Hóa học: STGT GA sự phóng xạ
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 09/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Hóa học: STGT GA sự phóng xạ thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
NGÀY MAI BẮT ĐẦU TỪ HÔM NAY
TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG –NHA TRANG
GV:PHẠM THỊ PHƯỢNG –NHA TRANG –KHÁNH HOÀ
KiỂM TRA BÀI CŨ
1/ Xác định cấu tạo hạt nhân Po(84-210)
2/ Hạt nhân triti có khối lượng 3,016 u.Biết
mn= 1,0087u , mp = 1,0072u , u=931MeV/c2 .
Tính năng lượng toả ra khi phá vỡ hạt triti.
Hạt nhân Po(84-210) có 210Nuclon, trong đó có 84 prôtôn , 210-84= 126 nơtrôn
Năng lượng toả ra E = năng lượng liên kết hạt nhân : E= Wlk :
Wlk =[(mp +2mn –mhn).c2 =0,0069 uc2
Wlk = 0,0069.931,5 = 6,43MeV
BÀI 53
SỰ PHÓNG XẠ
GV:PHẠM THỊ PHƯỢNG
NỘI DUNG
1.Hiện tượng phóng xạ
2.Các tia phóng xạ
3.Định luật phóng xạ -Độ phóng xạ
4.Đồng vị phóng xạ -các ứng dụng
1.Hiện tượng phóng xạ:
Là HT một hạt nhân không bền vững , tự động phân rã , phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác .
Quá trình phân rã phóng xạ là sự biến đổi thành hạt nhân khác .
1.Hiện tượng phóng xạ:
?
* Tia anpha (?):
* Tia bêta ( ?)
+ Tia ? - :dòng các electrôn
+Tia ? + :dòng các pôzitrôn
?+
?
2/Các tia phóng xạ
? -
-v= 2.107 m/s ;
- ioân hoaù moâi tröôøng maïnh
-v ≈ c=3.108 m/s ;
- ioân hoaù moâi tröôøng yeáu hôn tia anpha
?
?+
*Tia gamma :
-Là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn .
?
Đặc điểm:-Không bị lệch trong điện, từ trường
- Khả năng đâm xuyên rất lớn , có thể đi qua lớp chì dày hàng chục cm và gây nguy hiểm cho con người
2/Các tia phóng xạ
? -
γ
-các hạt phôtôn có năng lượng cao
Hãy vận dụng định luật vừa nêu , điền các giá trị vào bảng cho sau đây , từ đó tìm ra công thức biểu diễn định luật phóng xạ ?
3/Định luật phóng xạ - Độ phóng xạ
Thực nghiệm :
Cứ sau một khoảng thời gian T,
một nửa số hạt nhân bị phân rã biến thành chất khác .
Nếu gọi -N0: số hạt nhân ở t0 ;
-m0: số hạt nhân ở t0 ;
t=0
t=T
t=2T
t=3T
t=4T
Vậy t = kT:
3/Định luật phóng xạ - Độ phóng xạ
=>Nt = N0 .e-λt
Và mt = m0 .e-λt
1/2k= 2-t /T
do 2= eln2,nên:
2-t/T= e-ln2.t/T
Đặt λ = ln2/T
Gọi là : hằng số phóng xạ
Định luật phóng xạ :Trong quá trình phân rã , số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật hàm mũ
Biểu thức :
(2)
(1)
N0
N0/2
N0/4
N0/8
N0/16
ĐỒ THỊ ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ
c. Độ phóng xạ:
Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu , đo bằng số phân rã trong 1 giây .
-Độ phóng xạ giảm theo thời gian theo cùng quy luật với số nguyên tử N :
Ht :độ phóng xạ (t) ; H0 :độ phóng xạ (t =0) ;
Đơn vị : độ phóng xạ H : Bq: Becơren
Ci: Curi 1Ci =3,7.1010 Bq
Độ phóng xạ :của một lượng chất phóng xạ giảm theo định luật hàm mũ
4/Đồng vị phóng xạ và các ứng dụng
a/Đồng vị phóng xạ:bao gồm :
+Đồng vị phóng xạ tự nhiên
+Đồng vị phóng xạ nhân tạo
+Đặc điểm :các đồng vị phóng xạ của cùng một nguyên tố có cùng tính chất hoá học như đồng vị bền của nguyên tố đó .
b/Ứng dụng :*dùng trong Yhọc ,trồng trọt => phương pháp nguyên tử đánh dấu . *Khảo cổ :xác định tuổi theo lượng C14
TÓM TẮT NỘI DUNG
1/ Phóng xạ:Là HT một hạt nhân không bền vững , tự động phân rã , phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
2/Tia phóng xạ :
- Tia gama γ: là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn ( λ < λtn)
3.Định luật phóng xạ :
Định luật phóng xạ :Trong quá trình phân rã , số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật hàm mũ
BT: Nt = N0 .e-λt
Và mt = m0 .e-λt
(2)
(1)
Mỗi chất phóng xạ có một thời gian T xác định :chu kì bán rã,
Cứ sau một khoảng thời gian T,
một nửa số hạt nhân bị phân rã biến thành chất khác .
4.Độ phóng xạ :Số hạt nhân phân rã trong 1s
Biểu thức :Ht = H0.e-λt = λNt = H0 . 2-k
Lưu ý : Liên hệ giữa số hạt và khối lượng :
Với NA =6,022.1023mol-1 : số Avôgađrô
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1:Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân :
Phát ra một bức xạ điện từ
Tự động phóng ra các tia γ ,α ,β+, β- nhưng không biến đổi hạt nhân
phóng ra các tia γ ,α ,β+, β- khi bị bắn phá bằng những hạt có tốc độ lớn .
Tự động phóng ra các tia γ ,α ,β+, β- , và biến đổi thành hạt nhân mới
Câu 2:Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để :
Một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác .
Quá trình phóng xạ lặp lại như ban đầu
Khối lượng chất ấy giảm một phần , phụ thuộc vào cấu tạo chất ấy ;
Một nửa chất ấy hết khả năng phóng xạ
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
Câu 3:Điều nào sau đây là đúng :
Hạt anpha là hạt nhân của nguyên tử hydrô
Hạt anpha là hạt nhân nguyên tử He(2-4)
Tia gama là chùm các hạt electrôn dương
Tia bêta không bị lệch trong điện trường và từ trường .
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
a/Tính hằng số phóng xạ và số hạt nhân ban đầu của khối Po.
Giải :
(s-1 )
b/Sau 420 ngày đêm còn lại bao nhiêu gam Po.
k= t/T= 420 / 140= 3
=> m= m0.2-k = 2,1.2-3 =0,2625g
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 4,5 sgk /273
9.13/trang 57 ;9.18 ; 9.19 /trang 59
-Sbt-
CHÀO TẠM BIỆT
HẸN GẶP LẠI
TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG-NHA TRANG –KHÁNH HOÀ
GV:PHẠM THỊ PHƯỢNG
BÀI 53
SỰ PHÓNG XẠ
?
?+
? -
?
γ
TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG –NHA TRANG
GV:PHẠM THỊ PHƯỢNG –NHA TRANG –KHÁNH HOÀ
KiỂM TRA BÀI CŨ
1/ Xác định cấu tạo hạt nhân Po(84-210)
2/ Hạt nhân triti có khối lượng 3,016 u.Biết
mn= 1,0087u , mp = 1,0072u , u=931MeV/c2 .
Tính năng lượng toả ra khi phá vỡ hạt triti.
Hạt nhân Po(84-210) có 210Nuclon, trong đó có 84 prôtôn , 210-84= 126 nơtrôn
Năng lượng toả ra E = năng lượng liên kết hạt nhân : E= Wlk :
Wlk =[(mp +2mn –mhn).c2 =0,0069 uc2
Wlk = 0,0069.931,5 = 6,43MeV
BÀI 53
SỰ PHÓNG XẠ
GV:PHẠM THỊ PHƯỢNG
NỘI DUNG
1.Hiện tượng phóng xạ
2.Các tia phóng xạ
3.Định luật phóng xạ -Độ phóng xạ
4.Đồng vị phóng xạ -các ứng dụng
1.Hiện tượng phóng xạ:
Là HT một hạt nhân không bền vững , tự động phân rã , phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác .
Quá trình phân rã phóng xạ là sự biến đổi thành hạt nhân khác .
1.Hiện tượng phóng xạ:
?
* Tia anpha (?):
* Tia bêta ( ?)
+ Tia ? - :dòng các electrôn
+Tia ? + :dòng các pôzitrôn
?+
?
2/Các tia phóng xạ
? -
-v= 2.107 m/s ;
- ioân hoaù moâi tröôøng maïnh
-v ≈ c=3.108 m/s ;
- ioân hoaù moâi tröôøng yeáu hôn tia anpha
?
?+
*Tia gamma :
-Là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn .
?
Đặc điểm:-Không bị lệch trong điện, từ trường
- Khả năng đâm xuyên rất lớn , có thể đi qua lớp chì dày hàng chục cm và gây nguy hiểm cho con người
2/Các tia phóng xạ
? -
γ
-các hạt phôtôn có năng lượng cao
Hãy vận dụng định luật vừa nêu , điền các giá trị vào bảng cho sau đây , từ đó tìm ra công thức biểu diễn định luật phóng xạ ?
3/Định luật phóng xạ - Độ phóng xạ
Thực nghiệm :
Cứ sau một khoảng thời gian T,
một nửa số hạt nhân bị phân rã biến thành chất khác .
Nếu gọi -N0: số hạt nhân ở t0 ;
-m0: số hạt nhân ở t0 ;
t=0
t=T
t=2T
t=3T
t=4T
Vậy t = kT:
3/Định luật phóng xạ - Độ phóng xạ
=>Nt = N0 .e-λt
Và mt = m0 .e-λt
1/2k= 2-t /T
do 2= eln2,nên:
2-t/T= e-ln2.t/T
Đặt λ = ln2/T
Gọi là : hằng số phóng xạ
Định luật phóng xạ :Trong quá trình phân rã , số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật hàm mũ
Biểu thức :
(2)
(1)
N0
N0/2
N0/4
N0/8
N0/16
ĐỒ THỊ ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ
c. Độ phóng xạ:
Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu , đo bằng số phân rã trong 1 giây .
-Độ phóng xạ giảm theo thời gian theo cùng quy luật với số nguyên tử N :
Ht :độ phóng xạ (t) ; H0 :độ phóng xạ (t =0) ;
Đơn vị : độ phóng xạ H : Bq: Becơren
Ci: Curi 1Ci =3,7.1010 Bq
Độ phóng xạ :của một lượng chất phóng xạ giảm theo định luật hàm mũ
4/Đồng vị phóng xạ và các ứng dụng
a/Đồng vị phóng xạ:bao gồm :
+Đồng vị phóng xạ tự nhiên
+Đồng vị phóng xạ nhân tạo
+Đặc điểm :các đồng vị phóng xạ của cùng một nguyên tố có cùng tính chất hoá học như đồng vị bền của nguyên tố đó .
b/Ứng dụng :*dùng trong Yhọc ,trồng trọt => phương pháp nguyên tử đánh dấu . *Khảo cổ :xác định tuổi theo lượng C14
TÓM TẮT NỘI DUNG
1/ Phóng xạ:Là HT một hạt nhân không bền vững , tự động phân rã , phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
2/Tia phóng xạ :
- Tia gama γ: là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn ( λ < λtn)
3.Định luật phóng xạ :
Định luật phóng xạ :Trong quá trình phân rã , số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật hàm mũ
BT: Nt = N0 .e-λt
Và mt = m0 .e-λt
(2)
(1)
Mỗi chất phóng xạ có một thời gian T xác định :chu kì bán rã,
Cứ sau một khoảng thời gian T,
một nửa số hạt nhân bị phân rã biến thành chất khác .
4.Độ phóng xạ :Số hạt nhân phân rã trong 1s
Biểu thức :Ht = H0.e-λt = λNt = H0 . 2-k
Lưu ý : Liên hệ giữa số hạt và khối lượng :
Với NA =6,022.1023mol-1 : số Avôgađrô
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1:Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân :
Phát ra một bức xạ điện từ
Tự động phóng ra các tia γ ,α ,β+, β- nhưng không biến đổi hạt nhân
phóng ra các tia γ ,α ,β+, β- khi bị bắn phá bằng những hạt có tốc độ lớn .
Tự động phóng ra các tia γ ,α ,β+, β- , và biến đổi thành hạt nhân mới
Câu 2:Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để :
Một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác .
Quá trình phóng xạ lặp lại như ban đầu
Khối lượng chất ấy giảm một phần , phụ thuộc vào cấu tạo chất ấy ;
Một nửa chất ấy hết khả năng phóng xạ
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
Câu 3:Điều nào sau đây là đúng :
Hạt anpha là hạt nhân của nguyên tử hydrô
Hạt anpha là hạt nhân nguyên tử He(2-4)
Tia gama là chùm các hạt electrôn dương
Tia bêta không bị lệch trong điện trường và từ trường .
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
a/Tính hằng số phóng xạ và số hạt nhân ban đầu của khối Po.
Giải :
(s-1 )
b/Sau 420 ngày đêm còn lại bao nhiêu gam Po.
k= t/T= 420 / 140= 3
=> m= m0.2-k = 2,1.2-3 =0,2625g
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 4,5 sgk /273
9.13/trang 57 ;9.18 ; 9.19 /trang 59
-Sbt-
CHÀO TẠM BIỆT
HẸN GẶP LẠI
TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG-NHA TRANG –KHÁNH HOÀ
GV:PHẠM THỊ PHƯỢNG
BÀI 53
SỰ PHÓNG XẠ
?
?+
? -
?
γ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)