HN DN: STGT tâm lý học lao động
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: HN DN: STGT tâm lý học lao động thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
CT Tâm lý học lao động
1. Khái quát chung.
2. Tổ chức quá trinh lao động.
3. Sự thích ứng của HT kỹ thuật
đối với con người .
4. Sự thích ứng của con người với
HT kỹ thuật.
5. Sự thích ứng giưa con người với
con người trong lao động.
(con người- HT May- môi trường)
Hoa k?
Industrial and Organizational Psychology
(I-O psychology)
- work psychology,
- organizational psychology,
- work and organizational psychology,
- occupational psychology,
- personnel psychology
- psychology to organizations and the workplace.
depicting the human brain. The arrow indicates the position of the hypothalamus
Hypothalamus
Wilhelm Maximilian Wundt (seated) was a German psychologist, generally acknowledged as a founder of experimental psychlogy
One of Pavlov`s dogs with a surgically implanted cannula to measure salivation.
Human sexual behavior
Phương pháp"Chẩn đoán trí tuệ" : trí nhớ ngắn hay tức thời.
Cấu trúc.
Người thí nghiệm: đọc 10 dãy số có 5 chư số, n1, n2.n5 (vdụ-32457) với khoảng cách thời gian 15 giây;
Người trải nghiệm: nhớ càng nhanh và càng chính xác các dãy số và viết ra (giấy) các tổng: n1+n2; n2+n3; n3+n4; n4+n5.
Kết quả (tổng đúng): Max=40; Nor= >30
Nội dung và "khoá" tets trí tuệ
1=>5,2,7,1,4; 2=>3,5,4,2,5; 71432; 26253; 44617;
6=> 42315; 31526; 23614; 52632; 31527.
Khoá: 1=>7985; 2=> 8967; 8575; 8878; 7978; 6546; 4678; 5975; 7895; 4679
Thời gian thực hiện test: 4-5 phút
Test tri nho hinh anh.
Cấu trúc: Cho người trảI nghiệm xemvà ghi nhớ 16 bức tranh trong thời gian 20 giây. Sau đó trong vòng 1 phút ghi ra giấy 16 hinh ấy (bằng lời, vé hinh)
Kết quả: Nor. = > 6 (hinh đúng).
B
B
3
co2
k
Industrial Psychology
Fundamentals of Modern Industry
Psychology of Stress
Physiology and Hygiene of Labour
Psychology of Management
Functional States of a Person During Work Activities
Psychological Basis of Professional Training
Methods of Making Contacts with Other People
Fundamentals of Professional Orientation
Occupational Psychology
Ergonomic Designing of Working Places
Ergonomics and Design
Human Behaviour in Crises
Psychology of Interpersonal Communications
Economic Expertise in Scientific Projects
Basics of Marketing. Marketing in Science
Contemporary Migration Process
Decision-Making in Professional Activities
Psychological Basis of Business
History of the Psychology of Labour
Practical Work of Industrial Psychologists
Perceptual Processes in Operators Aptitude Tests
1. Đối tượng của Tâm lý học lao động:
- Các hoạt động lao động và tập luyện lao động.
- Những hiện tượng tâm lý, đặc điểm nhân cách của người lao động, đặc điểm về nghề nghiệp của họ.
- Môi trường lao động (xã hội - lịch sử và môi trường tự nhiên cụ thể mà trong đó hoạt động lao động được thực hiện).
- Các mối quan hệ giữa các cá nhân trong lao động (tập thể lao động).
- Các phương tiện, công cụ lao động, các sản phẩm lao động và các phương pháp dạy lao động.
I. đối tượng và nhiệm vụ của Tâm lý học lao động
2. Nhiệm vụ của Tâm lý học lao động.
Nghiên cứu nhưng đặc điểm TL phù hợp nghề, tuyển chọn và tư vấn nghề nghiệp.
Nghiên cứu nhưng quy luật TL của sự hinh thành các kỹ nang, kỹ xảo lao động (Dạy nghề).
Nghiên cứu tối ưu hoá điều kiện lao động, chống sự mệt mỏi, và đơn điệu.
NC các nhân tố TL nhằm cải tiến máy móc tiện lợi hơn đối với người lao động.
Nghiên cứu nhưng nguyên nhân tâm lý trong các sự cố không mong đợi.
NC các nhân tố TLXH trong chính sách bảo hiểm đối với người lao động.
Nghiên cứu mối quan hệ giưa con người với con người trong tập thể lao đông.
Bài tập về nhà
Câu 1. Phân tích ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đến nội dung và tính chất của hoạt động lao động và giáo dục.
Tiến bộ KH CN dẫn tới thay đổi :
* Nội dung hoạt động lao động
- người lao động trực tiếp lđ ? điều khiển, kiểm tra, bảo hành sự vận hành của máy.
- Lập chương trình kế hoạch cho máy.
- Máy,CN gia tăng (cơ giới hoá bước đầu ? cơ giới hoá toàn phần ? tự động hoá từng phần ? tự động hoá).
* Tính chất lao động
- Từ lao động chân tay ? lao động trí óc ? vận hành.
* Hoạt động giáo dục
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật dẫn tới hệ quả :
- Tổng số lượng tri thức của loài người tăng? cải cách giáo dục.
- Cải cách giáo dục là tất yếu.
- Liên hệ cải cách giáo dục ở VN.
Bài tập về nhà (Tiếp)
Câu2. Phân tích đối tượng và nhiệm vụ của tâm lý học lao động
* Nêu định nghĩa tâm lý học lao động.
* Từ định nghĩa phân tích đối tượng của tâm lý học lao động.
Đối tượng bao gồm :
- Hoạt động lao động
- Đặc điểm nhân cách người LĐ, đặc điểm về nghề nghiệp của họ.
- Môi trường xã hội và môi trường LĐ cụ thẻ mà HĐ LĐ được tiến hành.
- Các mối quan hệ giữa các cá nhân trong lao động.
- Dụng cụ, sản phẩm , các phương pháp dạy LĐ.
* Nhiệm vụ của tâm lý học lao động
- các nhân tố tâm lý (nội dung công việc, yếu tố thẩm mỹ hoá, quan hệ giữa con người với con người trong lao động ..)
- Nêu 8 nhiệm vụ cụ thể có phân tích để thực hiện được nhiệm vụ chung của tâm lý học lao động.
Bài tập về nhà (tiếp)
Câu 3. Phân tích các phương hướng phát triển cơ bản của tâm lý học lao động.
4 hướng phát triển :
- Sự thích ứng của kỹ thuật với những đặc điểm tâm lý của con người .
- Sự thích ứng của công việc với những đặc điểm tâm lý của con người .
- Sự thích ứng của của con người với kỹ thuật và công việc.
- Sự thích ứng của con người với con người trong những điều kiện lao động
c. Phân công theo tay nghề: Trong quá trinh san xuất có nhiều thao tác kỹ thuật với mức độ phức tạp khác nhau, độ phức tạp càng lớn thi càng đòi hỏi người thực hiện có tay nghề càng cao. Chính là sự phân theo trinh độ chuyên môn và theo các nhóm thao tác KT phức tạp của lao động ( bậc thợ, loại thợ).
d. Phân công theo nang suất: Là sự phân công dựa vào số người lao động, khả nang lao động của từng người, thời gian và yêu cầu của công việc để tính toán giao việc nhằm đạt được tỷ số nang suất cao nhất. Còn gọi là "giao khoán".
3. Các giới hạn của việc phân công lao động
Phân công lao động phải dựa thời gian của một chu trinh sản xuất.
Chú trọng tới yếu tố tâm lý và tâm sinh lý.
- Tính súc tích của lao động phụ thuộc vào
+ Sự đa dạng của công việc
+ Sự đa dạng của các phương tiện SX.
- Tính đơn điệu- là trạng thái tâm lý "đều đều trong công việc".
- Các biện pháp chống ảnh hưởng xấu của đơn điệu:
+ Hợp nhất nhiều thao tác
+ Luân phiên người lao động.
+ Thay đổi nhịp độ của các động tác
c. Dựa vào yếu tố xã hội (luật,tính nhân van.vv.)
b. Cơ sở định mức lao động.
- Về thời gian.
- Về thiết bị.
- Về thủ thuật lao động.
Trinh độ tổ chức lao động.
- định mức lao động phải dựa trên cơ sở tâm sinh lý
- định mức lao động phải dựa trên cơ sở xã hội nhân van (luật, phong tục tập quán...).
- định mức lao động phải mang tính chất kế hoạch.
3. Các giờ giải lao.
Quy luật chung khi xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi
Chế độ lao động và nghỉ ngơi trong một ngày đêm
Chế độ lao động và nghỉ ngơi hàng tuần, hàng nam.
a. Quy luật chung khi xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi
Quy luật (kinh nghiệm) khi xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi.
+ Lần giải lao đầu tiên sau 1 giờ 30 phút đến 2 giờ làm việc.
+ Sau an trưa: cần có một lần giải lao sau 1 giờ đến 1 giờ 30 phútlàm việc.
+ Thời gian và tần số giải lao phụ thuộc vào mức độ của gánh nặng thể lực và tâm lý.
+ Quy luật nhỏ giọt ( Nhiều lần nghỉ giải lao ngắn tốt hơn là ít lần nghỉ giải lao dài)
+ Quyết định chế độ nghỉ trong ngày làm việc phụ thuộc sức làm việc của người lao động ở một bộ phận lao động sản xuất cụ thể.
Chế độ lao động và nghỉ ngơi trong một ngày đêm
Xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi trong một ngày đêm phải căn cứ vào những yếu tố cụ thể: Thể lực, sự căng thẳng của thần kinh, tốc độ làm việc, tư thế lao động, tính đơn điệu của lao động, các điều kiện của nơi làm việc. Tuỳ theo mức độ ảnh hưởng của mỗi yếu tố trên đối với cơ thể mà quy định thời gian nghỉ ngơi. Theo nghiên cứu của viện nghiên cứu lao động Liên Xô thời gian nghỉ ngơi bằng % thời gian thao tác tuỳ theo mức độ nặng nhọc của lao động đã quy định như sau:
IV. Cải thiện các điều kiện lao động
1. Vấn đề phân loại Lao động.
2. Yếu tố tâm sinh lý trong điều kiện : Bao gồm các trọng tải về thể lực, trọng tải thần kinh tâm lý, vận tốc, nhịp độ lao động.
3. Yếu tố vệ sinh sức khoẻ trong điều kiện : Bao gồm các điều kiện khí tượng, tiếng ồn, chấn động bức xạ.trong môi trường lao động
4. Yếu tố thẩm mỹ trong điều kiện : Bao gồm việc trinh bày bên trong và bên ngoài của khu vực lao động, sử dụng âm nhạc trong lao động.
-
-
Bụi và nhiễm độc hoá học.
Trong lao động: bụi bông, bụi đất, bụi than, bụi bột, bụi gỗ, bụi kim loại.
Bụi bay trong không khí - nhân tố sinh ra bệnh viêm phế quản, hen phế quản, dị ứng, viêm da, phù thũng mi mắt.
Chất độc hoá học thâm nhập vào cơ thể bằng 3 đường: Hô hấp, tiêu hoá, qua da rồi vào máu.
Phòng ngừa:
+ phun tưới nước
+ cơ khí hoá và tự động hoá các quá trinh sản xuất,
+ Thiết lập bộ phận hút bụi, hút khí độc tại chỗ,
b. Chiếu sáng
- thị lực binh thường để phân biệt các vật nhỏ cần độ chiếu sáng là 50 lux - 70 lux,
- lao động trí óc cần từ 75 - 100 lux ( ứng với bóng đèn từ 40w đến 60w)
Trong lao động có 3 hệ thống chiếu sáng:
Chiếu sáng tại chỗ .
Chiếu sáng chung
- Chiếu sáng hỗn hợp (chung và chiếu sáng tại chỗ).
Chiếu sáng tự nhiên hay chiếu sáng nhân tạo.
Bảng quy định tiêu chuẩn chiếu sáng trong công nghiệp:
c. Nhiệt độ.
Nhiệt độ thích hợp đối với người khi làm việc từ 22 - 25 độ C,
Biện pháp cải thiện điều kiện lao động dưới tác động của nhiệt độ :
Quạt gió, có hệ thống khí cho mùa hè, có hệ thống sưởi ấm cho mùa đông,
Mặc quần áo bảo hộ thích hợp với thời tiết.
Mùa hè uống hợp lý đam bảo cân đối lượng nước và muối trong cơ thể,
d. Tiếng ồn:
*Tiếng ồn gây tác hại: tiếng ồn từ 75 db(đêxiben) đến 85db nang suất lao động giảm 15%, tiếp đó cứ mỗi khi mức độ tiếng ồn tang 5db nang suất lao động giảm 5%.
*Mức độ ồn cho phép trong lao động sản xuất:
- Tiếng ồn tần số thấp: tới 90db
- Tiếng ồn tần số trung bình: tới 75db
- Tiếng ồn tần số cao: tới 65db
*Biện pháp chống:
- Sử dụng vật liệu hấp thụ âm trong kiến trúc,
- Thay đổi CN sản xuất.
- Bố trí hợp lý các thiết bị.
- Hạn chế sự lan truyền tiếng ồn.
a. Màu sắc trong lao động sản xuất
- Cơ quan thị giác là cơ quan thu nhận khoảng 90% lượng thông tin từ bên ngoài vào não.
Màu sắc gây tác động xúc cảm đến con người mạnh nhất, đến cảm giác của con người, đến sinh lý, đến trạng thái tâm lý, đến tâm trạng con người, đến kết quả lao động.
Màu đỏ là màu gây ra cảm giác nóng
Màu da cam là màu rực rỡ, hang say.
Màu vàng là màu của sự tươi vui, sảng khoái.
Màu lục là màu dịu dàng nhất của tự nhiên-trí óc được thư giãn .
Màu lam - hạ huyết áp, hạ nhịp tim và nhịp thở
*Vai trò của màu sắc đối với lao động sản xuất
+ Tối ưu cho tri giác nhin.
+ Tối ưu cho các hoạt động lao động
+ Nâng cao sức làm việc cho người lao động: giảm sự mệt mỏi
+ Cải thiện điều kiện nơi làm việc, tạo cảm giác thoáng mát, rộng.
+ Hỗ trợ cho sự tập trung chú ý vào đối tượng của công việc.
+ Giảm sự tác động bất lợi của các nhân tố vật lý (nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch của không khí, tiếng ồn.).
*ứng dụng
+ Nên sử dụng gam màu nóng (màu kem, màu hồng) cho phòng lạnh và sử dụng gam màu lạnh chophòng bị làm nóng (màu xanh)
+ Các màu của tường phòng làm việc và màu của máy nên tương phản nhau.
Màu của máy Màu của tường
Lục nhạt Vàng nhạt
Lam nhạt Màu kem, be
+ Máy phải được sơn các màu khác nhau.
- Bộ phận chuyển động: Sắc cạnh, nguy hiểm sơn màu kích thích (đỏ, vàng, da cam)
ứng dụng (tiếp)
Các bộ phận điều khiển mã hoá bằng màu sắc để dễ phân biệt.
Nút bấm, theo hội đồng kỹ thuật quốc tế:
- Màu đỏ: Chỉ sự dừng lại vi trục trặc máy.
- Màu vàng: Chỉ sự di chuyển hay để ngừng
- Màu xanh lá cây-động cơ chạy và chu trinh tự động.
- Màu trắng và da trời: để thực hiện các thao tác phụ
đèn tín hiệu:
- Màu đỏ, màu da cam- tín hiệu hỏng hóc, quá tải trái phép, đóng mạch, hoạt động không đúng quy trinh.
- Màu vàng- báo trước về các đại lượng tới hạn.
- Màu xanh lá cây-Chỉ trạng thái binh thường của máy
- Màu trắng, màu sưa, màu da trời nhạt - Chỉ trạng thái máy đã mở, phòng điện thế, khẩu lệnh đã phát ra.
- Màu xanh biển- chỉ các âm cực.
*Sử dụng màu sắc trong trường học:
- Nghiên cứu của Acgônôvích đã chứng minh: Học sinh tiểu học ưa thích nhất các màu sáng chói và nguyên chất, tuổi càng lớn thi các em càng ham thích màu có sắc điệu lạnh và phức tạp.
- đó là cơ sở khoa học để dùng màu sơn các công cụ trong xưởng, trường, đồ dùng học tập, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, trang trí lớp học.
- Làm cho quang cảnh nhà trường được tươi mát, vui mắt bằng cách trồng các cây xanh.
b. âm nhạc trong sản xuất.
Âm nhạc tác động đến con người trong sản xuất:
Tạo ra một tâm trạng tốt và nhịp điệu lao động cao, ổn định, điều này dẫn đến hạ thấp độ mệt mỏi trong lao động.
- Hiện nay, âm nhạc được sử dụng rộng rãi tại các xí nghiệp, công xưởng nơi mà người lao động thực hiện công việc đơn điệu.
ưng dụng trong thực tế.
- Nhịp độ và âm độ của nhạc sử dụng trong lao động tuỳ thuộc tính chất của các động tác lao động, theo trinh độ hiểu biết âm nhạc của người lao động, thị hiếu của họ và thời gian của ca sản xuất.
- Âm độ và nhịp độ (nhanh hay chậm) của nhạc phải điều chỉnh tuỳ theo mức độ tập trung chú ý của người lao động vào công việc.
- Không dùng nhạc Jazz có nhịp độ và âm độ thay đổi thường xuyên vào lao động sản xuất.
- Không dùng nhạc có lời trong lao động sản xuất.
-Không nên dùng một bản nhạc hai lần trong một tuần
Prof. Dr. Max Lüscher
The Lüscher-Color-Diagnostic has been in clinical use since 1947, and has been translated into 27 languages
Luscher colour personality test
Lüscher Colour Test
1. Choose the following colours by clicking on them, in the order in which they appeal to you, starting with the one you like most. Or finish the test and close the window at any time. After you have chosen your last colour, you will be asked to choose again from the same colours. This is not a memory test, so there is no need to select colours in the same order. (You may have to wait for the next screen to be obtained from the server.)
Is your temper under control?
Are you pushing yourself too hard?
Bipolar Depression Quiz
Are your emotional highs and lows normal?
1.DO YOU HAVE THE SKILLS AND ATTITUDE TO MOVE UP?
2.IS CAREGIVING THE JOB FOR YOU
3.ARE YOU READY TO COMMIT?
4.ARE DELIVERING YOUR MESSAGE LOUD AND CLEAR?
5.CAN YOU FOCUS ON THE TASK AT HAND?
6HOW WELL DO YOU REACT TO ROUGH TIMES?
DON`T GET STUCK IN A RUT.
8CAN YOU TAKE NEGATIVE FEEDBACK LIKEA PRO?
9ARE YOU SUFFERING FROM DEPRESSION?
10LEARN IF A PSYCHOLOGIST IS RIGHT FOR YOU.
11.FIND OUT IF YOUR FRETTING IS TAKING A TOLL.
Câu1: Phân tích cơ sở của việc tổ chức chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý.
Gợi ý:
* Sự mệt mỏi của người lao động
Bản chất của sự mệt mỏi
Các dạng mệt mỏi
Các yếu tố gây mệt mỏi.
* Sức làm việc :
Khái niệm sức làm việc.
Diễn biến của sức làm việc.
* Chế độ nghỉ giải lao :
Phân tích các nguyên tắc xây dựng chế độ nghỉ giải lao.
Chế độ nghỉ ngơi trong một ngày.
Chế độ nghỉ ngơi hàng tuần và hàng năm.
Câu2: Phân tích vai trò của màu sắc trong lao động và trong hoạt động giáo dục.
Gợi ý:
* Vai trò của màu sắc trong lao động.
- Tạo điều kiện tối ưu cho hoạt động lao động.
- đảm bảo an toàn lao động.
- Cải thiện tinh trạng sức khoẻ cho người lao động.
- Cải thiện điều kiện làm việc, môi trường lao động.
* ứng dụng trong hoạt động giáo dục :
- Tác dụng của màu sắc sơn tường, công cụ, đồ dùng học tập.
-Tạo quang cảnh trường tươi mát bằng cách trồng cây xanh,
Câu3: Phân tích vai trò của âm nhạc trong lao động với các nội dung sau.
*Cải thiện sức làm việc của người lao động.
- Tang cường trạng thái tâm lý tích cực.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm và nang suất lao động.
*Các nguyên tắc sử dụng âm nhạc trong lao động.
- Nguyên tắc về thời gian sử dụng âm nhạc.
- Tính chất của âm nhạc trong lao động sản xuất.
- Nguyên tắc về nội dung âm nhạc.
* Hướng ứng dụng trong lĩnh vực giáo dục.
- Sử dụng nhạc trước giờ học, giờ giải lao giua các tiết học.
- Chọn bản nhạc bài hát phù hợp sở thích của học sinh.
- Âm độ, nhịp độ của bản nhạc tuỳ thuộc vào sự biến đổi sức làm việc của học sinh.
- Sử dụng nhạc trong giờ vẽ, thủ công, thể dục.
Chương III
Sự thích ứng của kỹ thuật đối với con người
(Tâm lý học kỹ sư - Engineering psychology )
1. Bộ phận chỉ báo.
2. Bộ phận điều khiển
Thế nào là tâm lý học Kỹ sư?
Hoạt động của kỹ sư vận hành(operator) trong hệ thống "Người - Máy" theo 4 giai đoạn:
+ Nhận thông tin cơ bản về hoạt động của máy móc
+ đánh gía thông tin
+ Ra quyết định về hành động cần thiết trên cơ sở phân tích các thông tin
+ Thực hiện quyết định
- Giai đoạn thu nhận thông tin của máy phụ thuộc vào các nhân tố: tốc độ tri giác, cảm giác và cấu tạo các thiết bị chỉ báo (Indicator)
- Giai đoạn thực hiện quyết định phụ thuộc vào việc bố trí các bộ phận điều khiển (mức độ phù hợp với yêu cầu về mặt tâm lý).
- Tâm lý học kỹ sư (Engineering psychology) NC bộ phận chỉ báo và bộ phận điều khiển.
I. Bộ phận chỉ báo - tín hiệu (Indicator)
Bộ phận chỉ báo là phương tiện truyền đạt thông tin đến con người thông qua thị giác và thính giác (Tai, mắt).
Nhiệm vụ của các kỹ sư: thiết kế bộ phận chỉ báo thích ứng với đặc điểm tri giác của con người.
Dựa vào kq NC của TLH về đặc đ. cảm giác và tri giác bằng mắt và tai - cquan thị giác và thính giác: mỗi loại giác quan đều có ưu điểm và nhược điểm riêng. Thí dụ: Thính giác cho cảm giác liên tục hơn so với thị giác, thị giác có tính lựa chọn và gián đoạn hơn.
1. Nội dung thông tin của bộ phận chỉ báo gồm:
a. Thông tin về mặt số lượng: Cho biết trạng thái của hiện tượng này hay hiện tượng khác, đọc được giá trị thực của một đại lượng.
b. Thông tin về chất lượng: Báo về mức độ sai lệch của quy trinh so với quy trinh binh thường.
c. Thông tin kiểm tra: Cơ chế hoạt động của máy có diễn ra binh thường không.
d. Thông tin về tinh huống đột biến, báo động, nguy hiểm thông qua chuông, đèn hiệu.
2. Các dạng chỉ báo.
- để con người đọc nhanh và chính xác nhất về thông tin của máy đòi hỏi có sự tham gia của các nhà tâm lý học kỹ sư trong việc thiết kế các bộ phận chỉ báo.
Các tiêu chuẩn cụ thể :
Mặt số phải đảm bảo giúp đọc chính xác các con số và đọc với tốc độ nhanh nhất.
Cơ chế hoạt động: Kim chuyển động hay mặt số chuyển động, (lựa chọn cơ chế hoạt động thích hợp).
Kích thước các chư số trên mặt số: Dựa trên nguyên tắc "hinh - nền".
Kim chỉ: Khoảng cách giưa đầu kim chỉ và vạch chia độ - 0.8mm là thích hợp. Vận dụng sự luật "tương phản" màu sắc: đen trắng, trắng hoặc vàng trên nền đen.
1. Các chức năng của bộ phận điều chỉnh
Theo E.J.Cormick có những loại chức năng sau:
2. Phân loại các bộ phận điều khiển.
- Nút bấm bằng tay có chức nang hoạt hoá (vận hành)
- Nút bấm bằng chân.
- Khoá ngắt có chức nang hoạt hoá và điều khiển không liên tục
- Công tắc xoáy có chọn lọc: Có chức nang điều khiển không liên tục
- Núm xoay: điều khiển không liên tục; Kiểm tra số lượng;Kiểm tra liên tục.
- Tay quay: Kiểm tra số lương; Kiểm tra liên tục.
- Vô lang: Kiểm tra số lượng; Kiểm tra liên tục.
- Cần gạt: Kiểm tra số lượng; Kiểm tra liên tục.
- Bàn đạp: Kiểm tra số lượng; Kiểm tra liên tục
- Bàn phím: Nhập dũ liệu(đầu vào).
3. Các nguyên tắc phân bố bộ phận chỉ báo và bộ phận điều khiển:
- Nguyên tắc tính kế tục của việc sử dụng: "trái - phải"
- Nguyên tắc tần số sử dụng: vùng tối ưu.
- Nguyên tắc tầm quan trọng tương đối.
- Nguyên tắc chức nang: quy trinh công nghệ, đo một đại lượng vật lý
4. Các quy luật khách quan trong lựa chọn các bộ phận điều khiển.
Các quy luật khách quan:
a. Sự điều khiển bằng tay đạt độ chính xác cao hơn nhiều so với điều khiển bằng chân.
b. Bộ phận điều khiển bằng chân được sử dụng ...
c. Tay gạt và vô lang có hiệu quả gần như nhau,( tay gạt - bằng một tay; vô lang - dùng 2 tay).
d. Vận động "xoay tròn".
e. Sự điều khiển bằng nút bấm rất có hiệu quả.
5. Mã hoá các bộ phận điều khiển.
Tiêu chuẩn Erconomic cơ bản của Bộ phận điều: dễ nhận ra, nhận ra nhanh chóng và chính xác.
Do đó mã hoá và giải mã các tín hiệu các bộ phận điều khiển là qtrọng:
Mã hoá bằng hinh dạng.
Mã hoá bằng độ lớn.
Mã hoá bằng vị trí.
Mã hoá bằng màu sắc.
Phối hợp.
Câu hỏi ôn tập chương III
1. Phân tích sơ đồ tác động qua lại giưa con người với máy móc trong hệ thống người - máy.
Gợi ý:Vẽ sơ đồ; Phân tích sơ đồ (con người là trung tâm); Phân tích 4 giai đoạn hoạt động của người vận hành .
2. Phân tích một số khía cạnh tâm lý trong việc thiết kế bộ phận chỉ báo và điều khiển.
Gợi ý: Bộ phân chỉ báo là phương tiện truyền đạt thông tin . Nhiệm vụ của các nhà tâm lý học kỹ sư ? Mỗi loại cơ quan cảm giác đều có ưu và nhược điểm;
Vấn đề chọn nghề và công tác hướng nghiệp.
1. ý nghĩa của chọn nghề.
Nguyên nhân dẫn đến chọn nghề không chính xác.
Giám định lao động.
4. Nội dung Công tác hướng nghiệp.
5. đồ hoạ (mô tả) nghề nghiệp.
6. Cỏc hỡnh th?c c?a cụng tỏc hu?ng nghi?p
ý nghĩa của chọn nghề.
- Nhu cầu chọn nghề xuất hiện ở các em học sinh ngay trong THPT.
- Chọn nghề không chỉ có nghĩa là chọn một công việc cụ thể nào đó, mà nó còn là chọn lấy một con đường sống trong tương lai.
- Nếu chọn nghề đúng con người sẽ phát huy được nang lực sở trường của minh.
2. nguyên nhân dẫn đến chọn nghề không chính xác.
Theo E.A.Climốp có hai nhóm nguyên nhân dẫn đến sự chọn nghề không chính xác:
a. Nhóm "Thái độ không đúng`` .
- Chọn nghề như là chọn một nơi cư trú (không nghĩ rằng chọn xong còn phảI học suốt đời),
- Dựa vào thành kiến về tiếng tam của nghề.
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp của bạn bè.
- Do tác dụng của "hinh tượng"
- Sự say mê chỉ xuất phát từ 1 mặt cục bộ nào đó.
(1)
2. nguyên nhân dẫn đến chọn nghề không chính xác (tiếp)
b. Nhóm nguyên nhân thiếu tri thức, kinh nghiệm, thông tin.
- đồng nhất môn học với nghề nghiệp
- Hinh tượng lỗi thời về sản xuất vật và dịch vụ.
- Thiếu hiểu biết về nang lực và động cơ của minh.
- Không biết đánh giá đầy đủ về đặc điểm thể chất bản thân.)
- Không biết về qui trinh chọn nghề.
đặc điểm của =><= yêu cầu
cá nhân hoạt động Lđ
Kết luận
Giám định lao động phải trả lời được nhưng câu hỏi sau:
- Người được giám định có thể làm được nhưng nghề gi?
- Trong nhưng nghề hiện có nghề nào là phù hợp nhất?
- Họ có thể làm việc lâu dài với nghề nào?
- Trong quá trinh làm việc với nghề liệu có xảy ra huy cơ gi không? chỉ ra biện pháp phòng ngừa.
4. Nội dung CT Hướng nghiệp
Hướng nghiệp là một hệ thống biện pháp tác động của gia đinh, nhà trường và xã hội đến sự lựa chọn nghề của thế hệ trẻ.
Cấu trúc của hoạt động hướng nghiệp (HDHN).
a. Chủ thể HDHN: Bao gồm nhà trường, đoàn thể, xã hội, gia đinh, bạn bè
b. Thiết chế và phương tiện: Nhà trường thông qua các giờ sinh hoạt hướng nghiệp, lồng ghép qua các giờ dạy, giao lưu với người lao động giỏi rong các lĩnh vực nghề nghiệp.gia đinh thông qua trò chuyện
c. đối tượng tác động: định hướng giá trị nghề và động cơ chọn nghề của học sinh
d. Kết quả mong đợi: là sự sẵn sàng với một nghề
Sơ đồ HN theo K.K. Platonov
Chủ thể
Phương tiện
định hướng giá trị và động cơ chọn nghề
Sự sãn sàng chọn nghề
Kết quả NC về định hướng GTrị và động cơ chọn nghề của HS
Thông tin về nhu cầu lao động của XH
Tam giác hướng nghiệp của KK. Platonov
5. đồ hoạ nghề nghiệp (Professiographie).
Nội dung của đồ hoạ nghề nghiệp:
- đặc điểm chung của nghề.
- Mô tả qui trinh công việc.
- Tri thức cần phải có.
- Yêu cầu về đặc điểm sinh học của HS.
- điều kiện vệ sinh-an toàn lao động.
- đặc điểm kinh tế của nghề.
- Triển vọng phát triển của nghề.
- đặc điểm tâm lý của HS nghề.
5. đồ hoạ nghề nghiệp (tiếp).
A. Giới thiệu chung về nghề.
B. Các đặc điểm cơ bản của nghề.
1. đối tượng lao động .
2. Mục đích lao động.
3. Công cụ lao động .
4. điều kiện làm việc .
C. Các yêu cầu của nghề.
1. Yêu cầu về tri thức.
2. Tri thức kỹ thuật chung.
3. Tri thức chuyên môn.
4. Yêu cầu về kỹ nang, kỹ xảo.
5. Yêu cầu về phẩm chất tâm lý cá nhân HS.
6. Các hình thức hướng nghiệp.
I. Giáo dục nghề nghiệp
a. hệ thống các nghề
b. hướng nghiệp trong nhà trường PT .
II. Tuyên truyền nghề nghiệp.
III. Tư vấn nghề nghiệp
(T vÊn híng dÉn chung; T vÊn chÈn ®o¸n t©m lý; T vÊn y häc; T vÊn hiÖu chØnh).
IV. Tuyển chọn nghề nghiệp.
II. Vấn đề đào tạo nghề nghiệp
1. Khái niệm đào tạo nghề
2. Các hình thức đào tạo nghề .
3. Vấn đề dạy nghề
4. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề cao
1. Khái niệm đào tạo nghề (®tn).
- Đào tạo nghề là quá trình học tập nhµm tích luỹ kiến thức, kỹ nang, kỹ xảo nghÒ, và th¸i ®é.
2. Các hình thức đào tạo nghề:
- Dạy nghề
- Hoàn thiện nghề nghiệp
- Chuyên môn hoá nghề nghiệp
- Đào tạo bằng kinh nghiệm
Thông tin nghề nghiệp.
Theo Q® hiÖn ®¹i:
- Ng¸n h¹n
- Dµi h¹n.
- N©ng bËc.
- ®µo t¹o l¹i.
3. Vấn đề dạy nghề
Nhiệm vụ của dạy nghề:
- Trang bị cho họ những tri thức và kỹ xảo nghề nghiệp phù hợp với những yêu cầu của sự tiến bộ kỹ thuật.
- Hình thành cho họ những phẩm chất tâm lý – đạo đức.
b. Những hình thức tổ chức dạy nghề:
- Dạy kỹ thuật tổng hợp trong trêng PT.
- Đào tạo trong hệ thống trêng GD CN.
- Đào tạo t¹i sản xuất.
c. Các phương pháp dạy nghề (theo quan điểm tâm lý học).
-Tự học: Là phương pháp dạy nghề bằng sự bắt chước
- Phương pháp có đối tượng
- Phương pháp dạy thao tác.
- Phương pháp tổ hợp.
- Dạy chương trình hoá.
4. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề cao
Một số quy luật trong quá trình hình thành kỹ xảo.
+Quy luật đỉnh (trần).
+Quy luật về sự tiến bộ không đồng đều.
+Quy luật về sự tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và mới (công kỹ xảo và giao thoa kỹ xảo).
+Quy luật về sự suy yếu và dập tắt kỹ xảo.
III. Giới thiệu một vài trắc nghiệm nhằm tim ra nhưng người thích ứng với công việc kỹ thuật.
1. Trắc nghiệm tim hiểu khả nang thực hiện các thao tác thủ công đòi hỏi sự nhanh nhẹn.
2. Trắc nghiệm tim hiểu khả nang làm các thao tác kỹ thuật theo bảng hướng dẫn.
3. Trắc nghiệm tim hiểu khả nang tổ hợp trong không gian.
4. Trắc nghiệm đo độ run tay.
Câu hỏi ôn tập Chương iv
1. Phân tích tầm quan trọng của công tác hướng nghiệp đối với thanh niên học sinh.
2. Phân tích nội dung và hinh thức cơ bản của công tác hướng nghiệp.
3. Phân tích vai trò của nhà trường phổ thông trong công tác hướng nghiệp. Hiện nay, nhà trường phổ thông thực hiện công tác hướng nghiệp như thế nào? Nguyên nhân và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp.
4. Phân tích các nhiệm vụ, hinh thức và phương pháp dạy lao động.
Chuong V
Sự thích ứng giưa con người với con người trong lao động
(M?t s? v?n d? tõm lý h?c xó h?i trong lao d?ng)
I.Nhúm lao d?ng, t?p th? lao d?ng.
II.Ho?t d?ng qu?n lý.
III. Nh?ng v?n d? tõm lý c?a ngu?i lónh d?o.
IV. Các trắc nghiệm dành cho các nhà quản lý.
I.Nhóm lao động, tập thể lao động.
1.Nhóm lao động về phương diện lịch sử thì các nhóm lao động xuất hiện rất sớm, chỉ sau nhóm gia đình.
2.Tập thể lao động: Là hình thức cao của nhóm lao động.
3.Các mối quan hệ liên nhân cách trong nhóm và tập thể lao động
4.Không khí tâm lý của nhóm lao động.
5.Xung đột giữa các cá nhân trong nhóm lao động. Việc ngăn ngừa và khắc phục xung đột.
TLHXH
Khái niệm chung về nhóm.
định nghĩa về nhóm: là một cộng đồng có số thành viên từ hai người trở lên, có sự tác động tương hỗ, ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trinh hoạt động chung.
a. Khái niệm tập thể: nhóm người liên kết với nhau chặt chẽ theo hệ thống tổ chức pháp lý , có mục đích, nhiệm vụ của hoạt động chung phù hợp với giá trị xã hội , đưa lại lợi ích cho toàn xã hội và cá nhân.
b. đặc điểm của tập thể.
- Là nhóm xã hội ở mức độ cao - được nhà nước công nhận chính thức về pháp lý.
- Các thành viên lien kết chặt chẽ với nhau bởi hoạt động chung có mục đích nhiệm vụ rõ ràng.
- Mối quan hệ giữa các thành viên trong tập thể do mục đích và nhiệm vụ của hoạt động chung qui định.
- Quan hệ xã hội (thứ bậc) trong tập thể là do chuẩn mực pháp lý qui định.
- Thủ lĩnh là người lãnh đạo chính thức về pháp lý.
1. Nhãm lao ®éng lµ…
a.Khái niệm.
Nhóm lao động là một hiện tượng tự nhiên có mục đích chính là thực hiện một số nhiệm vụ lao động, mçi thành viên của nhóm phải tiến hành những ho¹t ®éng nhất định và có sự tác động qua laị giữa các thành viên trong nhóm mang tính cơ động xuất phát từ:
+Mục đích lao động của nhóm
+Sự phân công lao động giữa các thành viên
+Các mối quan hệ xúc cảm.
b. Cấu trúc của các nhóm lao động.
- Cấu trúc chức năng của nhóm lao động
- Cấu trúc vị thế và vai trò:
- Cấu trúc lựa chọn của nhóm trong nhóm lao động
- Cấu trúc thứ bậc của nhóm lao động
- Cấu trúc giao tiếp của nhóm lao động
- Cấu trúc giao tiếp của nhóm lao động
2.Tập thể lao động: Là hình thức cao của nhóm lao động .
Tập thể lao động là những nhóm XH chÝnh thøc được tổ chức, được thông nhất với nhau bằng những mục tiêu chung, cùng nhau tiến hành thực hiện những hoạt động cộng đồng vì những lợi ích chung.
Các đặc điểm của tập thể XHCN.
+ Th?c ch?t c?a t?p th? lao d?ng:nh?ng m?c dớch ho?t d?ng c?a t?p th?. ...
+ Co s? chớnh tr? c?a t?p th? lao d?ng l quy?n lm ch? th?c s? c?a ngu?i lao d?ng.
+ Co s? xó h?i c?a t?p th? lao d?ng l nh?ng quan h? xó h?i XHCN gi?a cỏc nhúm xó h?i, cỏc t?ng l?p, giai c?p khỏc nhau, l s? thụng nh?t gi?a quy?n l?i cỏ nhõn, t?p th?, xó h?i c?a quan h? cụng tỏc v giỳp d? l?n nhau c?a nh?ng ngu?i lao d?ng.
3.Các mối quan hệ liên nhân cách trong nhóm và tập thể lao động
Quan hệ liên nhân cách là những mối quan hệ về mặt tâm lý – xã hội lẫn nhau giữa cac thành viên trong một nhóm xã hội xác định.
C¸c lo¹i quan hÖ:
Lo¹i 1:
-Quan hệ chính thức (quan hệ hành chính hay quan hệ chức năng).
-Các mối quan hệ không chính thức (quan hệ tâm lý).
Loại 2.
-Cỏc quan h? qua l?i ph? thu?c du?c xõy d?ng theo ngnh d?c gi?a cỏc thnh viờn cú v? th? khỏc nhau trong c?u trỳc th? b?c c?a nhúm, t?p th? lao d?ng.
-Cỏc quan h? qua l?i ph?i h?p du?c xõy d?ng theo ngnh ngang gi?a cỏc thnh viờn cựng cú m?t lo?i v? th?.
Loại 3.
Cỏc quan h? nh?n th?c: L kờnh thụng tin xó h?i m qua dú cỏc nhõn nh?n th?c du?c vai trũ ngh? nghi?p c?a b?n thõn, xỏc d?nh du?c hnh vi.
? gúc d? giỏ tr? c?a hnh vi nh?n th?c d?i v?i m?i cỏ nhõn cú th? thu du?c 4 ki?u tỏc d?ng qua b?ng sau:=>
Mối quan hệ truyền thông trong TTLĐ
Biết
o biết
Cá nhân1
Biết
Biết
O biết
Cá nhân 2
4.Không khí tâm lý của nhóm lao động.
a.Không khí tâm lý (KKTL) của nhóm lao động : là tính chất của các mối quan hệ qua lại giữa các thành viên trong nhóm, là tâm trạng cña tập thể.
-KKTL của nhóm LĐ được cụ thể hoá trong đạo đức, trạng thái xúc cảm chung của nhóm.
- KKTL của nhóm LĐ có ảnh hưởng đến năng suất lao động và ngược lại.
b.Các chỉ tiêu đánh giá bầu không khí tâm lý của nhóm lao động (3 chØ tiªu).
- Có được sự thèng nhÊt, tín nhiệm và đòi hỏi cao về tất cả các mặt của mọi thành viên đối với nhau ở trong nhóm.
- Có sự phê bình lẫn nhau một cách thiết thực và có thiện chí.Trong thực hiện nhiệm vụ lao động, các thành viên luôn có sự đồng cảm, hiểu biết lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau.
- Trong đời sống tâm lý – xã hội của nhóm luôn có kktl tự do, cởi mở, thân thiện và vui vẻ.
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến không khí tâm lý của nhóm lao động
- Sự tương đồng về mặt tâm lý của các thành viên trong nhóm lao động.
+Tương đồng tâm sinh lý;
+Tương đồng xã hội - tâm lý.
-Những đặc điểm của quá trình lao động có ảnh hưởng tới không khí tâm lý của nhóm lao động
- Cấu trúc không chính thức của nhóm lao động
-Tổ chức lao động một cách khoa học (phân công lao động một cách hợp lý, xây dựng chế độ làm việc, nghỉ ngơi một cách hợp lý…)
-Tính chất của sự lãnh đạo và phong cách quan hệ của người lãnh đạo với các thành viên trong tập thể
5.Xung đột giữa các cá nhân trong nhóm lao động. Việc ngăn ngừa và khắc phục xung đột.
a.Khái niệm xung đột: Xung đột là sự mâu thuẫn nảy sinh giữa con người với con người do sự giải quyết những vấn đề này hay khác của đời sống xã hội và đời sống cá nhân gây nên.
b.Các nguyên nhân dẫn đến sự xung đột trong nhóm lao động.
-Những thiếu sót có liên quan tới việc tổ chức lao động.
-Những thiếu sót có liên quan trong lĩnh vực quản lý.
-Những thiếu sót trong quan hệ liên nhân cách trong nhóm và tập thể lao động.
c.Tác hại của xung đột: trạng thái căng thẳng cảm xúc, rối loạn tâm lý trong tËp thÓ, ph¸ vì c©n b»ng mèi quan hÖ liªn nh©n c¸ch
d Những biện pháp cơ bản để ngăn ngừa xung đột.
- Chó träng sự tương đồng về tính cách của c¸c thµnh viªn trong tæ chøc thµnh lËp nhãm (tæ , ®éi…) lao ®éng .
- Phân công lao động, tổ chức chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý.
- Tang cêng uy tín của người quản lý đối với tập thể lao động.
- Công tác giáo dục tinh thÇn ®oµn kÕt.
- Tang cêng Sự hiểu biết gia các thành viên (bæ däc vµ c¾t ngang)
e.Những biện pháp giải quyết xung đột có hiệu quả.
Biện pháp giáo dục
Biện pháp hành chính
II.Hoạt động quản lý
1. Thế nào là hoạt động quản lý.
Quản lý là một quá trình tác động có mục đích, của con người vào một hệ thống nào đó nhằm làm thay đổi hiện trạng của hệ thống đó, hoặc đưa vào hệ thống đó những thuộc tính mới.
(lËp kÕ ho¹ch-ra quyÕt ®Þnh-kiÓm tra -®¸nh gi¸-®iÒu chØnh).
2. Các biện pháp quản lý tập thể lao động.
Đề ra yêu cầu cho tập thể lao động (quản lý tập
thể bằng phương pháp ra lệnh)
b. Kiểm tra.
c. Đánh giá .
III. Nh?ng v?n d? tõm lý c?a ngu?i lónh d?o
1. Cỏc lo?i phong cỏch lónh d?o.
Phong cỏch lónh d?o là thuộc tính ?n d?nh v d?c trung cho t?ng ngu?i lónh d?o.
Trong th?c t? cú 3 ki?u co b?n l: dõn ch?, t? do v d?c doỏn.
a. Ki?u dõn ch?:
+Bi?t d?i x? m?t cỏch m?m d?o, linh ho?t, khộo lộo, v t? nh? v?i m?i ngu?i.
+Bi?t tụn tr?ng v l?ng nghe m?i ý ki?n c?a qu?n chỳng.
+Bi?t t?o cho người cấp dưới ý th?c t? do trong vi?c by t? sỏng ki?n.
b-Kiểu mệnh lệnh – chuyên quyền:
+ Luôn lấy ý chí của mình để áp đặt …
+ Chú trọng nhiều đến quan hệ công việc, ít quan tâm tới những quan hệ riêng tư của nhân viên.
+ Sự khôn khéo, tế nhị trong quan hệ với nhân viên hạn chế, thường tự động kiểm tra và tham gia trực tiếp vào mọi việc làm của nhân viên.
c-Kiểu tự do:
+Không lập kế hoạch, không tổ chức chỉ đạo kiểm tra đánh giá việc thực hiện công việc.
+Trong thực tế họ sẽ luôn luôn để cho các thành viên tuỳ ý thực hiện các nhiệm vụ của những hoạt động xã hội, giao
2.Uy tín của người lãnh đạo
-Uy tín được: quyền uy của người lãnh đạo đã được nhân viên tín nhiệm.
-Uy tín của người lãnh đạo phụ thuộc vào trình độ học vấn, kỹ năng đã được đào tạo, …vv.
*phương thức tạo lập uy tín sau:
+Có được tính nguyên tắc, sự trong sạch và tính liêm khiết.
+Có được thái độ ứng xử hợp lý. Biết đối xử công bằng tế nhị. Biết sống có ý chí, có ân nghĩa, biết quan tâm đầy đủ đến cuộc sống của các thành viên trong tập thể.
+Cã ®øc khiêm tốn, điềm đạm, trung thực, cởi mở, …vv.
3.Đường lối lãnh đạo tập thể lao động
Đường lối lãnh đạo tập thể lao động:
-Biết làm rõ ràng mục đích, nhiệm vụ cña thµnh viªn.
-Biết đánh giá đúng khả năng và tính cách của từng người .
-Biết giữ vững quyền lãnh đạo.
-Biết dựa vào đội ngũ cốt cán.
-Biết tạo lập và dựa vào dư luận tập thÓ.
-Biết đánh giá được chất lượng công việc.
-Biế
1. Khái quát chung.
2. Tổ chức quá trinh lao động.
3. Sự thích ứng của HT kỹ thuật
đối với con người .
4. Sự thích ứng của con người với
HT kỹ thuật.
5. Sự thích ứng giưa con người với
con người trong lao động.
(con người- HT May- môi trường)
Hoa k?
Industrial and Organizational Psychology
(I-O psychology)
- work psychology,
- organizational psychology,
- work and organizational psychology,
- occupational psychology,
- personnel psychology
- psychology to organizations and the workplace.
depicting the human brain. The arrow indicates the position of the hypothalamus
Hypothalamus
Wilhelm Maximilian Wundt (seated) was a German psychologist, generally acknowledged as a founder of experimental psychlogy
One of Pavlov`s dogs with a surgically implanted cannula to measure salivation.
Human sexual behavior
Phương pháp"Chẩn đoán trí tuệ" : trí nhớ ngắn hay tức thời.
Cấu trúc.
Người thí nghiệm: đọc 10 dãy số có 5 chư số, n1, n2.n5 (vdụ-32457) với khoảng cách thời gian 15 giây;
Người trải nghiệm: nhớ càng nhanh và càng chính xác các dãy số và viết ra (giấy) các tổng: n1+n2; n2+n3; n3+n4; n4+n5.
Kết quả (tổng đúng): Max=40; Nor= >30
Nội dung và "khoá" tets trí tuệ
1=>5,2,7,1,4; 2=>3,5,4,2,5; 71432; 26253; 44617;
6=> 42315; 31526; 23614; 52632; 31527.
Khoá: 1=>7985; 2=> 8967; 8575; 8878; 7978; 6546; 4678; 5975; 7895; 4679
Thời gian thực hiện test: 4-5 phút
Test tri nho hinh anh.
Cấu trúc: Cho người trảI nghiệm xemvà ghi nhớ 16 bức tranh trong thời gian 20 giây. Sau đó trong vòng 1 phút ghi ra giấy 16 hinh ấy (bằng lời, vé hinh)
Kết quả: Nor. = > 6 (hinh đúng).
B
B
3
co2
k
Industrial Psychology
Fundamentals of Modern Industry
Psychology of Stress
Physiology and Hygiene of Labour
Psychology of Management
Functional States of a Person During Work Activities
Psychological Basis of Professional Training
Methods of Making Contacts with Other People
Fundamentals of Professional Orientation
Occupational Psychology
Ergonomic Designing of Working Places
Ergonomics and Design
Human Behaviour in Crises
Psychology of Interpersonal Communications
Economic Expertise in Scientific Projects
Basics of Marketing. Marketing in Science
Contemporary Migration Process
Decision-Making in Professional Activities
Psychological Basis of Business
History of the Psychology of Labour
Practical Work of Industrial Psychologists
Perceptual Processes in Operators Aptitude Tests
1. Đối tượng của Tâm lý học lao động:
- Các hoạt động lao động và tập luyện lao động.
- Những hiện tượng tâm lý, đặc điểm nhân cách của người lao động, đặc điểm về nghề nghiệp của họ.
- Môi trường lao động (xã hội - lịch sử và môi trường tự nhiên cụ thể mà trong đó hoạt động lao động được thực hiện).
- Các mối quan hệ giữa các cá nhân trong lao động (tập thể lao động).
- Các phương tiện, công cụ lao động, các sản phẩm lao động và các phương pháp dạy lao động.
I. đối tượng và nhiệm vụ của Tâm lý học lao động
2. Nhiệm vụ của Tâm lý học lao động.
Nghiên cứu nhưng đặc điểm TL phù hợp nghề, tuyển chọn và tư vấn nghề nghiệp.
Nghiên cứu nhưng quy luật TL của sự hinh thành các kỹ nang, kỹ xảo lao động (Dạy nghề).
Nghiên cứu tối ưu hoá điều kiện lao động, chống sự mệt mỏi, và đơn điệu.
NC các nhân tố TL nhằm cải tiến máy móc tiện lợi hơn đối với người lao động.
Nghiên cứu nhưng nguyên nhân tâm lý trong các sự cố không mong đợi.
NC các nhân tố TLXH trong chính sách bảo hiểm đối với người lao động.
Nghiên cứu mối quan hệ giưa con người với con người trong tập thể lao đông.
Bài tập về nhà
Câu 1. Phân tích ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đến nội dung và tính chất của hoạt động lao động và giáo dục.
Tiến bộ KH CN dẫn tới thay đổi :
* Nội dung hoạt động lao động
- người lao động trực tiếp lđ ? điều khiển, kiểm tra, bảo hành sự vận hành của máy.
- Lập chương trình kế hoạch cho máy.
- Máy,CN gia tăng (cơ giới hoá bước đầu ? cơ giới hoá toàn phần ? tự động hoá từng phần ? tự động hoá).
* Tính chất lao động
- Từ lao động chân tay ? lao động trí óc ? vận hành.
* Hoạt động giáo dục
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật dẫn tới hệ quả :
- Tổng số lượng tri thức của loài người tăng? cải cách giáo dục.
- Cải cách giáo dục là tất yếu.
- Liên hệ cải cách giáo dục ở VN.
Bài tập về nhà (Tiếp)
Câu2. Phân tích đối tượng và nhiệm vụ của tâm lý học lao động
* Nêu định nghĩa tâm lý học lao động.
* Từ định nghĩa phân tích đối tượng của tâm lý học lao động.
Đối tượng bao gồm :
- Hoạt động lao động
- Đặc điểm nhân cách người LĐ, đặc điểm về nghề nghiệp của họ.
- Môi trường xã hội và môi trường LĐ cụ thẻ mà HĐ LĐ được tiến hành.
- Các mối quan hệ giữa các cá nhân trong lao động.
- Dụng cụ, sản phẩm , các phương pháp dạy LĐ.
* Nhiệm vụ của tâm lý học lao động
- các nhân tố tâm lý (nội dung công việc, yếu tố thẩm mỹ hoá, quan hệ giữa con người với con người trong lao động ..)
- Nêu 8 nhiệm vụ cụ thể có phân tích để thực hiện được nhiệm vụ chung của tâm lý học lao động.
Bài tập về nhà (tiếp)
Câu 3. Phân tích các phương hướng phát triển cơ bản của tâm lý học lao động.
4 hướng phát triển :
- Sự thích ứng của kỹ thuật với những đặc điểm tâm lý của con người .
- Sự thích ứng của công việc với những đặc điểm tâm lý của con người .
- Sự thích ứng của của con người với kỹ thuật và công việc.
- Sự thích ứng của con người với con người trong những điều kiện lao động
c. Phân công theo tay nghề: Trong quá trinh san xuất có nhiều thao tác kỹ thuật với mức độ phức tạp khác nhau, độ phức tạp càng lớn thi càng đòi hỏi người thực hiện có tay nghề càng cao. Chính là sự phân theo trinh độ chuyên môn và theo các nhóm thao tác KT phức tạp của lao động ( bậc thợ, loại thợ).
d. Phân công theo nang suất: Là sự phân công dựa vào số người lao động, khả nang lao động của từng người, thời gian và yêu cầu của công việc để tính toán giao việc nhằm đạt được tỷ số nang suất cao nhất. Còn gọi là "giao khoán".
3. Các giới hạn của việc phân công lao động
Phân công lao động phải dựa thời gian của một chu trinh sản xuất.
Chú trọng tới yếu tố tâm lý và tâm sinh lý.
- Tính súc tích của lao động phụ thuộc vào
+ Sự đa dạng của công việc
+ Sự đa dạng của các phương tiện SX.
- Tính đơn điệu- là trạng thái tâm lý "đều đều trong công việc".
- Các biện pháp chống ảnh hưởng xấu của đơn điệu:
+ Hợp nhất nhiều thao tác
+ Luân phiên người lao động.
+ Thay đổi nhịp độ của các động tác
c. Dựa vào yếu tố xã hội (luật,tính nhân van.vv.)
b. Cơ sở định mức lao động.
- Về thời gian.
- Về thiết bị.
- Về thủ thuật lao động.
Trinh độ tổ chức lao động.
- định mức lao động phải dựa trên cơ sở tâm sinh lý
- định mức lao động phải dựa trên cơ sở xã hội nhân van (luật, phong tục tập quán...).
- định mức lao động phải mang tính chất kế hoạch.
3. Các giờ giải lao.
Quy luật chung khi xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi
Chế độ lao động và nghỉ ngơi trong một ngày đêm
Chế độ lao động và nghỉ ngơi hàng tuần, hàng nam.
a. Quy luật chung khi xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi
Quy luật (kinh nghiệm) khi xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi.
+ Lần giải lao đầu tiên sau 1 giờ 30 phút đến 2 giờ làm việc.
+ Sau an trưa: cần có một lần giải lao sau 1 giờ đến 1 giờ 30 phútlàm việc.
+ Thời gian và tần số giải lao phụ thuộc vào mức độ của gánh nặng thể lực và tâm lý.
+ Quy luật nhỏ giọt ( Nhiều lần nghỉ giải lao ngắn tốt hơn là ít lần nghỉ giải lao dài)
+ Quyết định chế độ nghỉ trong ngày làm việc phụ thuộc sức làm việc của người lao động ở một bộ phận lao động sản xuất cụ thể.
Chế độ lao động và nghỉ ngơi trong một ngày đêm
Xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi trong một ngày đêm phải căn cứ vào những yếu tố cụ thể: Thể lực, sự căng thẳng của thần kinh, tốc độ làm việc, tư thế lao động, tính đơn điệu của lao động, các điều kiện của nơi làm việc. Tuỳ theo mức độ ảnh hưởng của mỗi yếu tố trên đối với cơ thể mà quy định thời gian nghỉ ngơi. Theo nghiên cứu của viện nghiên cứu lao động Liên Xô thời gian nghỉ ngơi bằng % thời gian thao tác tuỳ theo mức độ nặng nhọc của lao động đã quy định như sau:
IV. Cải thiện các điều kiện lao động
1. Vấn đề phân loại Lao động.
2. Yếu tố tâm sinh lý trong điều kiện : Bao gồm các trọng tải về thể lực, trọng tải thần kinh tâm lý, vận tốc, nhịp độ lao động.
3. Yếu tố vệ sinh sức khoẻ trong điều kiện : Bao gồm các điều kiện khí tượng, tiếng ồn, chấn động bức xạ.trong môi trường lao động
4. Yếu tố thẩm mỹ trong điều kiện : Bao gồm việc trinh bày bên trong và bên ngoài của khu vực lao động, sử dụng âm nhạc trong lao động.
-
-
Bụi và nhiễm độc hoá học.
Trong lao động: bụi bông, bụi đất, bụi than, bụi bột, bụi gỗ, bụi kim loại.
Bụi bay trong không khí - nhân tố sinh ra bệnh viêm phế quản, hen phế quản, dị ứng, viêm da, phù thũng mi mắt.
Chất độc hoá học thâm nhập vào cơ thể bằng 3 đường: Hô hấp, tiêu hoá, qua da rồi vào máu.
Phòng ngừa:
+ phun tưới nước
+ cơ khí hoá và tự động hoá các quá trinh sản xuất,
+ Thiết lập bộ phận hút bụi, hút khí độc tại chỗ,
b. Chiếu sáng
- thị lực binh thường để phân biệt các vật nhỏ cần độ chiếu sáng là 50 lux - 70 lux,
- lao động trí óc cần từ 75 - 100 lux ( ứng với bóng đèn từ 40w đến 60w)
Trong lao động có 3 hệ thống chiếu sáng:
Chiếu sáng tại chỗ .
Chiếu sáng chung
- Chiếu sáng hỗn hợp (chung và chiếu sáng tại chỗ).
Chiếu sáng tự nhiên hay chiếu sáng nhân tạo.
Bảng quy định tiêu chuẩn chiếu sáng trong công nghiệp:
c. Nhiệt độ.
Nhiệt độ thích hợp đối với người khi làm việc từ 22 - 25 độ C,
Biện pháp cải thiện điều kiện lao động dưới tác động của nhiệt độ :
Quạt gió, có hệ thống khí cho mùa hè, có hệ thống sưởi ấm cho mùa đông,
Mặc quần áo bảo hộ thích hợp với thời tiết.
Mùa hè uống hợp lý đam bảo cân đối lượng nước và muối trong cơ thể,
d. Tiếng ồn:
*Tiếng ồn gây tác hại: tiếng ồn từ 75 db(đêxiben) đến 85db nang suất lao động giảm 15%, tiếp đó cứ mỗi khi mức độ tiếng ồn tang 5db nang suất lao động giảm 5%.
*Mức độ ồn cho phép trong lao động sản xuất:
- Tiếng ồn tần số thấp: tới 90db
- Tiếng ồn tần số trung bình: tới 75db
- Tiếng ồn tần số cao: tới 65db
*Biện pháp chống:
- Sử dụng vật liệu hấp thụ âm trong kiến trúc,
- Thay đổi CN sản xuất.
- Bố trí hợp lý các thiết bị.
- Hạn chế sự lan truyền tiếng ồn.
a. Màu sắc trong lao động sản xuất
- Cơ quan thị giác là cơ quan thu nhận khoảng 90% lượng thông tin từ bên ngoài vào não.
Màu sắc gây tác động xúc cảm đến con người mạnh nhất, đến cảm giác của con người, đến sinh lý, đến trạng thái tâm lý, đến tâm trạng con người, đến kết quả lao động.
Màu đỏ là màu gây ra cảm giác nóng
Màu da cam là màu rực rỡ, hang say.
Màu vàng là màu của sự tươi vui, sảng khoái.
Màu lục là màu dịu dàng nhất của tự nhiên-trí óc được thư giãn .
Màu lam - hạ huyết áp, hạ nhịp tim và nhịp thở
*Vai trò của màu sắc đối với lao động sản xuất
+ Tối ưu cho tri giác nhin.
+ Tối ưu cho các hoạt động lao động
+ Nâng cao sức làm việc cho người lao động: giảm sự mệt mỏi
+ Cải thiện điều kiện nơi làm việc, tạo cảm giác thoáng mát, rộng.
+ Hỗ trợ cho sự tập trung chú ý vào đối tượng của công việc.
+ Giảm sự tác động bất lợi của các nhân tố vật lý (nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch của không khí, tiếng ồn.).
*ứng dụng
+ Nên sử dụng gam màu nóng (màu kem, màu hồng) cho phòng lạnh và sử dụng gam màu lạnh chophòng bị làm nóng (màu xanh)
+ Các màu của tường phòng làm việc và màu của máy nên tương phản nhau.
Màu của máy Màu của tường
Lục nhạt Vàng nhạt
Lam nhạt Màu kem, be
+ Máy phải được sơn các màu khác nhau.
- Bộ phận chuyển động: Sắc cạnh, nguy hiểm sơn màu kích thích (đỏ, vàng, da cam)
ứng dụng (tiếp)
Các bộ phận điều khiển mã hoá bằng màu sắc để dễ phân biệt.
Nút bấm, theo hội đồng kỹ thuật quốc tế:
- Màu đỏ: Chỉ sự dừng lại vi trục trặc máy.
- Màu vàng: Chỉ sự di chuyển hay để ngừng
- Màu xanh lá cây-động cơ chạy và chu trinh tự động.
- Màu trắng và da trời: để thực hiện các thao tác phụ
đèn tín hiệu:
- Màu đỏ, màu da cam- tín hiệu hỏng hóc, quá tải trái phép, đóng mạch, hoạt động không đúng quy trinh.
- Màu vàng- báo trước về các đại lượng tới hạn.
- Màu xanh lá cây-Chỉ trạng thái binh thường của máy
- Màu trắng, màu sưa, màu da trời nhạt - Chỉ trạng thái máy đã mở, phòng điện thế, khẩu lệnh đã phát ra.
- Màu xanh biển- chỉ các âm cực.
*Sử dụng màu sắc trong trường học:
- Nghiên cứu của Acgônôvích đã chứng minh: Học sinh tiểu học ưa thích nhất các màu sáng chói và nguyên chất, tuổi càng lớn thi các em càng ham thích màu có sắc điệu lạnh và phức tạp.
- đó là cơ sở khoa học để dùng màu sơn các công cụ trong xưởng, trường, đồ dùng học tập, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, trang trí lớp học.
- Làm cho quang cảnh nhà trường được tươi mát, vui mắt bằng cách trồng các cây xanh.
b. âm nhạc trong sản xuất.
Âm nhạc tác động đến con người trong sản xuất:
Tạo ra một tâm trạng tốt và nhịp điệu lao động cao, ổn định, điều này dẫn đến hạ thấp độ mệt mỏi trong lao động.
- Hiện nay, âm nhạc được sử dụng rộng rãi tại các xí nghiệp, công xưởng nơi mà người lao động thực hiện công việc đơn điệu.
ưng dụng trong thực tế.
- Nhịp độ và âm độ của nhạc sử dụng trong lao động tuỳ thuộc tính chất của các động tác lao động, theo trinh độ hiểu biết âm nhạc của người lao động, thị hiếu của họ và thời gian của ca sản xuất.
- Âm độ và nhịp độ (nhanh hay chậm) của nhạc phải điều chỉnh tuỳ theo mức độ tập trung chú ý của người lao động vào công việc.
- Không dùng nhạc Jazz có nhịp độ và âm độ thay đổi thường xuyên vào lao động sản xuất.
- Không dùng nhạc có lời trong lao động sản xuất.
-Không nên dùng một bản nhạc hai lần trong một tuần
Prof. Dr. Max Lüscher
The Lüscher-Color-Diagnostic has been in clinical use since 1947, and has been translated into 27 languages
Luscher colour personality test
Lüscher Colour Test
1. Choose the following colours by clicking on them, in the order in which they appeal to you, starting with the one you like most. Or finish the test and close the window at any time. After you have chosen your last colour, you will be asked to choose again from the same colours. This is not a memory test, so there is no need to select colours in the same order. (You may have to wait for the next screen to be obtained from the server.)
Is your temper under control?
Are you pushing yourself too hard?
Bipolar Depression Quiz
Are your emotional highs and lows normal?
1.DO YOU HAVE THE SKILLS AND ATTITUDE TO MOVE UP?
2.IS CAREGIVING THE JOB FOR YOU
3.ARE YOU READY TO COMMIT?
4.ARE DELIVERING YOUR MESSAGE LOUD AND CLEAR?
5.CAN YOU FOCUS ON THE TASK AT HAND?
6HOW WELL DO YOU REACT TO ROUGH TIMES?
DON`T GET STUCK IN A RUT.
8CAN YOU TAKE NEGATIVE FEEDBACK LIKEA PRO?
9ARE YOU SUFFERING FROM DEPRESSION?
10LEARN IF A PSYCHOLOGIST IS RIGHT FOR YOU.
11.FIND OUT IF YOUR FRETTING IS TAKING A TOLL.
Câu1: Phân tích cơ sở của việc tổ chức chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý.
Gợi ý:
* Sự mệt mỏi của người lao động
Bản chất của sự mệt mỏi
Các dạng mệt mỏi
Các yếu tố gây mệt mỏi.
* Sức làm việc :
Khái niệm sức làm việc.
Diễn biến của sức làm việc.
* Chế độ nghỉ giải lao :
Phân tích các nguyên tắc xây dựng chế độ nghỉ giải lao.
Chế độ nghỉ ngơi trong một ngày.
Chế độ nghỉ ngơi hàng tuần và hàng năm.
Câu2: Phân tích vai trò của màu sắc trong lao động và trong hoạt động giáo dục.
Gợi ý:
* Vai trò của màu sắc trong lao động.
- Tạo điều kiện tối ưu cho hoạt động lao động.
- đảm bảo an toàn lao động.
- Cải thiện tinh trạng sức khoẻ cho người lao động.
- Cải thiện điều kiện làm việc, môi trường lao động.
* ứng dụng trong hoạt động giáo dục :
- Tác dụng của màu sắc sơn tường, công cụ, đồ dùng học tập.
-Tạo quang cảnh trường tươi mát bằng cách trồng cây xanh,
Câu3: Phân tích vai trò của âm nhạc trong lao động với các nội dung sau.
*Cải thiện sức làm việc của người lao động.
- Tang cường trạng thái tâm lý tích cực.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm và nang suất lao động.
*Các nguyên tắc sử dụng âm nhạc trong lao động.
- Nguyên tắc về thời gian sử dụng âm nhạc.
- Tính chất của âm nhạc trong lao động sản xuất.
- Nguyên tắc về nội dung âm nhạc.
* Hướng ứng dụng trong lĩnh vực giáo dục.
- Sử dụng nhạc trước giờ học, giờ giải lao giua các tiết học.
- Chọn bản nhạc bài hát phù hợp sở thích của học sinh.
- Âm độ, nhịp độ của bản nhạc tuỳ thuộc vào sự biến đổi sức làm việc của học sinh.
- Sử dụng nhạc trong giờ vẽ, thủ công, thể dục.
Chương III
Sự thích ứng của kỹ thuật đối với con người
(Tâm lý học kỹ sư - Engineering psychology )
1. Bộ phận chỉ báo.
2. Bộ phận điều khiển
Thế nào là tâm lý học Kỹ sư?
Hoạt động của kỹ sư vận hành(operator) trong hệ thống "Người - Máy" theo 4 giai đoạn:
+ Nhận thông tin cơ bản về hoạt động của máy móc
+ đánh gía thông tin
+ Ra quyết định về hành động cần thiết trên cơ sở phân tích các thông tin
+ Thực hiện quyết định
- Giai đoạn thu nhận thông tin của máy phụ thuộc vào các nhân tố: tốc độ tri giác, cảm giác và cấu tạo các thiết bị chỉ báo (Indicator)
- Giai đoạn thực hiện quyết định phụ thuộc vào việc bố trí các bộ phận điều khiển (mức độ phù hợp với yêu cầu về mặt tâm lý).
- Tâm lý học kỹ sư (Engineering psychology) NC bộ phận chỉ báo và bộ phận điều khiển.
I. Bộ phận chỉ báo - tín hiệu (Indicator)
Bộ phận chỉ báo là phương tiện truyền đạt thông tin đến con người thông qua thị giác và thính giác (Tai, mắt).
Nhiệm vụ của các kỹ sư: thiết kế bộ phận chỉ báo thích ứng với đặc điểm tri giác của con người.
Dựa vào kq NC của TLH về đặc đ. cảm giác và tri giác bằng mắt và tai - cquan thị giác và thính giác: mỗi loại giác quan đều có ưu điểm và nhược điểm riêng. Thí dụ: Thính giác cho cảm giác liên tục hơn so với thị giác, thị giác có tính lựa chọn và gián đoạn hơn.
1. Nội dung thông tin của bộ phận chỉ báo gồm:
a. Thông tin về mặt số lượng: Cho biết trạng thái của hiện tượng này hay hiện tượng khác, đọc được giá trị thực của một đại lượng.
b. Thông tin về chất lượng: Báo về mức độ sai lệch của quy trinh so với quy trinh binh thường.
c. Thông tin kiểm tra: Cơ chế hoạt động của máy có diễn ra binh thường không.
d. Thông tin về tinh huống đột biến, báo động, nguy hiểm thông qua chuông, đèn hiệu.
2. Các dạng chỉ báo.
- để con người đọc nhanh và chính xác nhất về thông tin của máy đòi hỏi có sự tham gia của các nhà tâm lý học kỹ sư trong việc thiết kế các bộ phận chỉ báo.
Các tiêu chuẩn cụ thể :
Mặt số phải đảm bảo giúp đọc chính xác các con số và đọc với tốc độ nhanh nhất.
Cơ chế hoạt động: Kim chuyển động hay mặt số chuyển động, (lựa chọn cơ chế hoạt động thích hợp).
Kích thước các chư số trên mặt số: Dựa trên nguyên tắc "hinh - nền".
Kim chỉ: Khoảng cách giưa đầu kim chỉ và vạch chia độ - 0.8mm là thích hợp. Vận dụng sự luật "tương phản" màu sắc: đen trắng, trắng hoặc vàng trên nền đen.
1. Các chức năng của bộ phận điều chỉnh
Theo E.J.Cormick có những loại chức năng sau:
2. Phân loại các bộ phận điều khiển.
- Nút bấm bằng tay có chức nang hoạt hoá (vận hành)
- Nút bấm bằng chân.
- Khoá ngắt có chức nang hoạt hoá và điều khiển không liên tục
- Công tắc xoáy có chọn lọc: Có chức nang điều khiển không liên tục
- Núm xoay: điều khiển không liên tục; Kiểm tra số lượng;Kiểm tra liên tục.
- Tay quay: Kiểm tra số lương; Kiểm tra liên tục.
- Vô lang: Kiểm tra số lượng; Kiểm tra liên tục.
- Cần gạt: Kiểm tra số lượng; Kiểm tra liên tục.
- Bàn đạp: Kiểm tra số lượng; Kiểm tra liên tục
- Bàn phím: Nhập dũ liệu(đầu vào).
3. Các nguyên tắc phân bố bộ phận chỉ báo và bộ phận điều khiển:
- Nguyên tắc tính kế tục của việc sử dụng: "trái - phải"
- Nguyên tắc tần số sử dụng: vùng tối ưu.
- Nguyên tắc tầm quan trọng tương đối.
- Nguyên tắc chức nang: quy trinh công nghệ, đo một đại lượng vật lý
4. Các quy luật khách quan trong lựa chọn các bộ phận điều khiển.
Các quy luật khách quan:
a. Sự điều khiển bằng tay đạt độ chính xác cao hơn nhiều so với điều khiển bằng chân.
b. Bộ phận điều khiển bằng chân được sử dụng ...
c. Tay gạt và vô lang có hiệu quả gần như nhau,( tay gạt - bằng một tay; vô lang - dùng 2 tay).
d. Vận động "xoay tròn".
e. Sự điều khiển bằng nút bấm rất có hiệu quả.
5. Mã hoá các bộ phận điều khiển.
Tiêu chuẩn Erconomic cơ bản của Bộ phận điều: dễ nhận ra, nhận ra nhanh chóng và chính xác.
Do đó mã hoá và giải mã các tín hiệu các bộ phận điều khiển là qtrọng:
Mã hoá bằng hinh dạng.
Mã hoá bằng độ lớn.
Mã hoá bằng vị trí.
Mã hoá bằng màu sắc.
Phối hợp.
Câu hỏi ôn tập chương III
1. Phân tích sơ đồ tác động qua lại giưa con người với máy móc trong hệ thống người - máy.
Gợi ý:Vẽ sơ đồ; Phân tích sơ đồ (con người là trung tâm); Phân tích 4 giai đoạn hoạt động của người vận hành .
2. Phân tích một số khía cạnh tâm lý trong việc thiết kế bộ phận chỉ báo và điều khiển.
Gợi ý: Bộ phân chỉ báo là phương tiện truyền đạt thông tin . Nhiệm vụ của các nhà tâm lý học kỹ sư ? Mỗi loại cơ quan cảm giác đều có ưu và nhược điểm;
Vấn đề chọn nghề và công tác hướng nghiệp.
1. ý nghĩa của chọn nghề.
Nguyên nhân dẫn đến chọn nghề không chính xác.
Giám định lao động.
4. Nội dung Công tác hướng nghiệp.
5. đồ hoạ (mô tả) nghề nghiệp.
6. Cỏc hỡnh th?c c?a cụng tỏc hu?ng nghi?p
ý nghĩa của chọn nghề.
- Nhu cầu chọn nghề xuất hiện ở các em học sinh ngay trong THPT.
- Chọn nghề không chỉ có nghĩa là chọn một công việc cụ thể nào đó, mà nó còn là chọn lấy một con đường sống trong tương lai.
- Nếu chọn nghề đúng con người sẽ phát huy được nang lực sở trường của minh.
2. nguyên nhân dẫn đến chọn nghề không chính xác.
Theo E.A.Climốp có hai nhóm nguyên nhân dẫn đến sự chọn nghề không chính xác:
a. Nhóm "Thái độ không đúng`` .
- Chọn nghề như là chọn một nơi cư trú (không nghĩ rằng chọn xong còn phảI học suốt đời),
- Dựa vào thành kiến về tiếng tam của nghề.
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp của bạn bè.
- Do tác dụng của "hinh tượng"
- Sự say mê chỉ xuất phát từ 1 mặt cục bộ nào đó.
(1)
2. nguyên nhân dẫn đến chọn nghề không chính xác (tiếp)
b. Nhóm nguyên nhân thiếu tri thức, kinh nghiệm, thông tin.
- đồng nhất môn học với nghề nghiệp
- Hinh tượng lỗi thời về sản xuất vật và dịch vụ.
- Thiếu hiểu biết về nang lực và động cơ của minh.
- Không biết đánh giá đầy đủ về đặc điểm thể chất bản thân.)
- Không biết về qui trinh chọn nghề.
đặc điểm của =><= yêu cầu
cá nhân hoạt động Lđ
Kết luận
Giám định lao động phải trả lời được nhưng câu hỏi sau:
- Người được giám định có thể làm được nhưng nghề gi?
- Trong nhưng nghề hiện có nghề nào là phù hợp nhất?
- Họ có thể làm việc lâu dài với nghề nào?
- Trong quá trinh làm việc với nghề liệu có xảy ra huy cơ gi không? chỉ ra biện pháp phòng ngừa.
4. Nội dung CT Hướng nghiệp
Hướng nghiệp là một hệ thống biện pháp tác động của gia đinh, nhà trường và xã hội đến sự lựa chọn nghề của thế hệ trẻ.
Cấu trúc của hoạt động hướng nghiệp (HDHN).
a. Chủ thể HDHN: Bao gồm nhà trường, đoàn thể, xã hội, gia đinh, bạn bè
b. Thiết chế và phương tiện: Nhà trường thông qua các giờ sinh hoạt hướng nghiệp, lồng ghép qua các giờ dạy, giao lưu với người lao động giỏi rong các lĩnh vực nghề nghiệp.gia đinh thông qua trò chuyện
c. đối tượng tác động: định hướng giá trị nghề và động cơ chọn nghề của học sinh
d. Kết quả mong đợi: là sự sẵn sàng với một nghề
Sơ đồ HN theo K.K. Platonov
Chủ thể
Phương tiện
định hướng giá trị và động cơ chọn nghề
Sự sãn sàng chọn nghề
Kết quả NC về định hướng GTrị và động cơ chọn nghề của HS
Thông tin về nhu cầu lao động của XH
Tam giác hướng nghiệp của KK. Platonov
5. đồ hoạ nghề nghiệp (Professiographie).
Nội dung của đồ hoạ nghề nghiệp:
- đặc điểm chung của nghề.
- Mô tả qui trinh công việc.
- Tri thức cần phải có.
- Yêu cầu về đặc điểm sinh học của HS.
- điều kiện vệ sinh-an toàn lao động.
- đặc điểm kinh tế của nghề.
- Triển vọng phát triển của nghề.
- đặc điểm tâm lý của HS nghề.
5. đồ hoạ nghề nghiệp (tiếp).
A. Giới thiệu chung về nghề.
B. Các đặc điểm cơ bản của nghề.
1. đối tượng lao động .
2. Mục đích lao động.
3. Công cụ lao động .
4. điều kiện làm việc .
C. Các yêu cầu của nghề.
1. Yêu cầu về tri thức.
2. Tri thức kỹ thuật chung.
3. Tri thức chuyên môn.
4. Yêu cầu về kỹ nang, kỹ xảo.
5. Yêu cầu về phẩm chất tâm lý cá nhân HS.
6. Các hình thức hướng nghiệp.
I. Giáo dục nghề nghiệp
a. hệ thống các nghề
b. hướng nghiệp trong nhà trường PT .
II. Tuyên truyền nghề nghiệp.
III. Tư vấn nghề nghiệp
(T vÊn híng dÉn chung; T vÊn chÈn ®o¸n t©m lý; T vÊn y häc; T vÊn hiÖu chØnh).
IV. Tuyển chọn nghề nghiệp.
II. Vấn đề đào tạo nghề nghiệp
1. Khái niệm đào tạo nghề
2. Các hình thức đào tạo nghề .
3. Vấn đề dạy nghề
4. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề cao
1. Khái niệm đào tạo nghề (®tn).
- Đào tạo nghề là quá trình học tập nhµm tích luỹ kiến thức, kỹ nang, kỹ xảo nghÒ, và th¸i ®é.
2. Các hình thức đào tạo nghề:
- Dạy nghề
- Hoàn thiện nghề nghiệp
- Chuyên môn hoá nghề nghiệp
- Đào tạo bằng kinh nghiệm
Thông tin nghề nghiệp.
Theo Q® hiÖn ®¹i:
- Ng¸n h¹n
- Dµi h¹n.
- N©ng bËc.
- ®µo t¹o l¹i.
3. Vấn đề dạy nghề
Nhiệm vụ của dạy nghề:
- Trang bị cho họ những tri thức và kỹ xảo nghề nghiệp phù hợp với những yêu cầu của sự tiến bộ kỹ thuật.
- Hình thành cho họ những phẩm chất tâm lý – đạo đức.
b. Những hình thức tổ chức dạy nghề:
- Dạy kỹ thuật tổng hợp trong trêng PT.
- Đào tạo trong hệ thống trêng GD CN.
- Đào tạo t¹i sản xuất.
c. Các phương pháp dạy nghề (theo quan điểm tâm lý học).
-Tự học: Là phương pháp dạy nghề bằng sự bắt chước
- Phương pháp có đối tượng
- Phương pháp dạy thao tác.
- Phương pháp tổ hợp.
- Dạy chương trình hoá.
4. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề cao
Một số quy luật trong quá trình hình thành kỹ xảo.
+Quy luật đỉnh (trần).
+Quy luật về sự tiến bộ không đồng đều.
+Quy luật về sự tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và mới (công kỹ xảo và giao thoa kỹ xảo).
+Quy luật về sự suy yếu và dập tắt kỹ xảo.
III. Giới thiệu một vài trắc nghiệm nhằm tim ra nhưng người thích ứng với công việc kỹ thuật.
1. Trắc nghiệm tim hiểu khả nang thực hiện các thao tác thủ công đòi hỏi sự nhanh nhẹn.
2. Trắc nghiệm tim hiểu khả nang làm các thao tác kỹ thuật theo bảng hướng dẫn.
3. Trắc nghiệm tim hiểu khả nang tổ hợp trong không gian.
4. Trắc nghiệm đo độ run tay.
Câu hỏi ôn tập Chương iv
1. Phân tích tầm quan trọng của công tác hướng nghiệp đối với thanh niên học sinh.
2. Phân tích nội dung và hinh thức cơ bản của công tác hướng nghiệp.
3. Phân tích vai trò của nhà trường phổ thông trong công tác hướng nghiệp. Hiện nay, nhà trường phổ thông thực hiện công tác hướng nghiệp như thế nào? Nguyên nhân và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp.
4. Phân tích các nhiệm vụ, hinh thức và phương pháp dạy lao động.
Chuong V
Sự thích ứng giưa con người với con người trong lao động
(M?t s? v?n d? tõm lý h?c xó h?i trong lao d?ng)
I.Nhúm lao d?ng, t?p th? lao d?ng.
II.Ho?t d?ng qu?n lý.
III. Nh?ng v?n d? tõm lý c?a ngu?i lónh d?o.
IV. Các trắc nghiệm dành cho các nhà quản lý.
I.Nhóm lao động, tập thể lao động.
1.Nhóm lao động về phương diện lịch sử thì các nhóm lao động xuất hiện rất sớm, chỉ sau nhóm gia đình.
2.Tập thể lao động: Là hình thức cao của nhóm lao động.
3.Các mối quan hệ liên nhân cách trong nhóm và tập thể lao động
4.Không khí tâm lý của nhóm lao động.
5.Xung đột giữa các cá nhân trong nhóm lao động. Việc ngăn ngừa và khắc phục xung đột.
TLHXH
Khái niệm chung về nhóm.
định nghĩa về nhóm: là một cộng đồng có số thành viên từ hai người trở lên, có sự tác động tương hỗ, ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trinh hoạt động chung.
a. Khái niệm tập thể: nhóm người liên kết với nhau chặt chẽ theo hệ thống tổ chức pháp lý , có mục đích, nhiệm vụ của hoạt động chung phù hợp với giá trị xã hội , đưa lại lợi ích cho toàn xã hội và cá nhân.
b. đặc điểm của tập thể.
- Là nhóm xã hội ở mức độ cao - được nhà nước công nhận chính thức về pháp lý.
- Các thành viên lien kết chặt chẽ với nhau bởi hoạt động chung có mục đích nhiệm vụ rõ ràng.
- Mối quan hệ giữa các thành viên trong tập thể do mục đích và nhiệm vụ của hoạt động chung qui định.
- Quan hệ xã hội (thứ bậc) trong tập thể là do chuẩn mực pháp lý qui định.
- Thủ lĩnh là người lãnh đạo chính thức về pháp lý.
1. Nhãm lao ®éng lµ…
a.Khái niệm.
Nhóm lao động là một hiện tượng tự nhiên có mục đích chính là thực hiện một số nhiệm vụ lao động, mçi thành viên của nhóm phải tiến hành những ho¹t ®éng nhất định và có sự tác động qua laị giữa các thành viên trong nhóm mang tính cơ động xuất phát từ:
+Mục đích lao động của nhóm
+Sự phân công lao động giữa các thành viên
+Các mối quan hệ xúc cảm.
b. Cấu trúc của các nhóm lao động.
- Cấu trúc chức năng của nhóm lao động
- Cấu trúc vị thế và vai trò:
- Cấu trúc lựa chọn của nhóm trong nhóm lao động
- Cấu trúc thứ bậc của nhóm lao động
- Cấu trúc giao tiếp của nhóm lao động
- Cấu trúc giao tiếp của nhóm lao động
2.Tập thể lao động: Là hình thức cao của nhóm lao động .
Tập thể lao động là những nhóm XH chÝnh thøc được tổ chức, được thông nhất với nhau bằng những mục tiêu chung, cùng nhau tiến hành thực hiện những hoạt động cộng đồng vì những lợi ích chung.
Các đặc điểm của tập thể XHCN.
+ Th?c ch?t c?a t?p th? lao d?ng:nh?ng m?c dớch ho?t d?ng c?a t?p th?. ...
+ Co s? chớnh tr? c?a t?p th? lao d?ng l quy?n lm ch? th?c s? c?a ngu?i lao d?ng.
+ Co s? xó h?i c?a t?p th? lao d?ng l nh?ng quan h? xó h?i XHCN gi?a cỏc nhúm xó h?i, cỏc t?ng l?p, giai c?p khỏc nhau, l s? thụng nh?t gi?a quy?n l?i cỏ nhõn, t?p th?, xó h?i c?a quan h? cụng tỏc v giỳp d? l?n nhau c?a nh?ng ngu?i lao d?ng.
3.Các mối quan hệ liên nhân cách trong nhóm và tập thể lao động
Quan hệ liên nhân cách là những mối quan hệ về mặt tâm lý – xã hội lẫn nhau giữa cac thành viên trong một nhóm xã hội xác định.
C¸c lo¹i quan hÖ:
Lo¹i 1:
-Quan hệ chính thức (quan hệ hành chính hay quan hệ chức năng).
-Các mối quan hệ không chính thức (quan hệ tâm lý).
Loại 2.
-Cỏc quan h? qua l?i ph? thu?c du?c xõy d?ng theo ngnh d?c gi?a cỏc thnh viờn cú v? th? khỏc nhau trong c?u trỳc th? b?c c?a nhúm, t?p th? lao d?ng.
-Cỏc quan h? qua l?i ph?i h?p du?c xõy d?ng theo ngnh ngang gi?a cỏc thnh viờn cựng cú m?t lo?i v? th?.
Loại 3.
Cỏc quan h? nh?n th?c: L kờnh thụng tin xó h?i m qua dú cỏc nhõn nh?n th?c du?c vai trũ ngh? nghi?p c?a b?n thõn, xỏc d?nh du?c hnh vi.
? gúc d? giỏ tr? c?a hnh vi nh?n th?c d?i v?i m?i cỏ nhõn cú th? thu du?c 4 ki?u tỏc d?ng qua b?ng sau:=>
Mối quan hệ truyền thông trong TTLĐ
Biết
o biết
Cá nhân1
Biết
Biết
O biết
Cá nhân 2
4.Không khí tâm lý của nhóm lao động.
a.Không khí tâm lý (KKTL) của nhóm lao động : là tính chất của các mối quan hệ qua lại giữa các thành viên trong nhóm, là tâm trạng cña tập thể.
-KKTL của nhóm LĐ được cụ thể hoá trong đạo đức, trạng thái xúc cảm chung của nhóm.
- KKTL của nhóm LĐ có ảnh hưởng đến năng suất lao động và ngược lại.
b.Các chỉ tiêu đánh giá bầu không khí tâm lý của nhóm lao động (3 chØ tiªu).
- Có được sự thèng nhÊt, tín nhiệm và đòi hỏi cao về tất cả các mặt của mọi thành viên đối với nhau ở trong nhóm.
- Có sự phê bình lẫn nhau một cách thiết thực và có thiện chí.Trong thực hiện nhiệm vụ lao động, các thành viên luôn có sự đồng cảm, hiểu biết lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau.
- Trong đời sống tâm lý – xã hội của nhóm luôn có kktl tự do, cởi mở, thân thiện và vui vẻ.
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến không khí tâm lý của nhóm lao động
- Sự tương đồng về mặt tâm lý của các thành viên trong nhóm lao động.
+Tương đồng tâm sinh lý;
+Tương đồng xã hội - tâm lý.
-Những đặc điểm của quá trình lao động có ảnh hưởng tới không khí tâm lý của nhóm lao động
- Cấu trúc không chính thức của nhóm lao động
-Tổ chức lao động một cách khoa học (phân công lao động một cách hợp lý, xây dựng chế độ làm việc, nghỉ ngơi một cách hợp lý…)
-Tính chất của sự lãnh đạo và phong cách quan hệ của người lãnh đạo với các thành viên trong tập thể
5.Xung đột giữa các cá nhân trong nhóm lao động. Việc ngăn ngừa và khắc phục xung đột.
a.Khái niệm xung đột: Xung đột là sự mâu thuẫn nảy sinh giữa con người với con người do sự giải quyết những vấn đề này hay khác của đời sống xã hội và đời sống cá nhân gây nên.
b.Các nguyên nhân dẫn đến sự xung đột trong nhóm lao động.
-Những thiếu sót có liên quan tới việc tổ chức lao động.
-Những thiếu sót có liên quan trong lĩnh vực quản lý.
-Những thiếu sót trong quan hệ liên nhân cách trong nhóm và tập thể lao động.
c.Tác hại của xung đột: trạng thái căng thẳng cảm xúc, rối loạn tâm lý trong tËp thÓ, ph¸ vì c©n b»ng mèi quan hÖ liªn nh©n c¸ch
d Những biện pháp cơ bản để ngăn ngừa xung đột.
- Chó träng sự tương đồng về tính cách của c¸c thµnh viªn trong tæ chøc thµnh lËp nhãm (tæ , ®éi…) lao ®éng .
- Phân công lao động, tổ chức chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý.
- Tang cêng uy tín của người quản lý đối với tập thể lao động.
- Công tác giáo dục tinh thÇn ®oµn kÕt.
- Tang cêng Sự hiểu biết gia các thành viên (bæ däc vµ c¾t ngang)
e.Những biện pháp giải quyết xung đột có hiệu quả.
Biện pháp giáo dục
Biện pháp hành chính
II.Hoạt động quản lý
1. Thế nào là hoạt động quản lý.
Quản lý là một quá trình tác động có mục đích, của con người vào một hệ thống nào đó nhằm làm thay đổi hiện trạng của hệ thống đó, hoặc đưa vào hệ thống đó những thuộc tính mới.
(lËp kÕ ho¹ch-ra quyÕt ®Þnh-kiÓm tra -®¸nh gi¸-®iÒu chØnh).
2. Các biện pháp quản lý tập thể lao động.
Đề ra yêu cầu cho tập thể lao động (quản lý tập
thể bằng phương pháp ra lệnh)
b. Kiểm tra.
c. Đánh giá .
III. Nh?ng v?n d? tõm lý c?a ngu?i lónh d?o
1. Cỏc lo?i phong cỏch lónh d?o.
Phong cỏch lónh d?o là thuộc tính ?n d?nh v d?c trung cho t?ng ngu?i lónh d?o.
Trong th?c t? cú 3 ki?u co b?n l: dõn ch?, t? do v d?c doỏn.
a. Ki?u dõn ch?:
+Bi?t d?i x? m?t cỏch m?m d?o, linh ho?t, khộo lộo, v t? nh? v?i m?i ngu?i.
+Bi?t tụn tr?ng v l?ng nghe m?i ý ki?n c?a qu?n chỳng.
+Bi?t t?o cho người cấp dưới ý th?c t? do trong vi?c by t? sỏng ki?n.
b-Kiểu mệnh lệnh – chuyên quyền:
+ Luôn lấy ý chí của mình để áp đặt …
+ Chú trọng nhiều đến quan hệ công việc, ít quan tâm tới những quan hệ riêng tư của nhân viên.
+ Sự khôn khéo, tế nhị trong quan hệ với nhân viên hạn chế, thường tự động kiểm tra và tham gia trực tiếp vào mọi việc làm của nhân viên.
c-Kiểu tự do:
+Không lập kế hoạch, không tổ chức chỉ đạo kiểm tra đánh giá việc thực hiện công việc.
+Trong thực tế họ sẽ luôn luôn để cho các thành viên tuỳ ý thực hiện các nhiệm vụ của những hoạt động xã hội, giao
2.Uy tín của người lãnh đạo
-Uy tín được: quyền uy của người lãnh đạo đã được nhân viên tín nhiệm.
-Uy tín của người lãnh đạo phụ thuộc vào trình độ học vấn, kỹ năng đã được đào tạo, …vv.
*phương thức tạo lập uy tín sau:
+Có được tính nguyên tắc, sự trong sạch và tính liêm khiết.
+Có được thái độ ứng xử hợp lý. Biết đối xử công bằng tế nhị. Biết sống có ý chí, có ân nghĩa, biết quan tâm đầy đủ đến cuộc sống của các thành viên trong tập thể.
+Cã ®øc khiêm tốn, điềm đạm, trung thực, cởi mở, …vv.
3.Đường lối lãnh đạo tập thể lao động
Đường lối lãnh đạo tập thể lao động:
-Biết làm rõ ràng mục đích, nhiệm vụ cña thµnh viªn.
-Biết đánh giá đúng khả năng và tính cách của từng người .
-Biết giữ vững quyền lãnh đạo.
-Biết dựa vào đội ngũ cốt cán.
-Biết tạo lập và dựa vào dư luận tập thÓ.
-Biết đánh giá được chất lượng công việc.
-Biế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: 2,90MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)