Hoa hoc 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Huệ |
Ngày 18/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: hoa hoc 9 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 1 Ngày soạn: 02/08/2012
Tiết 1 Ngày dạy: 06/08/2012
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I/Mục tiêu
1/ Kiến thức:
Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức.
Ôn lại các bài toán về tính theo theo công thức hóa học và tính theo phương trình Hóa học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
2. Chuẩn bị của học sinh
III. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài mới
a)Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm và các nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Gv hệ thống lại các khái niệm và các nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8
- Chúng ta sẽ luyện tập lại một số dạng bài tập vận dụng cơ bản đã học ở lớp 8
* BT1: Viết CTHH và phân loại các hợp chất có tên sau: Kalicacbonat, Đồng(II) oxit, lưu huỳnh tri oxit, axit sunfuric, magie nitrat, natri hiđroxit.
- Để làm được các bài tập trên chúng ta cần phải sử dụng những kiến thức nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm
- Các thao tác lập CTHH
- Nêu công thức chung của 4 loại hợp chất vô cơ?
- Giải thích các ký hiệu trong công thức?
→ Nghe
→ HS lập bảng
→ Quy tắc hóa trị, thuộc KHHH, công thức gốc axit, khái niệm oxit
axit, bazơ, muối, công thức chung của các hợp chất đó
→ Oxit: RxOy, Axit: HnA, bazơ: M(OH)n, Muối: MnAm
I. Ôn tập các khái niệm và các nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8
Bài tập 1
TT
Tên gọi
Công
thức
Phân
loại
1
2
3
4
5
b)Hoạt động 2: Bài tập 2
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
P + O2 → ?
Fe + O2 → ?
Zn + ? → ? + H2
Na + ? → ? + H2
? + ? → H2O
P2O5 + ? → H3PO4
CuO + ? → Cu + ?
H2O → ? + ?
- Các nội dung cần làm ở bài tập 2?
- Để chọn chất thích hợp cần lưu ý những điều gì?
→ Chọn chất thích hợp
→ Cân bằng phương trình và ghi điều kiện.
→ Tính chất hóa học của các chất: oxi, hiđro, nước. điều kiện pư xảy ra
→ Các nhóm làm bài tập 2
Bài tập 2:
4P + 5O2 P2O5
3Fe + 2O2Fe3O4
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2H2 + O2 2H2O
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
CuO + H2 Cu + H2O
2H2O 2H2 + O2
c)Hoạt động 3: Ôn lại các công thức thường dùng
- Yêu cầu các nhóm hệ thống lại các công thức thường dùng để làm toán?
- Giải thích các ký hiệu trong công thức?
1 học sinh lên bảng viết – HS
HS giải thích
II. Ôn lại các công thức thường dùng
1.
nkhí
2.
3.
d)Hoạt động 4: Ôn lại các dạng bài tập cơ bản
HD HS giải 1 số bài tập
1. Tính thành phần % các nguyên tố NH4NO3
- Các bước làm bài toán tính theo CTHH?
2. Hợp chất A có khối lượng mol là 142g. Thành phần % các nguyên tố có trong A là: %Na = 32,39%, %S = 22,54%, còn lại là oxi. Xác định công thức của A?
- HS nêu các bước làm bài?
3. Hòa tan 2,8g sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a. Tính thể tích dung dịch HCl?
b. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc
c. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng( thể tích dung dịch không thay
Tiết 1 Ngày dạy: 06/08/2012
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I/Mục tiêu
1/ Kiến thức:
Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức.
Ôn lại các bài toán về tính theo theo công thức hóa học và tính theo phương trình Hóa học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
2. Chuẩn bị của học sinh
III. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài mới
a)Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm và các nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Gv hệ thống lại các khái niệm và các nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8
- Chúng ta sẽ luyện tập lại một số dạng bài tập vận dụng cơ bản đã học ở lớp 8
* BT1: Viết CTHH và phân loại các hợp chất có tên sau: Kalicacbonat, Đồng(II) oxit, lưu huỳnh tri oxit, axit sunfuric, magie nitrat, natri hiđroxit.
- Để làm được các bài tập trên chúng ta cần phải sử dụng những kiến thức nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm
- Các thao tác lập CTHH
- Nêu công thức chung của 4 loại hợp chất vô cơ?
- Giải thích các ký hiệu trong công thức?
→ Nghe
→ HS lập bảng
→ Quy tắc hóa trị, thuộc KHHH, công thức gốc axit, khái niệm oxit
axit, bazơ, muối, công thức chung của các hợp chất đó
→ Oxit: RxOy, Axit: HnA, bazơ: M(OH)n, Muối: MnAm
I. Ôn tập các khái niệm và các nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8
Bài tập 1
TT
Tên gọi
Công
thức
Phân
loại
1
2
3
4
5
b)Hoạt động 2: Bài tập 2
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
P + O2 → ?
Fe + O2 → ?
Zn + ? → ? + H2
Na + ? → ? + H2
? + ? → H2O
P2O5 + ? → H3PO4
CuO + ? → Cu + ?
H2O → ? + ?
- Các nội dung cần làm ở bài tập 2?
- Để chọn chất thích hợp cần lưu ý những điều gì?
→ Chọn chất thích hợp
→ Cân bằng phương trình và ghi điều kiện.
→ Tính chất hóa học của các chất: oxi, hiđro, nước. điều kiện pư xảy ra
→ Các nhóm làm bài tập 2
Bài tập 2:
4P + 5O2 P2O5
3Fe + 2O2Fe3O4
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2H2 + O2 2H2O
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
CuO + H2 Cu + H2O
2H2O 2H2 + O2
c)Hoạt động 3: Ôn lại các công thức thường dùng
- Yêu cầu các nhóm hệ thống lại các công thức thường dùng để làm toán?
- Giải thích các ký hiệu trong công thức?
1 học sinh lên bảng viết – HS
HS giải thích
II. Ôn lại các công thức thường dùng
1.
nkhí
2.
3.
d)Hoạt động 4: Ôn lại các dạng bài tập cơ bản
HD HS giải 1 số bài tập
1. Tính thành phần % các nguyên tố NH4NO3
- Các bước làm bài toán tính theo CTHH?
2. Hợp chất A có khối lượng mol là 142g. Thành phần % các nguyên tố có trong A là: %Na = 32,39%, %S = 22,54%, còn lại là oxi. Xác định công thức của A?
- HS nêu các bước làm bài?
3. Hòa tan 2,8g sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a. Tính thể tích dung dịch HCl?
b. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc
c. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng( thể tích dung dịch không thay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thi Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)