Hóa Đh hình ảnh

Chia sẻ bởi Trieu Quang Duy | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Hóa Đh hình ảnh thuộc Hóa học

Nội dung tài liệu:

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG
CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM NHÓM VIA &
Ý NGHĨA TRONG Y HỌC
Người thực hiện :Triệu Quang Duy
Lớp 02ĐHKTHA
Msv 3110717108
Trình bày được tính chất vật lí, hóa học đặc trưng của một số phi kim nhóm VIA

Giải thích được tác dụng sinh học của một số phi kim và hợp chất của nó trong y học
Mục tiêu :
2.1 Trạng thái thiên nhiên

Lưu huỳnh tự do có trong các mỏ hoặc các vùng núi lửa
Lưu huỳnh phần lớn tồn tại ở dạng hợp chất trong các khoáng vật sunfat như Pyrit (FeS2), cancopyrit (FeCuS2),galen (PbS),blendo (ZnS)
Lưu huỳnh còn có trong thành phần của protein thực vật động vật
2.1 Trạng thái thiên nhiên

2.2 Tính chất vật lí

Oxy là chất khí ở điều kiện thường , không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí
Khí oxy ít tan trong nước, tan nhiều trong trong một số dung môi hữu cơ
Độ tan của oxy giả xuống khi nhiệt độ tăng lên
2.2 Tính chất vật lí

2.3 Tính chất hóa học
Oxy có 2 electron độc thân, trong các hợp chất thường mang số oxy hóa là -2
ns2np6
8O (He)
Lưu huỳnh có số oxy hóa -2, tuy nhiên số electron độc thân trong nguyên tử lưu huỳnh có thể tăng lên bằng cách chuyển các electron s và p đến phân lớp d của lớp ngoài cùng
16S (Ne)
16S* (Ne)
16S* (Ne)
-Tác dụng với kim loại
O2 và S tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ các kim loại quý như vàng, platin) tạo ra oxyd và sulfid.
2.3 Tính chất hóa học
4Al + 3O2 2Al2O3
Lưu huỳnh có thể tác dụng vs thủy ngân ngay ở nhiệt độ thường nên người ta dùng bột lưu huỳnh để khử độc tính của thủy ngân khi bị rơi vãi ra phòng.
Hg + S HgS
2.3 Tính chất hóa học
-Tác dụng với phi kim
Với phi kim có khả năng hoạt động kém hơn, oxy và lưu huỳnh tạo ra các hợp chất với số oxy hóa -2
Trường hợp phi kim hoạt động mạnh hơn, oxy thể hiện số oxy hóa +2, lưu huỳnh có thể tạo ra hợp chất với số oxy hóa +2,+4,+6
S + O2 SO2
O2 + F2 OF2
2.3 Tính chất hóa học
-Tác dụng với hợp chất
Oxy cũng có thể đốt cháy nhiều hợp chất hữu cơ. Những phản ứng đó phát nhiệt và sinh ra ngọn lửa sáng
Tuy nhiên có một số phản ứng sảy ra chậm ở điều kiện thường
Lưu huỳnh còn thể hiện tính khử khi tương tác với hợp chất có tính oxy hóa như KClO3 ,K2Cr2O7, HNO3,……
2KClO3 + O3 2KCl + 3SO2
Lưu huỳnh tan trong dung dịch kiềm đun nóng hoặc kiềm nóng chảy
3S + 6NaOH 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O
VD: Ở điều kiện thường , O3 có thể oxy hóa được bạc tạo ra bạc oxyd, oxy hóa idodid thành iod (O2 không có phản ứng này)
So vơí oxy, ozon còn có tính oxy hóa mạnh hơn
2.3 Tính chất hóa học
-Tác dụng với hợp chất
O3 + 2Ag Ag2O + O2
O3 + 2KI + H2O O2 + I2 + 2KOH
Lớp ozon ở tầng cao của khí quyển có tác dụng bảo vệ sự sống trên trái đất là do các phân tử O3 hấp thụ được các tia tử ngoại gần
2.4 Điều chế
Oxy cùng hidro có thể điều chế bằng cách điện phân nước
Sản phẩm thu được là Nitơ, Oxy và các khí hiếm
Điều chế Oxy
Trong công nghiệp
Trong phòng thí nghiệm
Oxy điều chế bằng cách nhiệt phân những hợp chất chứa nhiều oxy và ít bền
2KClO3 2KCl + 3O2
2KMnO4 K2MnO4+MnO2+O2
FeS2 FeS + S
Điều chế lưu huỳnh
2.4 Điều chế
Người ta khai thác lưu huỳnh từ mỏ lưu huỳnh tự do.Ngoài ra có thể điều chế bằng cách nhiệt phân quặng pyrit sắt FeS2
2.5 Ý nghĩa trong y học
2.5.1 Oxy
Vai trò của oxy là duy trì sự sống .Những động vật máu nóng sẽ chết sau vài phút nếu thiếu oxy
Ở động vật bậc cao , nhờ quá trình hô hấp, oxy được đưa vào phổi, liên kết với hemoglobin tạo ra oxy hemoglobin
Hb + O2 HbO2
Một người lớn dùng hết 20 lít oxy mỗi giờ, những người lao động nạng nhọc bằng chân tay thường dùng lượng oxy nhiều hơn
Trong lĩnh vực y học
2.5 Ý nghĩa trong y học
2.5.1 Oxy
Trong cơ thể con người, lưu huỳnh có trong tất cả các mô và tổ chức, chiếm 0,25% trọng lượng cơ thể.
Lưu có trong thành phần cấu tạo của acid amin như methyonin, xistein và một số hợp chất khác như heparin glutation, ínulin, acid lipoic.
2.5 Ý nghĩa trong y học
2.5.2 Lưu huỳnh
Bản thân lưu huỳnh ko độc với cơ thể nhưng H2S lại rất độc do khả năng kết hợp vs hemoglobin, làm liệt trung tâm thần kinh hô hấp và dẫn đến tử vong. Tuy nhiên vs nồng độ H2S thấp , Cơ thể có khả năng phân huỷ để giải độc
Nhiều hợp chất của lưu huỳnh có tác dụng chữa bệnh
2.5 Ý nghĩa trong y học
2.5.2 Lưu huỳnh
Lưu huỳnh dạng thuốc mở, nhũ dịch dùng làm thuốc chữa ghẻ , nấm ngoài da
Thạch cao nung CaSO4 .1/2H2O dược dùng để bó chuẩn hình trong y học
Muối BaSO4 có tác dụng cản quang không cho tia Rơnghen đi qua
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trieu Quang Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)