Hóa học 11.ÔN TẬP CHƯƠNG 7 VÀ CHƯƠNG 8
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Tình |
Ngày 10/05/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Hóa học 11.ÔN TẬP CHƯƠNG 7 VÀ CHƯƠNG 8 thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa
ÔN TẬP
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Chương 8 ANCOL - PHENOL
Ảnh
Ảnh
Ảnh
CHƯƠNG 7 HIDROCACBON THƠM
Phần I
Giới thiệu
Câu 1
Bài tập trắc nghiệm
Cho các các công thức cấu tạo lần lượt là (1), (2), (3). Công thức cấu tạo của benzen là
A. (1) và (2)
B. (2) và (3)
C. (1) và (3)
D. (1), (2) và (3)
Câu 2
Bài tập trắc nghiệm
Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là
A. latex(C_nH_(2n-6)
B. latex(C_nH_(2n-2)
C. latex(C_nH_(6n)
D. latex(C_nH_(n-6)
Câu 3
Bài tập trắc nghiệm
Chất có cấu tạo dưới đây có tên là
A. o-xilen
B. p-xilen
C. m-xilen
D. 1,6-dimetylbenzen
Câu 4
Bài tập trắc nghiệm
Một ankylbenzen A (latex(C_12H_18)) cấu tạo có tính đối xứng cao. A là
A. 1,3,5-tri etylbenzen
B. 1,2,4-tri etylbenzen
C. 1,2,3-tri metylbenzen
D.1,2,3,4,5,6-hexametylbenzen
Câu 5
Bài tập trắc nghiệm
latex(C_8H_10) có số đồng phân thơm là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6
Bài tập trắc nghiệm
Tính chất nào sau đây không phải của ankyl benzen
A. không màu
B. không mùi
C. không tan trong nước.
D. tan nhiều trong dung môi hữu cơ
Câu 7
Bài tập trắc nghiệm
Tính chất nào không phải của benzen?
A. tác dụng với brom (xt Fe)
B. tác dụng với latex(HNO_3/H_2SO_4) đặc
C. tác dụng với dung dịch latex(KMnO_4)
D. tác dụng với clo (as)
Câu 8
Bài tập trắc nghiệm
Tính chất nào không phải của toluen?
A. tác dụng với brom (xt Fe)
B. tác dụng với clo (as)
C. tác dụng với ddlatex(KMnO_4, t^o)
D. tác dụng với dd brom
Câu 9
Bài tập trắc nghiệm
Chất X là một hidrocacbon thơm. 1 mol X tác dụng được với 4 mol latex(H_2) hoặc 1 mol latex(Br_2) dd. Chất X là
A. benzen
B. etylbenzen
C. toluen
D. stiren
Câu 10
Bài tập trắc nghiệm
Benzen + X latex(rarr) etylbenzen. X là
A. etilen
B. etan
C. axetilen
D. metan
Phần II
Câu 1
Bài tập trắc nghiệm
Để phân biệt 3 chất lỏng không màu: benzen, toluen, stiren chỉ cần dùng 1 thuốc thử là
A. dung dịch brom
B. dung dịch latex(KMnO_4)
C. HBr
D. HCl
Câu 2
Bài tập trắc nghiệm
Hidrocacbon thơm X tác dụng với clo (ánh sáng) thu được chất Y. Chất Y được dùng làm thuốc trừ sâu 666 (trước đây, nay đã bị cấm). Chất X là
A. benzen
B. toluen
C. etylbenzen
D. o-xilen
Câu 3
Bài tập trắc nghiệm
Toluen tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, đun nóng thu được sản phẩm thế là
A. latex(C_6H_5CH_2Br)
B. latex(o-C_6H_4BrCH_3)
C. latex(m-C_6H_4BrCH_3)
D. latex(p-C_6H_4BrCH_3)
Câu 4
Bài tập trắc nghiệm
Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây?
A. dung dịch brom
B. dung dịch latex(KMnO_4)
C. HBr
D.dung dịch NaOH
Câu 5
Bài tập trắc nghiệm
Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ hidrocacbon thơm X và latex(HNO_3/H_2SO_4) đặc. X là
A. benzen
B. toluen
C. stiren
D. xilen
Câu 6
Bài tập trắc nghiệm
Cho các chất: etilen, axetilen, etan, isopren, benzen, toluen, stiren, xilen. Số chất có thể làm mất màu nước brom là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 7
Bài tập trắc nghiệm
Chất nào sau đây là metanol?
A. latex(CH_3OH)
B. latex(CH_3CH_2OH)
C. latex(C_3H_5(OH)_3)
D. latex(C_2H_4(OH)_2)
Câu 8
Bài tập trắc nghiệm
Số đồng phân ancol latex(C_3H_8O) là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 9
Bài tập trắc nghiệm
Ancol X tác tác dụng với CuO, đun nóng thu được anđêhit. X là ancol bậc mấy?
A. bậc 1
B. bậc 2
C. bậc 3
D. bậc 4
Câu 10
Bài tập trắc nghiệm
Công thức chung của ancol no, đơn chức, mạch hở là
A. latex(C_nH_(2n)OH)
B. latex(C_nH_(2n+1)OH)
C. latex(C_nH_(2n-1)OH)
D. latex(C_nH_(2n+2)OH)
Phần III
Câu 1
Bài tập trắc nghiệm
Phương sinh hóa để sản xuất etanol là
A. latex(C_2H_4 + H_2O, t^o, xt)
B. latex(C_2H_5Cl + NaOH)
C. latex(C_2H_4O + H_2, t^o, xt)
D. lên men tinh bột
Câu 2
Bài tập trắc nghiệm
Chất không tác dụng với natri là
A. metanol
B. axit axetic
C. nước
D. đimetyl ete
Câu 3
Bài tập trắc nghiệm
Ancol không tách nước thành anken là
A. metanol
B. etanol
C. propan-1-ol
D. propan-2-ol
Câu 4
Bài tập trắc nghiệm
Ancol bị oxi hóa bởi CuO tạo thành axeton là
A. metanol
B. etanol
C. propan-1-ol
D. propan-2-ol
Câu 5
Bài tập trắc nghiệm
Chất nào tác dụng với latex(Cu(OH)_2) tạo thành dung dịch màu xanh lam?
A. latex(CH_3OH)
B. latex(C_2H_5OH)
C. latex(C_2H_4(OH)_2)
D. latex(CH_2OH-CH_2-CH_2OH)
Câu 6
Bài tập trắc nghiệm
Ancol latex((CH_3)_2CHCHOHCH_3) có tên là
A. butanol
B. đimetylbtanol
C. 2-metylbtanol
D. 3-metylbtan-2-ol
Câu 7
Bài tập trắc nghiệm
Chất nào sau đây tạo ra ancol etylic bằng hơn một phản ứng?
A. glucozơ
B. brometan
C. etilen
D. metan
Câu 8
Bài tập trắc nghiệm
Đun ancol X với latex(H_2SO_4) đặc thu được chất hữu cơ Y (hiệu suất phản ứng là 100%), tỉ khối của hợp chất Y so với ancol X là 1,7. CTPT của X là
A. latex(CH_3OH)
B. latex(C_2H_5OH)
C. latex(C_3H_5OH)
D. latex(C_3H_7OH)
Câu 9
Bài tập trắc nghiệm
Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử latex(C_7H_8O)?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 10
Bài tập trắc nghiệm
Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm tác dụng được với NaOH có công thức phân tử latex(C_7H_8O)?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Phần IV
Câu 1
Bài tập trắc nghiệm
Phenol không tác dụng với
A. Na
B. NaOH
C. HCl
D. nước brom
Câu 2
Bài tập trắc nghiệm
Ảnh hưởng của nhóm -OH đến nhóm latex(C_6H_5- trong phân tử phenol thểhiệnquaphảnứnggiữa phenol với
A. NaOH
B. nước brom
C. hidro, xt Ni, đun nóng
D. Na
Câu 3
Bài tập trắc nghiệm
Cho 5 chất: metanol, glixerol, phenol, axit axetic, toluen có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 4
Bài tập trắc nghiệm
Chất không tác dụng được với Na là
A. latex(CH_2=CH-CH_2OH)
B. latex(C_3H_5(OH)_3)
C. latex(C_6H_5OH)
D. latex(CH_3CHO)
Câu 5
Bài tập trắc nghiệm
Chất tác dụng được với nước brom tạo kết tủa trắng là
A. etanol
B. phenol
C. toluen
D. stiren
Câu 6
Bài tập trắc nghiệm
Chất tác dụng với latex(HNO_3) tạo axit picric là
A. glixerol
B. butanol
C. phenol
D. toluen
Câu 7
Bài tập trắc nghiệm
Phản ứng nào chứng tỏ phenol có tính axit ?
A. phenol tác dụng với Na
B. phenol tác dụng với NaOH
C. phenol tác dụng với nước brom
D. phenol tác dụng với axit nitric
Câu 8
Bài tập trắc nghiệm
Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về phenol?
A. Phenol và etanol đều có tính chất của nhóm OH giống nhau
B. Phenol có tính axit nên phenol tan được trong ddNaOH.
C.Tính axit của phenol mạnh hơn axit cacbonic.
D. Dung dịch phenol làm quì tím đổi màu sang đỏ.
Câu 9
Bài tập trắc nghiệm
Để phân biệt phenol và benzen có thể dùng
A. nước nóng
B. dd brom
C. dd NaOH
D. các đáp án A, B, Cđều đúng
Câu 10
Bài tập trắc nghiệm
Ứng dụng nào không phải của phenol?
A. Sản xuất nhựa phenol-fomandehit
B. Sản xuất nhựa ure-fomandehit
C. Sản xuất thuốc nổ
D. Sản xuất thuốc diệt cỏ
Trang bìa
ÔN TẬP
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Chương 8 ANCOL - PHENOL
Ảnh
Ảnh
Ảnh
CHƯƠNG 7 HIDROCACBON THƠM
Phần I
Giới thiệu
Câu 1
Bài tập trắc nghiệm
Cho các các công thức cấu tạo lần lượt là (1), (2), (3). Công thức cấu tạo của benzen là
A. (1) và (2)
B. (2) và (3)
C. (1) và (3)
D. (1), (2) và (3)
Câu 2
Bài tập trắc nghiệm
Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là
A. latex(C_nH_(2n-6)
B. latex(C_nH_(2n-2)
C. latex(C_nH_(6n)
D. latex(C_nH_(n-6)
Câu 3
Bài tập trắc nghiệm
Chất có cấu tạo dưới đây có tên là
A. o-xilen
B. p-xilen
C. m-xilen
D. 1,6-dimetylbenzen
Câu 4
Bài tập trắc nghiệm
Một ankylbenzen A (latex(C_12H_18)) cấu tạo có tính đối xứng cao. A là
A. 1,3,5-tri etylbenzen
B. 1,2,4-tri etylbenzen
C. 1,2,3-tri metylbenzen
D.1,2,3,4,5,6-hexametylbenzen
Câu 5
Bài tập trắc nghiệm
latex(C_8H_10) có số đồng phân thơm là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6
Bài tập trắc nghiệm
Tính chất nào sau đây không phải của ankyl benzen
A. không màu
B. không mùi
C. không tan trong nước.
D. tan nhiều trong dung môi hữu cơ
Câu 7
Bài tập trắc nghiệm
Tính chất nào không phải của benzen?
A. tác dụng với brom (xt Fe)
B. tác dụng với latex(HNO_3/H_2SO_4) đặc
C. tác dụng với dung dịch latex(KMnO_4)
D. tác dụng với clo (as)
Câu 8
Bài tập trắc nghiệm
Tính chất nào không phải của toluen?
A. tác dụng với brom (xt Fe)
B. tác dụng với clo (as)
C. tác dụng với ddlatex(KMnO_4, t^o)
D. tác dụng với dd brom
Câu 9
Bài tập trắc nghiệm
Chất X là một hidrocacbon thơm. 1 mol X tác dụng được với 4 mol latex(H_2) hoặc 1 mol latex(Br_2) dd. Chất X là
A. benzen
B. etylbenzen
C. toluen
D. stiren
Câu 10
Bài tập trắc nghiệm
Benzen + X latex(rarr) etylbenzen. X là
A. etilen
B. etan
C. axetilen
D. metan
Phần II
Câu 1
Bài tập trắc nghiệm
Để phân biệt 3 chất lỏng không màu: benzen, toluen, stiren chỉ cần dùng 1 thuốc thử là
A. dung dịch brom
B. dung dịch latex(KMnO_4)
C. HBr
D. HCl
Câu 2
Bài tập trắc nghiệm
Hidrocacbon thơm X tác dụng với clo (ánh sáng) thu được chất Y. Chất Y được dùng làm thuốc trừ sâu 666 (trước đây, nay đã bị cấm). Chất X là
A. benzen
B. toluen
C. etylbenzen
D. o-xilen
Câu 3
Bài tập trắc nghiệm
Toluen tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, đun nóng thu được sản phẩm thế là
A. latex(C_6H_5CH_2Br)
B. latex(o-C_6H_4BrCH_3)
C. latex(m-C_6H_4BrCH_3)
D. latex(p-C_6H_4BrCH_3)
Câu 4
Bài tập trắc nghiệm
Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây?
A. dung dịch brom
B. dung dịch latex(KMnO_4)
C. HBr
D.dung dịch NaOH
Câu 5
Bài tập trắc nghiệm
Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ hidrocacbon thơm X và latex(HNO_3/H_2SO_4) đặc. X là
A. benzen
B. toluen
C. stiren
D. xilen
Câu 6
Bài tập trắc nghiệm
Cho các chất: etilen, axetilen, etan, isopren, benzen, toluen, stiren, xilen. Số chất có thể làm mất màu nước brom là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 7
Bài tập trắc nghiệm
Chất nào sau đây là metanol?
A. latex(CH_3OH)
B. latex(CH_3CH_2OH)
C. latex(C_3H_5(OH)_3)
D. latex(C_2H_4(OH)_2)
Câu 8
Bài tập trắc nghiệm
Số đồng phân ancol latex(C_3H_8O) là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 9
Bài tập trắc nghiệm
Ancol X tác tác dụng với CuO, đun nóng thu được anđêhit. X là ancol bậc mấy?
A. bậc 1
B. bậc 2
C. bậc 3
D. bậc 4
Câu 10
Bài tập trắc nghiệm
Công thức chung của ancol no, đơn chức, mạch hở là
A. latex(C_nH_(2n)OH)
B. latex(C_nH_(2n+1)OH)
C. latex(C_nH_(2n-1)OH)
D. latex(C_nH_(2n+2)OH)
Phần III
Câu 1
Bài tập trắc nghiệm
Phương sinh hóa để sản xuất etanol là
A. latex(C_2H_4 + H_2O, t^o, xt)
B. latex(C_2H_5Cl + NaOH)
C. latex(C_2H_4O + H_2, t^o, xt)
D. lên men tinh bột
Câu 2
Bài tập trắc nghiệm
Chất không tác dụng với natri là
A. metanol
B. axit axetic
C. nước
D. đimetyl ete
Câu 3
Bài tập trắc nghiệm
Ancol không tách nước thành anken là
A. metanol
B. etanol
C. propan-1-ol
D. propan-2-ol
Câu 4
Bài tập trắc nghiệm
Ancol bị oxi hóa bởi CuO tạo thành axeton là
A. metanol
B. etanol
C. propan-1-ol
D. propan-2-ol
Câu 5
Bài tập trắc nghiệm
Chất nào tác dụng với latex(Cu(OH)_2) tạo thành dung dịch màu xanh lam?
A. latex(CH_3OH)
B. latex(C_2H_5OH)
C. latex(C_2H_4(OH)_2)
D. latex(CH_2OH-CH_2-CH_2OH)
Câu 6
Bài tập trắc nghiệm
Ancol latex((CH_3)_2CHCHOHCH_3) có tên là
A. butanol
B. đimetylbtanol
C. 2-metylbtanol
D. 3-metylbtan-2-ol
Câu 7
Bài tập trắc nghiệm
Chất nào sau đây tạo ra ancol etylic bằng hơn một phản ứng?
A. glucozơ
B. brometan
C. etilen
D. metan
Câu 8
Bài tập trắc nghiệm
Đun ancol X với latex(H_2SO_4) đặc thu được chất hữu cơ Y (hiệu suất phản ứng là 100%), tỉ khối của hợp chất Y so với ancol X là 1,7. CTPT của X là
A. latex(CH_3OH)
B. latex(C_2H_5OH)
C. latex(C_3H_5OH)
D. latex(C_3H_7OH)
Câu 9
Bài tập trắc nghiệm
Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử latex(C_7H_8O)?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 10
Bài tập trắc nghiệm
Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm tác dụng được với NaOH có công thức phân tử latex(C_7H_8O)?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Phần IV
Câu 1
Bài tập trắc nghiệm
Phenol không tác dụng với
A. Na
B. NaOH
C. HCl
D. nước brom
Câu 2
Bài tập trắc nghiệm
Ảnh hưởng của nhóm -OH đến nhóm latex(C_6H_5- trong phân tử phenol thểhiệnquaphảnứnggiữa phenol với
A. NaOH
B. nước brom
C. hidro, xt Ni, đun nóng
D. Na
Câu 3
Bài tập trắc nghiệm
Cho 5 chất: metanol, glixerol, phenol, axit axetic, toluen có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 4
Bài tập trắc nghiệm
Chất không tác dụng được với Na là
A. latex(CH_2=CH-CH_2OH)
B. latex(C_3H_5(OH)_3)
C. latex(C_6H_5OH)
D. latex(CH_3CHO)
Câu 5
Bài tập trắc nghiệm
Chất tác dụng được với nước brom tạo kết tủa trắng là
A. etanol
B. phenol
C. toluen
D. stiren
Câu 6
Bài tập trắc nghiệm
Chất tác dụng với latex(HNO_3) tạo axit picric là
A. glixerol
B. butanol
C. phenol
D. toluen
Câu 7
Bài tập trắc nghiệm
Phản ứng nào chứng tỏ phenol có tính axit ?
A. phenol tác dụng với Na
B. phenol tác dụng với NaOH
C. phenol tác dụng với nước brom
D. phenol tác dụng với axit nitric
Câu 8
Bài tập trắc nghiệm
Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về phenol?
A. Phenol và etanol đều có tính chất của nhóm OH giống nhau
B. Phenol có tính axit nên phenol tan được trong ddNaOH.
C.Tính axit của phenol mạnh hơn axit cacbonic.
D. Dung dịch phenol làm quì tím đổi màu sang đỏ.
Câu 9
Bài tập trắc nghiệm
Để phân biệt phenol và benzen có thể dùng
A. nước nóng
B. dd brom
C. dd NaOH
D. các đáp án A, B, Cđều đúng
Câu 10
Bài tập trắc nghiệm
Ứng dụng nào không phải của phenol?
A. Sản xuất nhựa phenol-fomandehit
B. Sản xuất nhựa ure-fomandehit
C. Sản xuất thuốc nổ
D. Sản xuất thuốc diệt cỏ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Tình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)