Hồ chí minh
Chia sẻ bởi Trần Thị Nhung |
Ngày 21/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: hồ chí minh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Hồ Chí Minh
Tiểu Sử
Sinh năm 1890, mất năm 1969
Ông tên thật là Nguyễn Sinh Cung (阮生恭, giọng địa phương phát âm là Côông), tự là Tất Thành. Quê nội là làng Kim Liên (tên Nôm là làng Sen). Ông được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên Nôm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 km) và sống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn. Quê nội của ông, làng Kim Liên là một làng quê nghèo khó. Phần lớn dân chúng không có ruộng, phải làm thuê cấy rẽ, mặc quần ít, đóng khố nhiều, bởi thế nên làng này còn có tên là làng Đai Khố. Vào đời ông, phần lớn dòng họ của ông đều cơ hàn, kiếm sống bằng nghề làm thuê, và cũng có người tham gia các hoạt động chống Pháp.
Thân phụ ông là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phó bảng. Thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan. Ông có một người chị là Nguyễn Thị Thanh, một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, còn gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận tên khi mới lọt lòng là Xin).
Các Tác Phẩm Nổi Tiếng
Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
Đường kách mệnh (1927)
Con rồng tre (1922, kịch, nhằm đả kích vua Khải Định)
Các truyện ngắn: Pari (1922, Nhân đạo), Lời than vãn của bà Trưng trắc (1922, Nhân đạo), Con người biết mùi hun khói (1922, Nhân đạo), Vi hành (1923, Nhân đạo), Đoàn kết giai cấp (1924, Người cùng khổ), Con rùa (1925, Người cùng khổ), Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1925, Người cùng khổ)
Nhật ký trong tù (1942, thơ)
Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch
Vừa đi đường vừa kể chuyện (bút danh T. Lan)
Hồ Chí Minh toàn tập
Bút danh, bí danh
Nguyễn Tất Thành (阮必成)
Chen Vang
Thầu Chín (九出價)
Trần (天花板 )
Vương (Wang)
Hồ Quang (弧)
Lý Thụy (李瑞)
Văn Ba (凡巴)
Nguyễn Ái Quốc (阮愛國)
Paul Tất Thành
Tiểu Sử
Sinh năm 1890, mất năm 1969
Ông tên thật là Nguyễn Sinh Cung (阮生恭, giọng địa phương phát âm là Côông), tự là Tất Thành. Quê nội là làng Kim Liên (tên Nôm là làng Sen). Ông được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên Nôm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 km) và sống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn. Quê nội của ông, làng Kim Liên là một làng quê nghèo khó. Phần lớn dân chúng không có ruộng, phải làm thuê cấy rẽ, mặc quần ít, đóng khố nhiều, bởi thế nên làng này còn có tên là làng Đai Khố. Vào đời ông, phần lớn dòng họ của ông đều cơ hàn, kiếm sống bằng nghề làm thuê, và cũng có người tham gia các hoạt động chống Pháp.
Thân phụ ông là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phó bảng. Thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan. Ông có một người chị là Nguyễn Thị Thanh, một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, còn gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận tên khi mới lọt lòng là Xin).
Các Tác Phẩm Nổi Tiếng
Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
Đường kách mệnh (1927)
Con rồng tre (1922, kịch, nhằm đả kích vua Khải Định)
Các truyện ngắn: Pari (1922, Nhân đạo), Lời than vãn của bà Trưng trắc (1922, Nhân đạo), Con người biết mùi hun khói (1922, Nhân đạo), Vi hành (1923, Nhân đạo), Đoàn kết giai cấp (1924, Người cùng khổ), Con rùa (1925, Người cùng khổ), Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1925, Người cùng khổ)
Nhật ký trong tù (1942, thơ)
Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch
Vừa đi đường vừa kể chuyện (bút danh T. Lan)
Hồ Chí Minh toàn tập
Bút danh, bí danh
Nguyễn Tất Thành (阮必成)
Chen Vang
Thầu Chín (九出價)
Trần (天花板 )
Vương (Wang)
Hồ Quang (弧)
Lý Thụy (李瑞)
Văn Ba (凡巴)
Nguyễn Ái Quốc (阮愛國)
Paul Tất Thành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)