyên tố M có thể tạo được ion M3+ và ion M3+ có 37 hạt (proton, notron, electron) Tìm tên của M
A. Sắt B. Nhôm C. Crom D. Vàng
M – 3e M3+
M có 37 + 3 = 40 hạt (proton, notron, electron)
18/ Nguyên tố M có thể tạo được ion M3+ và ion M3+ có 37 hạt (proton, notron, electron) Tìm tên của M
A. Sắt B. Nhôm C. Crom D. Vàng
Đề 11 – ĐẠI CƯƠNG KL
19/ Các ion X+ , Y- và nguyên tử Z nào có cấu hình eletron là 1s2 2s2 2p6
A. K+ , Cl- , Ar B. Li , Br- , Ne C. Na+ , Cl- , Ar D. Na+ , F - , Ne
19/ Các ion X+ , Y- và nguyên tử Z nào có cấu hình eletron là 1s2 2s2 2p6
A. K+ , Cl- , Ar B. Li , Br- , Ne C. Na+ , Cl- , Ar D. Na+ , F - , Ne
Đề 11 – ĐẠI CƯƠNG KL
20/ Tính chất hóa học chung của kim loại là
A. Tính khử B. Tính oxihóa
C. Tính khử và tính oxihóa D. Tính hoạt động mạnh
20/ Tính chất hóa học chung của kim loại là
A. Tính khử B. Tính oxihóa
C. Tính khử và tính oxihóa D. Tính hoạt động mạnh
21/ Phát biểu nào sau đây phù hợp với tính chất hóa học chung của kim loại
A. Kim loại có tính khử, bị khử thành ion âm
B. Kim loại có tính oxihóa, bị oxihóa thành ion dương
C. Kim loại có tính khử, bị oxihóa thành ion dương
D. Kim loại có tính oxihóa,bị khử thành ion âm
21/ Phát biểu nào sau đây phù hợp với tính chất hóa học chung của kim loại
A. Kim loại có tính khử, bị khử thành ion âm
B. Kim loại có tính oxihóa, bị oxihóa thành ion dương
C. Kim loại có tính khử, bị oxihóa thành ion dương
D. Kim loại có tính oxihóa,bị khử thành ion âm
Đề 11 – ĐẠI CƯƠNG KL
22/ Chất nào sau đây có thể oxihóa Zn thành Zn2+
A. Fe B. Ag+
C. Al3+ D. Ca2+
K+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg+ Ag+Hg2+Pt2+Au3+

K Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Hg Pt Au
Chỉ những ion kim lọai đứng sau cặp Zn2+/Zn
22/ Chất nào sau đây có thể oxihóa Zn thành Zn2+
A. Fe B. Ag+
C. Al3+ D. Ca2+
K+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg+ Ag+Hg2+Pt2+Au3+

K Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Hg Pt Au
Đề 11 – ĐẠI CƯƠNG KL
23/ Kim loại Zn có thể khử được ion nào sau đây
A. Na+ B. H+
C. Ca2+ D. Mg2+
K+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg+ Ag+Hg2+Pt2+Au3+

K Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Hg Pt Au
23/ Kim loại Zn có thể khử được ion nào sau đây
A. Na+ B. H+
C. Ca2+ D. Mg2+
Đề 11 – ĐẠI CƯƠNG KL
24/ Cho lần lượt 4 kim loại Ag, Fe, Zn, Cu vào 4 dd có chứa Ag+, Fe2+, Zn2+, Cu2+ sẽ xảy ra mấy phản ứng
A. 6 phản ứng B. 7 phản ứng
C. 8 phản ứng D. 9 phản ứng
Sắp xếp 4 cặp theo đúng thứ tự dãy điện hóa:
Zn2+ Fe2+ Cu2+ Ag+
Zn Fe Cu Ag
24/ Cho lần lượt 4 kim loại Ag, Fe, Zn, Cu vào 4 dd có chứa Ag+, Fe2+, Zn2+, Cu2+ sẽ xảy ra mấy phản ứng
A. 6 phản ứng B. 7 phản ứng
C. 8 phản ứng D. 9 phản ứng
3 pư
2pư
1pư
Đề 11 – ĐẠI CƯƠNG KL
25/ H2SO4 loãng không phản ứng với
A. CuO, Al2O3 , Al B. Cu(OH)2 , Fe, Na C. Al, Zn, FeS D. Cu, Ag, NaCl
25/ H2SO4 loãng không phản ứng với
A. CuO, Al2O3 , Al B. Cu(OH)2 , Fe, Na C. Al,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Myna Doan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)