Hô hấp tế bào

Chia sẻ bởi Trần Minh Trí | Ngày 10/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Hô hấp tế bào thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
Nhóm 4 10C6
KHÁI NIỆM
QUÁ TRÌNH HÔ HẤP TẾ BÀO
Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hoá năng lượng diễn ra trong mọi tế bào sống. Trong quá trình này, các chất hữu cơ bị phân giải thành nhiều sản phẩm trung gian và đồng thời năng lượng tích luỹ trong các chất hữu cơ được giải phóng chuyển thành dạng năng lượng dễ sử dụng cho mọi hoạt động của tế bào là ATP.
Hô hấp tế bào thực chất là một chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử sinh học (chuỗi phản ứng enzim). Thông qua chuỗi các phản ứng này, phân tử chất hữu cơ (chủ yếu là glucôzơ) được phân giải dần dần và năng lượng của nó được lấy ra từng phần ở các giai đoạn khác nhau mà không giải phóng ồ ạt ngay một lúc (hình sgk).

Hô hấp tế bào chủ yếu diễn ra trong TI THỂ
Từ 1 phân tử glucôzơ tách ra 2 phân tử axit piruvic, sinh ra 4 phân tử ATP cùng với 2 phân tử NADH, nhưng đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hoá glucôzơ nên tế bào chỉ nhận được 2 phân tử ATP.
1. ĐƯỜNG PHÂN
NAD+
NAD+
ADP
ADP
NADH
NADH
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
QUÁ TRÌNH HÔ HẤP TẾ BÀO
C6H12O6  + 2 NAD + 2ADP + 2H3PO4 =>  2CH3COCOOH + 2NADH2  + 2ATP
2. CHU TRÌNH CREP (KREBS)
CO2
CO2
NADH
NADH
2 Axêtyl-CoA
CO2
CO2
NADH
NADH
NADH
NADH
NADH
NADH
FADH2
FADH2
CO2
CO2
Clip
2 phân tử axit piruvic bị oxi hoá thành 2 axêtyl - côenzim A (C – C – CoA), giải phóng 2 CO2 và 2 NADH. Axêtyl – côenzimA đi vào chu trình Crep.
Mỗi vòng chu trình Crep, 1 phân tử axêtyl – côenzimA sẽ bị ôxi hoá hoàn toàn tạo ra 2 phân tử CO2, 1 phân tử ATP, 1 phân tử FADH2 và 3 phân tử NADH.
ATP
ATP
3. CHUỖI CHUYỀN ELECTRON
QUÁ TRÌNH HÔ HẤP TẾ BÀO
NADH
NADH
NADH
NADH
NADH
NADH
NADH
NADH
FADH2
FADH2
NADH
NADH
3. CHUỖI CHUYỀN ELECTRON
QUÁ TRÌNH HÔ HẤP TẾ BÀO
Các phân tử FADH2 và NADH được tạo ra trong các giai đoạn trước sẽ bị oxi hóa, tạo ra các phân tử ATP
Sau khi bị oxi hóa, các phân tử này sẻ trở lại dạng ion NAD+ và FAD.
Số phân tử NADH được tạo thành là 10, mỗi NADH sẽ tạo thành 3 ATP -> 30 ATP
2 FADH2 tạo 4 ATP => cuối chuỗi truyền electron, 34 ATP được tạo thành.
TỔNG KẾT BÀI:
CÂU HỎI:
Câu 1. Phân biệt đường phân với chu trình Crep?
Câu 2. Tại sao khi vận động quá sức ta thường thấy mỏi cơ?
Câu 3. Ở giai đoạn đường phân, chất gì đã bẻ gãy glucôzơ thành axit piruvic?
Khi tập luyện quá sức, quá trình hô hấp ngoài (hít thở) không cung cấp đủ ôxi cho quá trình hô hấp tế bào, các tế bào cơ phải sử dụng quá trình lên men kị khí để tạo ra năng lượng ATP. Một sản phẩm của quá trình lên men kị khí này là axit lactic, chất này tích lũy trong tế bào dẫn đến hiện tượng đau mỏi cơ.
E
N
Z
Y
M
E
E
M
N
Y
Z
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Trí
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)