Hóa học -acid- bazo-muối

Chia sẻ bởi Thaiyuong Nguyen | Ngày 18/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: hóa học -acid- bazo-muối thuộc Hóa học

Nội dung tài liệu:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN:
HÓA HỌC
MÔI TRƯỜNG
GVGD: TÔ THỊ HIỀN
CÁC ACID, BAZO VÀ MUỐI TỰ NHIÊN
II.SỰ ĐIỆN LI CỦA ACID, BAZO, MUỐI TRONG DUNG DỊCH.
III SỰ PHÂN LI CỦA ACID, BAZO TRONG NƯỚC
IV NỒNG ĐỘ ION H+ TRONG DUNG DỊCH ĐỆM
V PH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ION HIDRO VÀ ION HIDROXITE
VI.1 ĐIỀU CHẾ ACID
VI.2 SỰ ĐIỀU CHẾ BAZO
VI.3 ĐIỀU CHẾ MUỐI
VII TÊN CỦA AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
NỘI DUNG
Acid
Định nghĩa:
Theo Arrhenius: acid là những chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
HCl
H+ + Cl-
Theo Bronsted: acid là những chất nhường proton H+
Acid
Bazơ + H+
CÁC ACID, BAZƠ VÀ MUỐI TỰ NHIÊN
2. BAZƠ

Theo Arrhenius Bazơ là những chất phân ly cho
ra ion OH- :
NaOH  Na+ + OH-
 Theo Bronsted Bazơ là các chất khi tác dụng với
dung môi có thể nhận H+ .
NaOH + H+  Na+ + H2O
 Theo Lewis thì Bazơ là chất có thể cung cấp một
đôi điện tử tạo ra liên kết phối trí.
H+ + NH3  NH4+

Định nghĩa
3. Muối
Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra catio kim loại( hoặc cation NH4+) và anion gốc acid
Ví dụ:
NaHCO3
Na+ + HCO3-
(NH4)2SO4
2NH4+ + SO42-
Định nghĩa
4. CHẤT LƯỠNG TÍNH
BAZO
ACID
Ví dụ: H2O  H+ + OH-
Glycine: amino acid
Acid, giải phóng H+
bazo, giải phóng OH-
5. Ion kim loại có tính acid
ion sắt(III), Fe3+ : gọi là ion ferric. Khi:
Mỗi ion sắt(III) liên kết với 6 phân tử nước. ion sắt(III) bị bao vây bởi các phân tử nước nên được gọi là ion bị hydrat hóa. Ion hydrat sắt (III) có thể mất ion hydro và hình thành kết tủa keo màu nâu của sắt (III) hidroxit, Fe(OH)3:
Nguyên nhân là do tính acid của nước trong phức.
Sắt( III) hidrocid làm lắng những tạp chất trong nước.
6. Muối hoạt động như base.
muối không chứa ion hidroxit trong dung dịch: ví dụ natri cacnonat, NaCO3 hay gọi là sô đa:
natri cacbonat sẽ phản ứng với H trong dung dịch:
7. Muối hoạt động như acid
Muối loại này phản ứng với ion hidroxit: ví dụ amoni
clorua, NH4Cl,
Thêm vào chất hàn để hàn đồng hoặc bộ tản nhiêt của ô tô.
II. Sự điện li
Là sự phân li thành ion dương và ion âm của phân tử chất điện li khi tan trong nước
Định nghĩa
Phương trình điện li
Khi các acid,base và muối hòa tan vào nước sẽ hình thành nên các ion
Acid
HCl
H+ (aq) Cl- (aq)
NaOH
Na+ Cl-
Muối
NaCl
Na+ OH-
water
Base
water
water
Một trong tính chất quan trọng của ion là chúng có khả năng dẫn điện trong nước.
Nước gồm các ion của acid, base và muối sẽ dẫn điện giống như một dây kim loại.
Chất điện phân
Chất mà dẫn điện trong nước được gọi là chất điện phân, những chất này tạo ra ion trong nước.
Tất cả các muối đều là chất điện phân mạnh vì chúng luôn phân li hoàn toàn trong nước.
Acid và base có thể là chất điện phân mạnh hoặc yếu
Khả năng dẫn điện của một số chất
III. Sự phân li của Acid, Bazơ trong nước
Định nghĩa: khi acid, bazơ ở trong nước sẽ bị tách ra từng phần, gọi là phân li  quá trình này gọi là sự phân li.







Tỷ lệ phần trăm các phân tử được phân li phụ thuộc vào nồng độ các chất. Nồng độ càng thấp thì tỷ lệ phần trăm của những phân tử được phân li càng cao.

Ví dụ: NH3 +  NH4+ + OH-
Bazơ
Bazơ mạnh: phân li hoàn toàn trong nước tạo ion OH- và cation.
Ví dụ: NaOH  Na+ + OH-
Bazơ yếu: chỉ phản ứng với một phần nhỏ trong nước tạo ion OH- và cation
Acid
Acid mạnh: phân li hoàn toàn trong nước tạo ion H+ và anion.
Ví dụ: HCl  H+ + Cl-
Acid yếu: phân li một phần trong nước tạo ít ion H+ và anion.
Ví dụ: CH3COOH  CH3COO- + H+
IV. NỒNG ĐỘ ION H+ TRONG DUNG DỊCH ĐỆM
Có một vài hợp chất hóa học giữ nồng độ ion H+ ở một mức ổn định, tỉ lệ hợp lí giữa dung dịch acid và bazo được thêm vào sẽ không gây ra sự thay đổi lớn về nồng độ H+, dung dịch mà làm chống lại sự thay đổi này gọi là dung dịch đệm
Ví dụ: NaCH3COO và CH3COOH
Khi thêm NaOH:
Khi thêm CH3COOH
V. PH và mối quan hệ giữa nồng độ H+ và OH-
Sự hình thành
H2O →H+ + OH-
V.1 Mối quan hệ
[H+][OH-]=1.00x10-14 = Kw (ở 250C)
Từ phương trình ta thấy:
[H+] càng lớn→ [OH-] càng nhỏ → dung dịch càng có tính axit
[H+] càng nhỏ→[OH-] càng lớn→dung dịch càng có tính bazo
Ngược lại
V.2 Trị số pH
pH(power of hydrogen or potential of hydrogen):là chỉ số
đo độ hoạt động của các ion hydro (H+)
trong dung dịch.
pH= -log[H+]
pH=7 dung dịch trung tính
pH<7 dung dịch có tính axit
pH>7 dung dịch có tính bazo
V.3 Cân bằng acid base
Phương trình tổng quát:
aA + bB→ cC + dD
Hằng số phân li:
=1.75x10-5 ở 250C
Ví dụ: Tính pH
CO2 + H2O <=> HCO3- + H2O
=>[H+]=(1.146x10-5x4.45x10-7)1/2=2.25x10-6
=>pH=5.65
Ta có:
[H+]=[HCO3-]
VI. Điều chế
Điều chế acid
Điều chế bazo
Điều chế muối
Các acid có thể được điều chế bằng nhiều con đường khác nhau. Trong cách điều chế acid, quan trọng và đáng chú ý là các acid có chứa phi kim.
Tất cả acid đều chứa ion hydrogen hoặc sản phẩm của nó khi phân ly trong nước. Hơn thế nữa, hidro (H2) thường bị ion hóa, nó có khả năng trở thành ion H+
VI.1 Điều chế acid
Một số acid khác bao gồm oxi và phi kim như: HF, HBr, HI, và H2S. Anhydrit acid- HCN, là một acid đặc biệt trong gia đình acid, nó thậm chí chứa tới 3 nguyên tố hóa học.
Acid clohydric có thể được điều chế bằng cách cho hydro phản ứng với clo (Cl).
H2 + Cl → 2HCl
Thỉnh thoảng, phi kim có thể phản ứng trực tiếp với nước tạo thành acid. Ví dụ cụ thể nhất là phản ứng của Clo với nước
Cl2 + H2O →HCl + HClO
tạo thành acid clohydric và acid hypocloric.

Rất nhiều acid là sản phẩm của phản ứng giữa oxit phi kim và nước. điển hình là phản ứng giữa sulfur trioxit và nước
SO3 + H2O → H2SO4
tạo thành acid sulfuric.
Các acid dễ thay đổi- một số có thể bay hơi dễ dàng-có thể điều chế acid từ: các muối và các acid bền, thường là H2SO4.
Ví dụ: Khi muối NaCl rắn tác dụng với acid sulfuric đặc trong môi trường cung cấp nhiệt độ,
2NaCl(s) + H2SO4(l) → 2HCl(g) + Na2SO4(s)

Khí HCl thoát ra. Dẫn khí này đi qua môi trường nước ta thu được acid HCl
Acid hữu cơ, chẳng hạn như acid acetic, CH2CO3H, có một chuỗi hydrocacbon gắn lại với nhau.

Bazơ có thể được điều chế bằng nhiều cách khác nhau:
+ các kim loại kiềm thổ như: Na, K, Li phản ứng rất mạnh với H2O tạo thành hydroxit của chúng,
2K + H2O  2K+ + 2OH- + H2
+ các oxit bazo tạo bazo khi chúng hòa tan trong
H2O:
MgO + H2O  Mg(OH)2
+ nhiều muối khi tác dụng với H2O tạo thành ion OH- như muối Na2CO3:
CO32- + H2O  OH- + HCO3-
PO43- + H2O  HPO42- + OH-

VI,2 Điều chế bazo
+ Ngoài ra khi ammonia hòa tan trong nước cũng tạo thành ion hydroxit:

NH3 + H2O  NH4+ + OH-
+ Nhiều hợp chất hữu cơ là bazơ . Hầu hết những hợp chất này có chứa Nitrơ. Một trong những hợp chất này là trimethylamine, (CH3)3N. Nó phản ứng H2O với tạo thành ion OH-
(CH3)3N + H2O  (CH3)3NH+ + OH-
 Các bazơ có rất nhiều ứng dụng và ý nghĩa trong đời sống của chúng ta, ví dụ bảng sau đây là một số ứng dụng và ý nghĩa của các bazơ mạnh:

Muối thì rất quan trọng trong công nghệ hóa học. một số loại khác thì được sử dụng trong công nghệ thực phẩm và thuốc. một số lượng lớn Na2CO3 được sử dụng mỗi năm, phần lớn dùng để xử lí nước và để vô hiệu hóa acid. Khoảng 1.5 triệu tons NA2SO4 được sử dụng trong ứng dụng như bột giặt hay chất tẩy rửa. Gần 30000 tons Na2S2O3, được sử dụng mỗi năm trong phim ảnh và một số ứng dụng khác.
Ví dụ: Canada khai thác hơn 10 triệu tons KCl mỗi năm để sử dụng cho phân bón. Li2CO3 được sử dụng như một loại thuốc để chữa một số căn bệnh trầm cảm.
Và còn nhiều ví dụ khác về sự quan trọng của muối.
VI.3 Điều chế muối
Muối chủ yếu được khai thác từ mỏ. Một số loại muối có thể được khai thác bằng cách làm bay hơi nước từ một số vùng biển chứa nhiều muối hay nước biển trong lòng đất. Tuy nhiên hầu hết các muối không thể khai thác ngay lập tức mà phải trải qua nhiều quy trình hóa học. Và một vài quy trình đó sẽ được giới thiệu
Một trong những con đường tạo nên muối là phản ứng của một acid và một bazơ để tạo ra muối và nước.calcium propionate(Ca(C3H5O2)2), được phản ứng bởi calcium hydroxide (Ca(OH)2) và propionic acid (HC3H5O2),được dùng để bảo quản bánh mì :
Ca(OH)2 + 2HC3H5O2  Ca(C3H5O2)2 + 2H2O
Gần như các muối được điều chế bởi sự phản ứng thích hợp giữa acid và baz.
Trong nhiều trường hợp, một kim loại tác dung trực tiếp với một phi kim để tạo ra một muối.Nếu bột Mg cháy trong không khí có khí Clo sẻ tạo ra muối MgCl2:
Phương trình phản ứng:

Mg + Cl2  MgCl2


Nhiều kim loại phản ứng với nhiều acid để tạo thành muối và khí H2. Cho Ca vào trong H2SO4 sẻ cho ra muối CaSO4:
Phương trình phản ứng:

Ca + H2SO4  H2(g) + CaSO4(s)


Một số kim loại phản ứng với baz mạnh tạo ra muối. Al phản ứng với NaOH tạo ra Na3AlO3:
phương trình phản ứng:

2Al + 6NaOH  2Na3AlO3 + 3H2 (g)

Trong một số trường hợp một hidroxide có thể tác dụng với một muối để tạo ra muối mới, nếu KOH tác dụng với dung dịch MgSO4, Mg(OH)2 không tan có thể tách ra khỏi dung dịch Và ta thu được dung dịch còn lại là K2SO4.
phương trình phản ứng:

KOH + MgSO4  K2SO4 + Mg(OH)2


Nếu anion của muối có thể tạo thành acid bay hơi, một muối mới có thể đươc tạo thành bằng cách tác dụng với acid không bay hơi, nung nóng để thu được một acid bay hơi trong nước và muối:
phương trình phản ứng:

H2SO4 + 2NaCl  2HCl(g) + Na2SO4
Một số kim loại có thể đổi chỗ của một kim loại khác trong muối. lợi thế của công việc này là có thể đẩy một kim loại nặng và độc trong dung dịch muối bằng một kim loại hoạt động hơn nó, quá trinh đó được gọi là cementation.
phương trình phản ứng:

Fe(s) + CdSO4(aq)  Cd(s) + FeSO4(aq)
VII. Danh pháp
1. Acid
Axit gồm có hidro và một nguyên tố khác, các nguyên tố này được gọi tên bằng cách thêm chữ hydro ở phía trước( hay còn gọi là tiền tố -prefix) và kết thúc bằng chữ ic ở đằng sau(hay còn gọi là hậu tố)
Ví dụ:
HF: acid hydrofluoric
HCl: acid hydrochloric
HBr: acid hydrobromic
H2S: acid hydrosulfuric
Trong một số trường hợp khi anion của axit chứa oxy, tên của axit có mối liên hệ với số nguyên tử oxy trong anion. Khi điều này xảy ra thì acid có số nguyên tử oxi ít hơn sẽ kết thú bằng chữ ous thay vì ic
Ví dụ:
H2O4
O
H2SO3: Acid sulfurous
HNO3
O
HNO2: acid nitrous
2. Bases
Bases bao gồm ion hydroxit,được gọi tên rất đơn giản theo quy tắc của danh pháp của hợp chất ion.Tên bao gồm tên kim loại và theo sau là hydroxit.
Ví dụ:
LiOH: lithium hydroxit
KOH: potassium hydroxit
Mg(OH)2: magnesium hydroxit
3. Muối
Muối được gọi tên theo tên của cation theo sau là tên của anion.
Axit có danh pháp dạng “hydro –ic” tạo ra muối có danh pháp với hậu tố “ua”
Ví dụ:
Axit hydrocloric + bases → muối clorua
Axit có danh pháp với hậu tố “ic” cho ra muối có danh pháp với hậu tố “at”
Ví dụ:
axit sulfuric + canxi hydroxit→ Canxi sulfat
Anion chứa trong axit có danh pháp với hậu tố “ơ” cho ra muối có hậu tố “it”
Ví dụ: axit sulfuro + Natrihydroxide → natri sulfit
Một axit có danh pháp dạng “per –ic” như axit percloric tác dụng với một bazo như NaOH cho ra muối có danh pháp dạng “per –at”
Ví dụ: Natri perclorat,NaClO4
Một axit có danh pháp dạng “hypo –ơ”,ví dụ như axit hypoclorơ tác dụng với bases KOH tạo ra muối có danh pháp dạng “hypo –it”.
Ví dụ: kali hypocloit
DANH SÁCH NHÓM
Lý Thị Tường Vy 0917418
Đặng Thị Nhung 0917231
Trần Thị Hà Thi 0917319
Nguyễn Thị Bé Mỹ 0917205
Nguyễn Thị Trà My 0917203
Nguyễn Đức Hùng 0917133
Nguyễn Đức Vinh 0917409
Nguyễn Văn Trung 0917379
Trần Quang Trung 0917382
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thaiyuong Nguyen
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)