Hoa 10 thi hk 1
Chia sẻ bởi Bùi Đức Sơn |
Ngày 27/04/2019 |
101
Chia sẻ tài liệu: hoa 10 thi hk 1 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Đề 1:
Câu 1: Cho các phát biểu sau về cacbohidrat:
Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước
Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam
thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit
Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag
Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
Số phát biểu đúng là :
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2:Este phenyl axetat được điều chế từ những chất gì?
A. Phenol và anhiđric axetic B. Axit benzoic và ancol metylic
C. benzen và axit axetic D. Phenol và axit axetic
Câu 3: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 4: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là
A. [Ar ] 3d9 4s2. B. [Ar ] 4s23d9. C. [Ar ] 3d10 4s1. D. [Ar ] 4s13d10.
Câu 5: Chất béo để lâu bị ôi thiu là do thành phần nào bị oxi hóa bởi oxi không khí?
A. Gốc glixerol B. Gốc axit no
C. Liên kết đôi trong chất béo D. Gốc axit không no (nối đôi C=C)
Câu 6: Dãy các chất được sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:
A. Etyl axetat, ancol etylic, axit butiric B. Etyl axetat, axit axetic, ancol etylic
C. Ancol etylic, etyl axetat, axit butiric D. Ancol etylic, axit butiric, etyl axetat
Câu 5: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 7: Anilin có công thức là
A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH.
Câu 8 : Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5-CH2-NH2
Câu 9: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.
Câu 10: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 11: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH?
A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. B. Valin.
C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. D. Axit (-aminoisovaleric.
Câu 12: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.
Câu 13: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 14: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.
Câu 15: Tri peptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
Câu 16: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH
Câu 1: Cho các phát biểu sau về cacbohidrat:
Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước
Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam
thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit
Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag
Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
Số phát biểu đúng là :
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2:Este phenyl axetat được điều chế từ những chất gì?
A. Phenol và anhiđric axetic B. Axit benzoic và ancol metylic
C. benzen và axit axetic D. Phenol và axit axetic
Câu 3: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 4: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là
A. [Ar ] 3d9 4s2. B. [Ar ] 4s23d9. C. [Ar ] 3d10 4s1. D. [Ar ] 4s13d10.
Câu 5: Chất béo để lâu bị ôi thiu là do thành phần nào bị oxi hóa bởi oxi không khí?
A. Gốc glixerol B. Gốc axit no
C. Liên kết đôi trong chất béo D. Gốc axit không no (nối đôi C=C)
Câu 6: Dãy các chất được sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:
A. Etyl axetat, ancol etylic, axit butiric B. Etyl axetat, axit axetic, ancol etylic
C. Ancol etylic, etyl axetat, axit butiric D. Ancol etylic, axit butiric, etyl axetat
Câu 5: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 7: Anilin có công thức là
A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH.
Câu 8 : Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5-CH2-NH2
Câu 9: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.
Câu 10: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 11: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH?
A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. B. Valin.
C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. D. Axit (-aminoisovaleric.
Câu 12: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.
Câu 13: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 14: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.
Câu 15: Tri peptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
Câu 16: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Đức Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)