Hóa học
Chia sẻ bởi Trương Thị Trúc Thi |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: hóa học thuộc Hóa học
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
LỚP 11A1
Chào mừng các bạn
Đến với phần thuyết trình của Tổ 4
I/Thủy tinh:
1.Thành phần hóa học & tính chất của thủy tinh:
2.1 số loại thủy tinh:
II/Đồ gốm:
1.Gạch & ngói:
2.Gạch chịu lửa:
III/xi măng:
1.Thành phần hóa học & phương pháp sản xuất:
2.Quá trình đông cứng xi măng:
Bài công nghiệp Silicat
1-Thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh
2 – Một số loại thủy tinh
Các bạn hãy cho biết những vật dụng sau được làm
bằng nguyên liệu gì?
1) Thành phần và tính chất của tt:
- TT có thành phần hoá học là các oxit KL như: Na, Mg, Ca, Pb, Zn… và SiO2, B2O3, P2O5.
- Sản phẩm nung chảy các chất này là TT, thành phần chủ yếu là SiO2.
- Thủy tinh không có cấu trúc tinh thể mà là chất vô định hình => Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Nhiệt độ nóng chảy không xác định.
-Khi đun nóng, nó mềm dãn rồi mới chảy, do đó có thể tạo ra những đồ vật và dụng cụ có hình dạng như ý muốn.
2-Một số loại thủy tinh:
1.Thủy tinh thông thường:
Thủy tinh loại thông thường (dùng làm cửa kính, chai, lọ,…) là hỗn hợp của Na2SiO3 ,CaSiCO3,SiO2. Được SX bằng cách nấu chảy hỗn hợp cát trắng, đá vôi & Soda ở 14000C.
6SiO2 + CaCO3 + Na2CO3 Na2O.CaO.6SiO2 +2CO2
2. Thủy tinh Kali:
Khi nấu thủy tinh, nếu thay Na2CO3 bằng K2CO3 thì được thủy tinh Kali, có nhiệt độ hóa mềm và nhiệt độ nóng chảy cao hơn.
3.Thủy tinh pha lê:
Thủy tinh chứa nhiều PbO, dễ nóng chảy và trong suốt được gọi là thủy tinh pha lê.
4.Thủy tinh thạch anh:
-Nấu chảy Silic dioxit tinh khiết thu được thủy tinh thạch anh
-T0 hoá mềm cao và có hệ số nở nhiệt rất nhỏ
5.Thủy tinh màu:
Khi cho thêm oxit của 1 số kim loại, thủy tinh sẽ có màu khác nhau do tạo nên các silicat có màu.
VD :
-Cr2O3 cho thủy tinh màu lục.
-CoO cho thủy tinh màu xanh nước biển.
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
LỚP 11A1
Chào mừng các bạn
Đến với phần thuyết trình của Tổ 4
I/Thủy tinh:
1.Thành phần hóa học & tính chất của thủy tinh:
2.1 số loại thủy tinh:
II/Đồ gốm:
1.Gạch & ngói:
2.Gạch chịu lửa:
III/xi măng:
1.Thành phần hóa học & phương pháp sản xuất:
2.Quá trình đông cứng xi măng:
Bài công nghiệp Silicat
1-Thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh
2 – Một số loại thủy tinh
Các bạn hãy cho biết những vật dụng sau được làm
bằng nguyên liệu gì?
1) Thành phần và tính chất của tt:
- TT có thành phần hoá học là các oxit KL như: Na, Mg, Ca, Pb, Zn… và SiO2, B2O3, P2O5.
- Sản phẩm nung chảy các chất này là TT, thành phần chủ yếu là SiO2.
- Thủy tinh không có cấu trúc tinh thể mà là chất vô định hình => Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Nhiệt độ nóng chảy không xác định.
-Khi đun nóng, nó mềm dãn rồi mới chảy, do đó có thể tạo ra những đồ vật và dụng cụ có hình dạng như ý muốn.
2-Một số loại thủy tinh:
1.Thủy tinh thông thường:
Thủy tinh loại thông thường (dùng làm cửa kính, chai, lọ,…) là hỗn hợp của Na2SiO3 ,CaSiCO3,SiO2. Được SX bằng cách nấu chảy hỗn hợp cát trắng, đá vôi & Soda ở 14000C.
6SiO2 + CaCO3 + Na2CO3 Na2O.CaO.6SiO2 +2CO2
2. Thủy tinh Kali:
Khi nấu thủy tinh, nếu thay Na2CO3 bằng K2CO3 thì được thủy tinh Kali, có nhiệt độ hóa mềm và nhiệt độ nóng chảy cao hơn.
3.Thủy tinh pha lê:
Thủy tinh chứa nhiều PbO, dễ nóng chảy và trong suốt được gọi là thủy tinh pha lê.
4.Thủy tinh thạch anh:
-Nấu chảy Silic dioxit tinh khiết thu được thủy tinh thạch anh
-T0 hoá mềm cao và có hệ số nở nhiệt rất nhỏ
5.Thủy tinh màu:
Khi cho thêm oxit của 1 số kim loại, thủy tinh sẽ có màu khác nhau do tạo nên các silicat có màu.
VD :
-Cr2O3 cho thủy tinh màu lục.
-CoO cho thủy tinh màu xanh nước biển.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Trúc Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)