Hóa học 9 cả năm

Chia sẻ bởi Trương Văn Mạnh | Ngày 11/05/2019 | 95

Chia sẻ tài liệu: hóa học 9 cả năm thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 37 AXÍT CAC BONIC - MUỐI CACBONAT
-----***-----
ngày soạn
ngày giảng :

A) Mục tiêu bài học :
- Các học sinh nắm được axít cacbonic là axít yếu không bền
- muối cacbonát có những tính chất của muối như tác dụng với axít , với dung dịch muối, dung dịch kiềm, ngoài ra muối cacbonát dễ phân hủy ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO2
- muối cacbonát có ứng dụng trong đời sống và sản xuất
B) Phương tiện dạy học
- hóa chất : NaHCO3, Na2CO3, d2 HCl, Ca(OH)2 , NaCl2
- Nam châm, bảng phụ
-Dụng cụ: giá đỡ, đèn cồn, kèp gỗ

C) Hoạt động trên lớp:
I ,Ổn định tổ chức lớp
II, Hoạt động của bài học
Kiến thức cơ bản

Nêu vấn đề : SGK
? học sinh đọc thông tin trong SGK:
=> Yêu cầu tóm tắt vào vở
I, axít cacbonic H2CO3(10`)
1, Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý
Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình : học sinh ghi vào vở
Giáo viên đưa ra một số công thức của muối Na2CO3 , NaHCO3 .
CaCO3, Ca(HCO3)2.
=>Hướng dẫn học sinh cách phân loại
? Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về 2 loại muối cơ bản trên
Giáo viên treo bảng phụ " Tính tan"
? học sinh xác định khả năng, độ tan của các muối cacbonát ; hiđrô cacbonát;
=> Rút ra nhận xét chung
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
Cho dung dịch Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch HCl
ống 1: NaHCO3 + HCl
ống 2: NaCO3 + HCl
=> Đại diện các nhóm nêu hiện tượng Yêu cầu học sinh viết phản ứng:
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm giữa d2 K2CO3 với d2 Ca(OH)2
=> nhận xét hiện tượng xảy ra - là axít yếu, không bền, dễ phân hủy, chỉ làm quỳ tím → hồng
H2CO3 CO2 + H2O
2, Tính chất hóa học
- axít yếu quỳ tím → hồng
- kém bền H2CO3 CO2 + H2O
II, muối cacbonát (20`)
1, Phân loại :
- chia 2 loại Trung hóa
axít
ví dụ:
2, Tính chất
a, tính tan
- đa số muối cacbonát không tan trong nước trừ: Na2CO3, K2CO3
- các muối hiđrô cacbonát đều tan trong nước
b, Tính chất hóa học
* tác dụng với d2 axít
- học sinh: có khí thoát ra
- phản ứng:
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
* tác dụng với d2 bazơ
→ có vẩn đục xuất hiện - viết phương trình phản ứng chứng
Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
học sinh làm thí nghiệm theo nhóm giữa Na2CO3 và CaCl2

=> Nhận xét hiện tượng
-viết phản ứng chứng minh
Giáo viên thuyết trình tính chất này:

- Hướng dẫn học sinh viết phản ứng chứng minh
học sinh đọc thông tin trong SGK
=> tóm tăt ghi vào vở
Giáo viên treo tranh : Chu trình của cacbon trong tự nhiên
- phản ứng:
K2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + KOH
* tác dụng với d2 muối:
- học sinh :
+ có vẩn đục trắng xuất hiện
+ d2 muối cacbonát có thể tác dụng với 1 số d2 muối khác tạo thành 2 muối mới
Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3
* muối cacbonát bị nhiệt phân hủy :
- đa số muối cacbonát bị to phân trừ muối trung hòa kim loại kiềm
CaCO3 to CO2 + CaO
3, Ứng dụng :
học sinh tự tóm tắt
III, Chu trình cacbon trong tự nhiên (5`)
SGK
III, Củng cố (8`) 1, Tóm tắt bài học
2, Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
trình bày phương pháp để phân biệt các chất bột
CaCO3 , NaHCO3 , Ca(HCO3)2 , NaCl.
V: Hướng dẫn học sính học ở nhà
VI: Rút kinh nghiệm bài học


Tiết 38 SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT
----***----
ngày soạn
ngày giảng :

A) Mục tiêu bài học :
- Silic là phi kim hoạt động yếu , Silic là chất bán dẫn
- Silicđiôxít là hợp chất có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Văn Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)