Hóa 9
Chia sẻ bởi Đinh Thị Thu Hà |
Ngày 18/10/2018 |
98
Chia sẻ tài liệu: hóa 9 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 5
Ngày soạn: 02/10/2017
Ngày dạy: 04/10/2017
Tiết 10: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày lại các kiến thức HS từ tiết 2 đến tiết 9, đánh giá năng lực học tập của HS. Thấy ưu, nhược điểm của HS giúp GV tìm nguyên nhân, điều chỉnh và đề ra phương pháp giải quyết giúp HS học tốt.
2. Kĩ năng:
- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- Vận dụng thành thạo các dạng bài tập
3. Thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II.CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên :
Đề kiểm tra 1 tiết
2.Học sinh: Ôn tập kiến thức từ tiết 2 đến tiết 9
III HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: TNKQ và TNTL.
1 ĐỀ BÀI
A- Trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Các oxit sau oxit nào không phải là oxit bazơ?
A. SO3 B. CaO C. Fe2O3 D. Al2O3
Câu 2: Trong những hợp chất sau đây, hợp chất nào là oxit axit?
A. Sắt (III) clorua B. Kẽm oxit C. Canxi clorua D. Cacbon đioxit Câu 3: Muối CaCO3 phân hủy sinh ra các chất là:
A. CaO và O2 B. Không bị phân hủy C. CaO và CO2 D. CaO và CO
Câu 4: Dung dịch axit tác dụng với chất chỉ thị màu, làm quỳ tím:
A. Hóa đỏ B. Không đổi màu C. Hóa xanh D. Kết quả khác
Câu 5: H2SO4 được ứng dụng trong?
A. Sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, chất tẩy rửa.
B. Sản xuất giấy, tơ sợi, phân bón, muối, axit.
C. Chế bieén đâu mỏ, dùng trong công nghiệp luyện kim.
D. Tất cả phương án trên.
Câu 6: Đâu là công thức đúng của axit sufuric ?
A. H2SO4 B. HSO4 C. H2SO4 D. HS2O4
Câu 7: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2) người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
A. HCl B. Na2SO4 C. NaCl D. Ca(OH)2
Câu 8: Chất nào sau đây là axit mạnh ?
A. H2S B. H2SO4 C. H2SO3 D. H2CO3
Câu 9: Dung dịch bazo tác dụng với chất chỉ thị màu, làm quỳ tím:
A. Hóa đỏ B. Không đổi màu C. Hóa xanh D. Kết quả khác
Câu 10: Khí SO2 có mùi gì ?
A. Thơm
B.
Không mùi
C.
Khác
D.
Hắc
Câu 11: Chất nào sau đây dùng để sản xuất vôi sống?
A. Na2SO4
B.
Na2CO3
C.
CaCO3
D.
NaCl
Câu 12:Để nhận biết được ba dung dịch sau : Na2SO4 , H2SO4 , NaOH người ta dùng một thuốc thử là:
A. Dung dịch BaCl2
B.
Quỳ tím
C. Dung dịch Phenolphtalein
D.
Dung dịch Ba(OH)2
B- Tự luận: (6 điểm)
Câu 13: ( 2.5đ ) Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong 3 dung dịch sau H2SO4 loãng, HCl, Na2SO4. Hãy nêu phương pháp thực nghiệm để nhận biết 3 chất và viết phương trình phản ứng xảy ra?
Câu 14: (2,0đ) Hãy trình bày tính chất hóa học của oxit axit. Viết phương trình phản ứng minh họa cho từng tính chất?
Câu 15: (1.5đ )Cho axit clohyđric phản ứng với 6 gam hỗn hợp dạng bột gồm Mg và MgO.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng của MgO có trong hỗn hợp. Biết phản ứng tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc).
b. Tính thể tích dung dịch HCl 20% (d = 1,1g/ml) vừa đủ để phản ứng với hỗn hợp đó?
2. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
ATrắc nghiệm: ( 4đ )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
A
B
C
C
A
C
C
Ngày soạn: 02/10/2017
Ngày dạy: 04/10/2017
Tiết 10: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày lại các kiến thức HS từ tiết 2 đến tiết 9, đánh giá năng lực học tập của HS. Thấy ưu, nhược điểm của HS giúp GV tìm nguyên nhân, điều chỉnh và đề ra phương pháp giải quyết giúp HS học tốt.
2. Kĩ năng:
- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- Vận dụng thành thạo các dạng bài tập
3. Thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II.CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên :
Đề kiểm tra 1 tiết
2.Học sinh: Ôn tập kiến thức từ tiết 2 đến tiết 9
III HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: TNKQ và TNTL.
1 ĐỀ BÀI
A- Trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Các oxit sau oxit nào không phải là oxit bazơ?
A. SO3 B. CaO C. Fe2O3 D. Al2O3
Câu 2: Trong những hợp chất sau đây, hợp chất nào là oxit axit?
A. Sắt (III) clorua B. Kẽm oxit C. Canxi clorua D. Cacbon đioxit Câu 3: Muối CaCO3 phân hủy sinh ra các chất là:
A. CaO và O2 B. Không bị phân hủy C. CaO và CO2 D. CaO và CO
Câu 4: Dung dịch axit tác dụng với chất chỉ thị màu, làm quỳ tím:
A. Hóa đỏ B. Không đổi màu C. Hóa xanh D. Kết quả khác
Câu 5: H2SO4 được ứng dụng trong?
A. Sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, chất tẩy rửa.
B. Sản xuất giấy, tơ sợi, phân bón, muối, axit.
C. Chế bieén đâu mỏ, dùng trong công nghiệp luyện kim.
D. Tất cả phương án trên.
Câu 6: Đâu là công thức đúng của axit sufuric ?
A. H2SO4 B. HSO4 C. H2SO4 D. HS2O4
Câu 7: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2) người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
A. HCl B. Na2SO4 C. NaCl D. Ca(OH)2
Câu 8: Chất nào sau đây là axit mạnh ?
A. H2S B. H2SO4 C. H2SO3 D. H2CO3
Câu 9: Dung dịch bazo tác dụng với chất chỉ thị màu, làm quỳ tím:
A. Hóa đỏ B. Không đổi màu C. Hóa xanh D. Kết quả khác
Câu 10: Khí SO2 có mùi gì ?
A. Thơm
B.
Không mùi
C.
Khác
D.
Hắc
Câu 11: Chất nào sau đây dùng để sản xuất vôi sống?
A. Na2SO4
B.
Na2CO3
C.
CaCO3
D.
NaCl
Câu 12:Để nhận biết được ba dung dịch sau : Na2SO4 , H2SO4 , NaOH người ta dùng một thuốc thử là:
A. Dung dịch BaCl2
B.
Quỳ tím
C. Dung dịch Phenolphtalein
D.
Dung dịch Ba(OH)2
B- Tự luận: (6 điểm)
Câu 13: ( 2.5đ ) Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong 3 dung dịch sau H2SO4 loãng, HCl, Na2SO4. Hãy nêu phương pháp thực nghiệm để nhận biết 3 chất và viết phương trình phản ứng xảy ra?
Câu 14: (2,0đ) Hãy trình bày tính chất hóa học của oxit axit. Viết phương trình phản ứng minh họa cho từng tính chất?
Câu 15: (1.5đ )Cho axit clohyđric phản ứng với 6 gam hỗn hợp dạng bột gồm Mg và MgO.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng của MgO có trong hỗn hợp. Biết phản ứng tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc).
b. Tính thể tích dung dịch HCl 20% (d = 1,1g/ml) vừa đủ để phản ứng với hỗn hợp đó?
2. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
ATrắc nghiệm: ( 4đ )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
A
B
C
C
A
C
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)