HNDN: STGT KT điện lạnh
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: HNDN: STGT KT điện lạnh thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
Trường đại học sư phạm kỹ thuật nam định
môn học
Kỹ thuật điện lạnh
Nam định, tháng 08 - 2008
Kỹ thuật điện lạnh
Phương án
bàI giảng
I. Tên bàI giảng
1.3.1 Dẫn nhiệt
t
x
tw1
tw2
?, ?
0
Môn học:
Kỹ thuật điện lạnh
(30 tiết)
`
II. vị trí bài giảng môn học
1.1.
Kỹ THUậT LạNH ĐạI CƯƠNG
(3 tiết)
Chương Ii:
Kỹ thuật lạnh ứng dụng
(15 tiết)
1.2.
MÔI CHấT LạNH, CHấT TảI LạNH
(6 tiết)
1.3.
DẫN NHIệT
(6 tiết)`
Chương i:
Kỹ thuật lạnh cơ sở
(15 tiết)
1.3.
Truyền NHIệT
(6 tiết)
Chương I:
Kỹ thuật lạnh CƠ Sở
(15 tiết)
1.3.1 Dẫn nhiệt
1.3.2 Đối lưu
1.3.3 Bức xạ
III. Đối tượng
Sinh viên các lớp cao đẳng
ngành điện
IV. Mục tiêu bàI học
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
- Hiểu được khái niệm, qui luật của phương thức truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt.
- Ghi nhớ các công thức tính dẫn nhiệt qua vách phẳng.
- Phân tích và tính toán dẫn nhiệt qua vách phẳng.
- Với cơ sở trên tìm hiểu cách tính cho vách phẳng trụ
- Nghiêm túc trong quá trình học tập, tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài, say mê, liên hệ với thực tiễn.
V. Trọng tâm bài
Tính toán dẫn nhiệt qua vách phẳng
(Dẫn nhiệt ổn định và không có nguồn nhiệt bên trong)
VI. Phương pháp, phương tiện dạy học
1. Phương pháp dạy học:
2. Phương tiện dạy học:
- Kết hợp các phương pháp: thuyết trình, đàm thoại và trực quan.
- Sử dụng: Bảng, phấn viết, máy tính (Computer) và máy chiếu (Projector).
VII. Phương án cụ thể
1.3.1 dẫn nhiệt.
Xét một số ví dụ truyền nhiệt trong thực tế:
Ví dụ1: Khi cầm thanh sắt một đầu được đốt nóng
Sau một thời gian đầu thanh sắt ta cầm nóng lên
1.3 dẫn nhiệt..
Xét một số ví dụ truyền nhiệt trong thực tế:
Ví dụ2: Tấm kim loại được gắn trên các linh kiện điện tử công suất.
Sau khi linh kiện làm việc ta thấy tấm kim loại dần nóng lên
1.3.1 dẫn nhiệt.
Xét một số ví dụ truyền nhiệt trong thực tế:
Ví dụ3: Vách tủ lạnh.
Mặt cắt ngang của vách tủ lạnh
Nguồn nhiệt bên ngoài
Nguồn nhiệt bên trong
Sau khi làm việc ta thấy vách ống sẽ nóng lên do nhận nhiệt từ 2 phía của vách
1.3.1 dẫn nhiệt..
Xét một số ví dụ truyền nhiệt trong thực tế:
Nhận xét:
Qua cả 3 trường hợp trên ta thấy nhiệt được truyền từ phía có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp qua các vật như: thanh sắt, tấm kim loại, thân ống gas với vách tủ lạnh khi chúng tiếp xúc với nhau.
d. Vách phẳng:
1.3.1 dẫn nhiệt
Hệ số dẫn nhiệt của một số vật liệu thường gặp
1.3.1 dẫn nhiệt
1.3.1.2 Dẫn nhiệt qua vách phẳng
a. Dẫn nhiệt qua vách phẳng một lớp
Xét một vách phẳng một lớp đồng chất, đẳng hướng, dẫn nhiệt ổn định và không có nguồn nhiệt bên trong .
Vách phẳng có các thông số sau:
- Chiều dầy ?, m.
- Hệ số dẫn nhiệt ?, W/m.K
- Nhiệt độ của các bề mặt vách tương ứng là: tW1 và tW2 , với (tW1 > tW2)
Nhiệt độ t thay đổi theo chiều dầy x theo qui luật nào ?
Mật độ dòng nhiệt q truyền qua vách phẳng được tính như thế nào?
? Nhiệt độ t thay đổi theo chiều dầy x theo qui luật đường thẳng (tuyến tính) .
?
b. Dẫn nhiệt qua vách phẳng nhiều lớp
- Mật độ dòng nhiệt qua vách phẳng n lớp:
t
- Nhiệt độ trong vách thay đổi theo một đường gấp khúc
1.3.1 dẫn nhiệt
3. Bài tập áp dụng:
Một vách phẳng cách nhiệt bằng Polyurethane có chiều dầy ? = 110mm. nhiệt độ mặt ngoài và trong vách tW1 =350C ; tW2 = -180C.
Tính mật độ dòng nhiệt truyền qua vách.
Nếu thay vách trên bằng vật liệu Polystirol thì chiều dầy vách phải thay đổi như thế nào để vẫn đảm bảo các thông số khác không thay đổi so với ban đầu.
- Đề bài:
- Đáp án:
?
1.3.1 dẫn nhiệt
1.3.1.3 Bài tập áp dụng:
- Đáp án:
?
Tổng kết bài
3. Phân bố nhiệt độ trong từng lớp của vách phẳng có dạng đường thẳng
Bài về nhà và tài liệu tham khảo
2. Sinh viên đọc tài lệu trước ở nhà phần tính toán vách trụ?
[1]. Ngô Văn Du. BàI giảng Kỹ thuật Điện Lạnh
[3]. Đặng Quốc Phú, Trần Thế Sơn, Trần Văn Phú..Truyền nhiệt. NXB Giáo Dục, 1999.
tài liệu tham khảo
[2]. Bùi Hải, Trần Thế Sơn. Kỹ thuật nhiệt. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.
môn học
Kỹ thuật điện lạnh
Nam định, tháng 08 - 2008
Kỹ thuật điện lạnh
Phương án
bàI giảng
I. Tên bàI giảng
1.3.1 Dẫn nhiệt
t
x
tw1
tw2
?, ?
0
Môn học:
Kỹ thuật điện lạnh
(30 tiết)
`
II. vị trí bài giảng môn học
1.1.
Kỹ THUậT LạNH ĐạI CƯƠNG
(3 tiết)
Chương Ii:
Kỹ thuật lạnh ứng dụng
(15 tiết)
1.2.
MÔI CHấT LạNH, CHấT TảI LạNH
(6 tiết)
1.3.
DẫN NHIệT
(6 tiết)`
Chương i:
Kỹ thuật lạnh cơ sở
(15 tiết)
1.3.
Truyền NHIệT
(6 tiết)
Chương I:
Kỹ thuật lạnh CƠ Sở
(15 tiết)
1.3.1 Dẫn nhiệt
1.3.2 Đối lưu
1.3.3 Bức xạ
III. Đối tượng
Sinh viên các lớp cao đẳng
ngành điện
IV. Mục tiêu bàI học
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
- Hiểu được khái niệm, qui luật của phương thức truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt.
- Ghi nhớ các công thức tính dẫn nhiệt qua vách phẳng.
- Phân tích và tính toán dẫn nhiệt qua vách phẳng.
- Với cơ sở trên tìm hiểu cách tính cho vách phẳng trụ
- Nghiêm túc trong quá trình học tập, tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài, say mê, liên hệ với thực tiễn.
V. Trọng tâm bài
Tính toán dẫn nhiệt qua vách phẳng
(Dẫn nhiệt ổn định và không có nguồn nhiệt bên trong)
VI. Phương pháp, phương tiện dạy học
1. Phương pháp dạy học:
2. Phương tiện dạy học:
- Kết hợp các phương pháp: thuyết trình, đàm thoại và trực quan.
- Sử dụng: Bảng, phấn viết, máy tính (Computer) và máy chiếu (Projector).
VII. Phương án cụ thể
1.3.1 dẫn nhiệt.
Xét một số ví dụ truyền nhiệt trong thực tế:
Ví dụ1: Khi cầm thanh sắt một đầu được đốt nóng
Sau một thời gian đầu thanh sắt ta cầm nóng lên
1.3 dẫn nhiệt..
Xét một số ví dụ truyền nhiệt trong thực tế:
Ví dụ2: Tấm kim loại được gắn trên các linh kiện điện tử công suất.
Sau khi linh kiện làm việc ta thấy tấm kim loại dần nóng lên
1.3.1 dẫn nhiệt.
Xét một số ví dụ truyền nhiệt trong thực tế:
Ví dụ3: Vách tủ lạnh.
Mặt cắt ngang của vách tủ lạnh
Nguồn nhiệt bên ngoài
Nguồn nhiệt bên trong
Sau khi làm việc ta thấy vách ống sẽ nóng lên do nhận nhiệt từ 2 phía của vách
1.3.1 dẫn nhiệt..
Xét một số ví dụ truyền nhiệt trong thực tế:
Nhận xét:
Qua cả 3 trường hợp trên ta thấy nhiệt được truyền từ phía có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp qua các vật như: thanh sắt, tấm kim loại, thân ống gas với vách tủ lạnh khi chúng tiếp xúc với nhau.
d. Vách phẳng:
1.3.1 dẫn nhiệt
Hệ số dẫn nhiệt của một số vật liệu thường gặp
1.3.1 dẫn nhiệt
1.3.1.2 Dẫn nhiệt qua vách phẳng
a. Dẫn nhiệt qua vách phẳng một lớp
Xét một vách phẳng một lớp đồng chất, đẳng hướng, dẫn nhiệt ổn định và không có nguồn nhiệt bên trong .
Vách phẳng có các thông số sau:
- Chiều dầy ?, m.
- Hệ số dẫn nhiệt ?, W/m.K
- Nhiệt độ của các bề mặt vách tương ứng là: tW1 và tW2 , với (tW1 > tW2)
Nhiệt độ t thay đổi theo chiều dầy x theo qui luật nào ?
Mật độ dòng nhiệt q truyền qua vách phẳng được tính như thế nào?
? Nhiệt độ t thay đổi theo chiều dầy x theo qui luật đường thẳng (tuyến tính) .
?
b. Dẫn nhiệt qua vách phẳng nhiều lớp
- Mật độ dòng nhiệt qua vách phẳng n lớp:
t
- Nhiệt độ trong vách thay đổi theo một đường gấp khúc
1.3.1 dẫn nhiệt
3. Bài tập áp dụng:
Một vách phẳng cách nhiệt bằng Polyurethane có chiều dầy ? = 110mm. nhiệt độ mặt ngoài và trong vách tW1 =350C ; tW2 = -180C.
Tính mật độ dòng nhiệt truyền qua vách.
Nếu thay vách trên bằng vật liệu Polystirol thì chiều dầy vách phải thay đổi như thế nào để vẫn đảm bảo các thông số khác không thay đổi so với ban đầu.
- Đề bài:
- Đáp án:
?
1.3.1 dẫn nhiệt
1.3.1.3 Bài tập áp dụng:
- Đáp án:
?
Tổng kết bài
3. Phân bố nhiệt độ trong từng lớp của vách phẳng có dạng đường thẳng
Bài về nhà và tài liệu tham khảo
2. Sinh viên đọc tài lệu trước ở nhà phần tính toán vách trụ?
[1]. Ngô Văn Du. BàI giảng Kỹ thuật Điện Lạnh
[3]. Đặng Quốc Phú, Trần Thế Sơn, Trần Văn Phú..Truyền nhiệt. NXB Giáo Dục, 1999.
tài liệu tham khảo
[2]. Bùi Hải, Trần Thế Sơn. Kỹ thuật nhiệt. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: 3,49MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)