Hố đen thiên văn học

Chia sẻ bởi Trần Cid | Ngày 22/10/2018 | 74

Chia sẻ tài liệu: Hố đen thiên văn học thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chân trời sự kiện là biên phía trong của không-thời gian, tất cả các loại vật chất nếu nằm dưới giới hạn này kể cả các sóng điện từ (kể cả ánh sáng) đều không thể vượt ra ngoài để đến với người quan sát.
ánh sáng phát ra bên trong chân trời sự kiện không thể thoát ra ngoài. Bản thân vật thể khi đi qua chân trời sự kiện sẽ không cảm thấy điều gì đặc biệt, nhưng người quan sát bên ngoài sẽ thấy vật thể tiến gần chân trời sự kiện một cách chậm dần rồi mất hẳn.
Đường hầm lượng tử (hay hiệu ứng đường hầm lượng tử, chui hầm lượng tử) là một hiệu ứng lượng tử mô tả sự chuyển dịch của hệ vật chất từ trạng thái này sang trạng thái khác mà thông thường bị ngăn cấm bởi các quy luật vật lý cổ điển.
Chào Mừng các bạn
đến với nhóm du hành
A2, hãy liên lạc với
chúng tôi để được tham
gia vào chuyến viếng thăm
Hố Đen một đi không trở lại…

I.Hố đen là j`:
Lỗ đen, hay hố đen, là một vùng trong không gian có trường hấp dẫn lớn đến mức lực hấp dẫn của nó không để cho bất cứ một dạng vật chất nào, kể cả ánh sáng thoát ra khỏi mặt biên (chân trời sự kiện) của nó, trừ khả năng thất thoát vật chất khỏi lỗ đen nhờ hiệu ứng đường hầm lượng tử. Vật chất muốn thoát khỏi lỗ đen phải có vận tốc vũ trụ lớn hơn vận tốc ánh sáng trong chân không, mà điều đó không thể xảy ra trong khuôn khổ của lý thuyết tương đối, ở đó vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc giới hạn lớn nhất có thể đạt được của mọi dạng vật chất.
Vũ trụ và những bí ẩn
Vũ trụ và những bí ẩn

Hố đen là khu vực nơi lực hấp dẫn mạnh đến nỗi bất kỳ tia sáng nào cố thoát ra đều bị hút ngược trở lại. Bởi vì không có thứ gì di chuyển nhanh hơn ánh sáng, nên mọi thứ khác cũng sẽ bị hút vào đây. Vì vậy bạn có thể rơi vào một hố đen và không bao giờ thoát ra được. Hố đen luôn được xem như là nhà tù tối ưu, không lối thoát.
Hay đơn giản hơn
Vũ trụ và những bí ẩn
Hay đơn giản hơn
Vũ trụ và những bí ẩn
Hay đơn giản hơn
Song đời a2
Mép hố đen được gọi là "chân trời". Nó giống như mép của một thác nước. Khi còn ở bên trên mép nước, bạn có thể thoát ra nếu chèo đủ nha, nhưng một khi đã vượt qua mép thì bạn hết đời.
Khi càng nhiều thứ bị hút vào hố đen, hố đen sẽ ngày càng lớn lên và chân trời của hố sẽ được mở rộng. Cũng giống như nuôi một chú lợn vậy, cho ăn nhiều, chú sẽ ngày càng to béo hơn.
Vũ trụ và những bí ẩn
Hay đơn giản hơn
Chắc các bạn cũng
biết ai đây rồi chứ
Vũ trụ và những bí ẩn
I.Hố đen là j`:
II. Đi vào hố đen “chơi”:
Ảnh hưởng của trường hấp dẫn của lỗ đen có thể xác định từ lý thuyết tương đối. Khi một vật thể tiến lại gần tâm của lỗ đen không quay (hố đen Schwarzschild) thì người quan sát từ xa sẽ thấy vật thể đó tiến đến chân trời sự kiện một cách chậm dần vì một quang tử từ vật thể đó phải mất một thời gian lâu hơn để thoát ra khỏi ảnh hưởng của lỗ đen để cho người quan sát biết số phận của vật thể đó.
Đối với bản thân vật thể, nó sẽ đi qua chân trời sự kiện và đến điểm kỳ dị, hoặc vào tâm của lỗ đen trong một khoảng thời gian hữu hạn. Khi nó đi qua chân trời sự kiện thì ánh sáng không thể thoát khỏi lỗ đen được nữa nên người quan sát ở ngoài lỗ đen sẽ không còn có thể biết thông tin của vật thể. Khi vật thể tiến gần hơn nữa đến điểm kỳ dị, nó sẽ bị kéo dài ra và ánh sáng phát ra từ phần vật thể gần lỗ đen nhất sẽ bị dịch chuyển đỏ (hiệu ứng Doppler cho ánh sáng) cho đến khi tất cả các phần biến mất. Gần điểm kỳ dị, sự sai khác của trường hấp dẫn giữa điểm gần và điểm xa trên vật thể rất lớn, điều này sẽ tạo nên một lực thủy triều làm cho vật thể bị kéo và bị xé ra, điều này được gọi là quá trình "tạo mì ống"
Ở khoảng cách đủ xa, các hạt có thể di chuyển tự do theo mọi hướng.
Gần giới hạn chân trời sự kiện, không-thời gian bị uốn cong,
các hạt có xu hướng chuyển động về phía lỗ đen
Phía trong chân trời sự kiện, các hạt đều chuyển
động vào tâm lỗ đen, không thể thoát được.
Hố đen
Hố đen
Hố đen
Hay đơn giản hơn
Vũ trụ và những bí ẩn
Hố đen càng lớn thì lực kéo và ép càng yếu. Nếu bạn rơi vào hố đen được tạo bởi ngôi sao chỉ lớn hơn Mặt Trời của chúng ta một vài lần bạn sẽ bị xé toạc thành mì sợi trước cả khi bạn đến được hố đen.

Nhưng nếu rơi vào một hố đen lớn hơn nhiều, bạn sẽ vượt qua chân trời ~ mép hố đen và là nơi không còn đường trở lại ~ mà không cảm giác thấy gì khác lạ. Tuy nhiên, nếu ai đó từ xa quan sát bạn rơi vào hố đen thì sẽ không thấy bạn băng qua đường chân trời, bở vì trọng lực sẽ bẻ cong không gian và thời gian cận hố đen. TRước mắt họ bạn có vẻ như chậm lại khi đến gần chân trời rồi cứ mờ dần, mờ dần đi. Bạn mờ dần vì ánh sáng bạn phát ra mất càng nhiều thời gian hơn mới thoát khỏi đước hố đen. Nếu bạn băng qua chân trời lúc 11 giờ theo đồng hồ của bạn thì người quan sát sẽ thấy chiếc đồng hồ chạy chậm dần và không vào giờ đến được con số 11 giờ !

Hay đơn giản hơn
Vũ trụ và những bí ẩn
Bạn có thể rơi vào hố đen y như bạn rơi vào Mặt Trời vậy. Nếu bạn rơi chân xuống trước, chân bạn sẽ nằm gần hố đen hơn đầu và sẽ bị trọng lực của hố đen kéo mạnh hơn. Như vậy bạn sẽ bị kéo căng ra theo chiều dài và bị ép dẹp từ hai bên.
Hay đơn giản hơn
Vũ trụ và những bí ẩn
Vũ trụ và những bí ẩn
I. Hố đen là j` :
II. Đi vào hố đen “chơi” :
III. Thoát ra khỏi Hố đen :
Người ta quen nghĩ rằng không thứ gì có thể thoát ra khỏi mộ hố đen. Rốt cuộc, nó chính là lí do tại sao chúng được gọi là những hố đen. Bất kỳ vật gì rơi vào hố đen cũng bị coi là biến mất vĩnh viễn; những hố đen có thể trường tồn cùng thời gian. Chúng giống như những nhà tù vĩnh cửu không có mãy may hi vọng nào trốn thoát được.
Vũ trụ và những bí ẩn
Nhưng rồi người ta khám phá ra rằng bức tranh này không hẳn là đúng. Những dao động tí xíu trong không gian và thời gian cho thấy rằng hố đen không thể nòa là những cái bẫy hoàn hảo như người ta từng nghĩ; thay vào đó chúng sẽ từ từ rò rỉ vật chất ra bên ngoài dưới dạng Phóng xạ Hawking. Hố đen càng lớn thì tốc độ rò rỉ càng chậm.
Vũ trụ và những bí ẩn
Phóng xạ Hawking sẽ khiến cho các hố đen dần dần bốc hơi mất. Tốc độ bốc hơi mới đầu rất chậm, nhưng sẽ nhanh dần lên khi hố đen nhỏ lại. Cuối cùng, sau hàng tỉ hàng tỉ năm, hố đen sẽ biến mất hoàn toàn. Vì vây, rốt cuộc, hố đen không phải là những nhà tù vĩnh cửu. Nhưng còn các tù nhân của chúng thì sao ~ những thứ đã tạo nên hố đen hay bị hút vào sau đó ? Chúng sẽ được tái sinh thành năng lượng và các phần tử. Nhưng nếu xem xét những gì thoát ra khỏi hố đen cực kì cẩn thận, bạn có thể khôi phục lại những gì đã ở bên trong đó. Vì vậy ký ức về những gì rơi bên trong hố đen không hẳn là vĩnh viển bị mất, chỉ là trong một khoảng thời gian rất dài mà thôi.

Vũ trụ và những bí ẩn
Vũ trụ và những bí ẩn
Và đây là một vài hình ảnh
Vũ trụ và những bí ẩn
Vũ trụ và những bí ẩn
Vũ trụ và những bí ẩn
Vũ trụ và những bí ẩn
Vũ trụ và những bí ẩn
Vũ trụ và những bí ẩn
Vũ trụ và những bí ẩn
Vũ trụ và những bí ẩn
Vũ trụ và những bí ẩn
Vũ trụ và những bí ẩn
Vũ trụ và những bí ẩn
Vũ trụ và những bí ẩn
Vũ trụ và những bí ẩn
Vũ trụ và những bí ẩn
Cởi dây an toàn được rồi đó
nhìn gì nữa!!!
Vũ trụ và những bí ẩn
Lưu ý : Đứa nào không
làm thì đừng
nói này nói nọ ăn đạn đấy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Cid
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)