Hkt
Chia sẻ bởi Trần Đức Duy |
Ngày 13/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: hkt thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
Néi dung TËp huÊn
Tµi liÖu
GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HÀ NỘI
LỚP 2
Nhất cao là núi Ba Vì
Nhất thanh nhất lịch kinh kì Thăng Long.
Hà Nội, ngày 12, 13 tháng 03 năm 2011
I. KẾ HOẠCH DẠY
- Tài liệu (có tính chất chuyên đề ngoại khóa) được dạy vào các tiết hoạt động tập thể
+ Tiết 1 – Hướng dẫn HS mục tiêu chung của tài liệu cấp TH,
cập nhật những ý chính của các bài trong tài liệu lớp 1
+ Tiết 2 – Nội dung dạy học Bài 1, Lớp 2
+ Tiết 3 – Nội dung dạy học Bài 2, Lớp 2
+ Tiết 4 – Nội dung dạy học Bài 3, Lớp 2
+ Tiết 5 – Nội dung dạy học Bài 4, Lớp 2
+ Tiết 6 – Nội dung dạy học Bài 5, Lớp 2
+ Tiết 7 – Nội dung dạy học Bài 6, Lớp 2
+ Tiết 8 – Nội dung dạy học Bài 7, Lớp 2
+ Tiết 9 – Nội dung dạy học Bài 8, Lớp 2
+ Tiết 10 – Tổng kết
II. NỘI DUNG DẠY HỌC LỚP 2
1. Nội dung dạy học được thống nhất và bổ sung (không trùng lặp) cho các môn Tiếng Việt, Đạo đức, Hoạt động ngoài giờ lên lớp,… đang thực hiện trong trường Tiểu học .
Lưu ý: - GV cần thống kê các nội dung liên quan HS đã học tại các môn học trên để tránh trùng lặp.
- Tuyệt đối thực hiện nghiêm túc các bài dạy đạo đức lớp 2.
2. Lớp 2 được biên soạn 8 bài, nội dung xoay quanh chủ đề nói, nghe, ăn, mặc, cử chỉ.
Bài 1 – Ý kiến của em
Bài 2 – Tôn trọng người nghe
Bài 3 - Bữa ăn cùng khách
Bài 4 - Sinh nhật bạn
Bài 5 - Bữa ăn trên đường du lịch
Bài 6 – Trang phục khi ra đường
Bài 7 – Trang phục thể thao
Bài 8 – Cách nằm, ngồi của em
* Các bài trong những chủ đề nói, nghe, ăn, mặc, cử chỉ ở Lớp 2 được biên soạn theo nguyên tắc đồng tâm và tiệm tiến (đồng tâm trong ba cấp học và tiệm tiến trong cấp Tiểu học).
Đồng tâm và tiệm tiến trong từng khối lớp
* Nói, nghe: 6 bài
Lớp 1: Bài 1 - Em hỏi và trả lời
Bài 2 - Lời chào
Lớp 2: Bài 1 - Ý kiến của em
Bài 2 - Tôn trọng người nghe
Lớp 3: Bài 1 - Em biết lắng nghe
Bài 2 - Nói lời hay
3. Nội dung từng bài cụ thể: (Quan sát theo nội dung SGK)
Bài 1 – Ý kiến của em
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy cần mạnh dạn nêu ý kiến trong giờ học, giờ chơi hay trong sinh hoạt hàng ngày.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Biết cách xin phép người nghe để nêu ý kiến.
- Khi nêu ý kiến, đứng hoặc ngồi ngay ngắn, nói rõ ràng, ngắn gọn.
- Biết nhắc nhở chân thành những điều sai của bạn.
3. Học sinh có thái độ tự tin khi nêu ý kiến.
3. Nội dung từng bài cụ thể: (Quan sát theo nội dung SGK)
Bài 2 – Tôn trọng người nghe
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy khi nói chuyện cần thể hiện sự tôn trọng người nghe.
2. Học sinh có kĩ năng khi nói chuyên như :
- Đứng cách người nghe một khoảng vừa phải.
- Không nói quá to hay quá nhỏ.
- Luôn chú ý thái độ người nghe để có cách ứng xử thích hợp.
3. Học sinh có thái độ tôn trọng người nghe.
3. Nội dung từng bài cụ thể: (Quan sát theo nội dung SGK)
Bài 3 - Bữa ăn cùng khách
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy cần có thái độ và việc làm phù hợp khi đi ăn cỗ hoặc khi gia đình mời cơm khách.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Biết giúp đỡ người lớn việc vừa sức.
- Biết nói lời cảm ơn khi nhận thức ăn được mời.
- Ăn uống ý tứ, giữ vệ sinh.
- Biết bày tỏ thái độ hiếu khách (nói lời mời, gắp thức ăn mời, trò chuyện thân thiện, cởi mở).
- Ăn xong, biết lấy tăm, nước, hoa quả mời mọi người.
3. Học sinh tự giác thực hiện những hành vi thanh lịch, văn minh khi đi ăn cỗ hoặc khi gia đình mời cơm khách.
3. Nội dung từng bài cụ thể: (Quan sát theo nội dung SGK)
Bài 4 – Sinh nhật bạn
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy cần chuẩn bị quà tặng sinh nhật bạn phù hợp, dự sinh nhật bạn với thái độ vui vẻ, thân thiện, cởi mở.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Biết chuẩn bị quà tặng sinh nhật phù hợp.
- Biết chúc mừng sinh nhật lịch sự và có ý nghĩa.
- Khi dự sinh nhật, ăn uống từ tốn, lịch sự, thái độ vui vẻ, thân thiện, cởi mở.
3. Học sinh tự giác thực hiện những hành vi thanh lịch, văn minh khi dự sinh nhật.
3. Nội dung từng bài cụ thể: (Quan sát theo nội dung SGK)
Bài 5 – Bữa ăn trên đường du lịch
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy khi ăn ở khu du lịch hay ăn ở nhà hàng cần có những hành vi thanh lịch, văn minh.
2. Học sinh có kĩ năng :
a) Khi đi du lịch:
- Biết cách chuẩn bị đồ ăn phù hợp.
- Biết chọn vị trí ngồi ăn thích hợp, sử dụng đồ ăn hợp vệ sinh, biết chia sẻ với bạn bè.
- Sau khi ăn, biết thu dọn chỗ ngồi sạch sẽ.
b) Khi vào nhà hàng :
- Ngồi ăn ngay ngắn, không đùa nghịch.
- Không để lãng phí đồ ăn.
- Có thái độ lịch sự và không làm phiền mọi người xung quanh.
3. Học sinh tự giác thực hiện những hành vi thanh lịch, văn minh khi ăn ở khu du lịch hoặc ăn ở nhà hàng.
3. Nội dung từng bài cụ thể: (Quan sát theo nội dung SGK)
Bài 6 – Trang phục khi ra đường
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy khi ra đường, cần lựa chọn trang phục phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình và phù hợp với nơi mình đến.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Lựa chọn trang phục phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình và phù hợp với nơi mình đến (trang phục không quá rộng hay quá chật).
- Luôn giữ gìn trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
3. Học sinh luôn có ý thức lựa chọn và giữ gìn trang phục khi ra đường.
3. Nội dung từng bài cụ thể: (Quan sát theo nội dung SGK)
Bài 7 – Trang phục thể thao
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy cần lựa chọn trang phục phù hợp với môn thể thao mình tham gia.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Biết lựa chọn trang phục phù hợp với môn thể thao mình tham gia.
- Biết cách thắt dây giày, buộc tóc gọn gàng.
3. Học sinh tự giác lựa chọn và giữ gìn trang phục khi tham gia chơi thể thao.
3. Nội dung từng bài cụ thể: (Quan sát theo nội dung SGK)
Bài 8 – Cách nằm, ngồi của em
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy khi nằm hoặc ngồi, cần lựa chọn chỗ và hướng nằm, ngồi thích hợp.
2. Học sinh có kĩ năng :
a) Khi ngồi :
- Biết chọn chỗ thích hợp và ngồi đúng tư thế.
- HS nữ biết thu váy và khép chân.
b) Khi nằm :
- Biết chọn chỗ và hướng nằm thích hợp.
- Nằm đúng tư thế.
- HS nữ biết thu váy và khép chân.
3. Học sinh tự giác thực hiện cách nằm, ngồi lịch sự.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Cách trình bày nội dung bài học mang tính chất nêu ví dụ, hiện tượng đúng, sai, gợi ý tìm cách thực hiện đúng rồi làm theo lời khuyên, chủ yếu là định hướng thực hiện hành vi đúng, kết hợp với hướng dẫn hành vi ở mức độ đơn giản.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học được vận dụng linh hoạt giữa các phương pháp truyền thống như kể chuyện, đàm thoại, nêu gương, sử dụng đồ dùng trực quan, … và các phương pháp dạy học hiện đại như đóng vái, xử lí tình huống,…
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh lớp 2 chỉ đạt hiệu quả khi học sinh hứng thú và tích cực, chủ động tham gia vào quá trình dạy-học. Do đó, giáo viên cần căn cứ vào mục tiêu từng bài, căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, trường, địa phương mà thiết kế tiết học thành các hoạt động phù hợp; tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, phát huy vốn kinh nghiệm, thói quen trong nếp sống thanh lịch – văn minh đã có để tự khám phá và chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng mới. Nội dung của SGV chỉ là một gợi ý.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh lớp 2 phải gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực của học sinh. Các truyện kể, tấm gương sử dụng để giúp các em thực hiện nếp sống TL, VM phải lấy chất liệu từ cuộc sống thực.
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC NẾP SỐNG
THANH LỊCH – VĂN MINH
- Đánh giá kết quả việc thực hiện nếp sống thanh lịch – văn minh của học sinh phải toàn diện về tất cả các mặt: kiến thức, thái độ, kĩ năng và hành vi ứng xử của các em ở gia đình, nhà trường và cộng đồng.
- Hình thức đánh giá là nhận xét.
- Đánh giá hành vi của học sinh phải kết hợp giữa tự đánh giá của học sinh với đánh giá của tập thể học sinh, của giáo viên, của cha mẹ học sinh và của cộng đồng nơi ở.
V. GIỚI THIỆU MỘT BÀI CỤ THỂ
Bài 1: Ý KIẾN CỦA EM
V. GIỚI THIỆU MỘT BÀI CỤ THỂ
Bài 1: Ý kiến của em
2. Cấu trúc: gồm 3 phần
1. Xem tranh :
Mục đích: Giúp học sinh nhận thấy khi muốn bày tỏ ý kiến của mình, chúng ta cần mạnh dạn nêu ý kiến. Khi nêu ý kiến cần đứng hoặc ngồi ngay ngắn, nói rõ ràng, ngắn gọn.
2. Trao đổi, thực hành
Mục đích: Giúp học sinh có nhận thấy cần chân thành góp ý cho những hành vi sai của bạn. Học sinh thực hành góp ý cho những hành không thanh lịch, văn minh khi nêu ý kiến.
3. Lời khuyên
Mục đích: Giúp học sinh khái quát lại những kĩ năng cần có khi nêu ý kiến.
3. Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5’)
-GV nhắc lại kiến thức đã học trong bài “Em hỏi và trả lời” ở lớp 1, sau đó dẫn vào bài mới.
Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi (15’)
-Tổ chức cho HS xem tranh về chủ đề “Ý kiến của em”, nhận biết những hành vi đúng, hành vi chưa đúng khi nêu ý kiến. Từ đó, rút ra ý 1, ý 2 của lời khuyên.
V. GIỚI THIỆU MỘT BÀI CỤ THỂ
Bài 1: Ý kiến của em
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến (7’)
-Tổ chức cho HS bày tỏ ý kiến theo nội dung bài tập 1. Từ đó rút ra ý 3 của lời khuyên “
Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành (10’)
Tổ chức cho HS thực hành theo nội dung bài tập 2. Qua đó, rèn một số kĩ năng bày tỏ ý kiến cho HS.
Hoạt động 5 : Tổng kết bài (3’)
Nhắc lại toàn bộ lời khuyên. Yêu cầu HS làm theo lời khuyên và chuẩn bị cho bài sau.
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
Néi dung TËp huÊn
Tµi liÖu
GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HÀ NỘI
LỚP 2
Nhất cao là núi Ba Vì
Nhất thanh nhất lịch kinh kì Thăng Long.
Hà Nội, ngày 12, 13 tháng 03 năm 2011
I. KẾ HOẠCH DẠY
- Tài liệu (có tính chất chuyên đề ngoại khóa) được dạy vào các tiết hoạt động tập thể
+ Tiết 1 – Hướng dẫn HS mục tiêu chung của tài liệu cấp TH,
cập nhật những ý chính của các bài trong tài liệu lớp 1
+ Tiết 2 – Nội dung dạy học Bài 1, Lớp 2
+ Tiết 3 – Nội dung dạy học Bài 2, Lớp 2
+ Tiết 4 – Nội dung dạy học Bài 3, Lớp 2
+ Tiết 5 – Nội dung dạy học Bài 4, Lớp 2
+ Tiết 6 – Nội dung dạy học Bài 5, Lớp 2
+ Tiết 7 – Nội dung dạy học Bài 6, Lớp 2
+ Tiết 8 – Nội dung dạy học Bài 7, Lớp 2
+ Tiết 9 – Nội dung dạy học Bài 8, Lớp 2
+ Tiết 10 – Tổng kết
II. NỘI DUNG DẠY HỌC LỚP 2
1. Nội dung dạy học được thống nhất và bổ sung (không trùng lặp) cho các môn Tiếng Việt, Đạo đức, Hoạt động ngoài giờ lên lớp,… đang thực hiện trong trường Tiểu học .
Lưu ý: - GV cần thống kê các nội dung liên quan HS đã học tại các môn học trên để tránh trùng lặp.
- Tuyệt đối thực hiện nghiêm túc các bài dạy đạo đức lớp 2.
2. Lớp 2 được biên soạn 8 bài, nội dung xoay quanh chủ đề nói, nghe, ăn, mặc, cử chỉ.
Bài 1 – Ý kiến của em
Bài 2 – Tôn trọng người nghe
Bài 3 - Bữa ăn cùng khách
Bài 4 - Sinh nhật bạn
Bài 5 - Bữa ăn trên đường du lịch
Bài 6 – Trang phục khi ra đường
Bài 7 – Trang phục thể thao
Bài 8 – Cách nằm, ngồi của em
* Các bài trong những chủ đề nói, nghe, ăn, mặc, cử chỉ ở Lớp 2 được biên soạn theo nguyên tắc đồng tâm và tiệm tiến (đồng tâm trong ba cấp học và tiệm tiến trong cấp Tiểu học).
Đồng tâm và tiệm tiến trong từng khối lớp
* Nói, nghe: 6 bài
Lớp 1: Bài 1 - Em hỏi và trả lời
Bài 2 - Lời chào
Lớp 2: Bài 1 - Ý kiến của em
Bài 2 - Tôn trọng người nghe
Lớp 3: Bài 1 - Em biết lắng nghe
Bài 2 - Nói lời hay
3. Nội dung từng bài cụ thể: (Quan sát theo nội dung SGK)
Bài 1 – Ý kiến của em
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy cần mạnh dạn nêu ý kiến trong giờ học, giờ chơi hay trong sinh hoạt hàng ngày.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Biết cách xin phép người nghe để nêu ý kiến.
- Khi nêu ý kiến, đứng hoặc ngồi ngay ngắn, nói rõ ràng, ngắn gọn.
- Biết nhắc nhở chân thành những điều sai của bạn.
3. Học sinh có thái độ tự tin khi nêu ý kiến.
3. Nội dung từng bài cụ thể: (Quan sát theo nội dung SGK)
Bài 2 – Tôn trọng người nghe
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy khi nói chuyện cần thể hiện sự tôn trọng người nghe.
2. Học sinh có kĩ năng khi nói chuyên như :
- Đứng cách người nghe một khoảng vừa phải.
- Không nói quá to hay quá nhỏ.
- Luôn chú ý thái độ người nghe để có cách ứng xử thích hợp.
3. Học sinh có thái độ tôn trọng người nghe.
3. Nội dung từng bài cụ thể: (Quan sát theo nội dung SGK)
Bài 3 - Bữa ăn cùng khách
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy cần có thái độ và việc làm phù hợp khi đi ăn cỗ hoặc khi gia đình mời cơm khách.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Biết giúp đỡ người lớn việc vừa sức.
- Biết nói lời cảm ơn khi nhận thức ăn được mời.
- Ăn uống ý tứ, giữ vệ sinh.
- Biết bày tỏ thái độ hiếu khách (nói lời mời, gắp thức ăn mời, trò chuyện thân thiện, cởi mở).
- Ăn xong, biết lấy tăm, nước, hoa quả mời mọi người.
3. Học sinh tự giác thực hiện những hành vi thanh lịch, văn minh khi đi ăn cỗ hoặc khi gia đình mời cơm khách.
3. Nội dung từng bài cụ thể: (Quan sát theo nội dung SGK)
Bài 4 – Sinh nhật bạn
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy cần chuẩn bị quà tặng sinh nhật bạn phù hợp, dự sinh nhật bạn với thái độ vui vẻ, thân thiện, cởi mở.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Biết chuẩn bị quà tặng sinh nhật phù hợp.
- Biết chúc mừng sinh nhật lịch sự và có ý nghĩa.
- Khi dự sinh nhật, ăn uống từ tốn, lịch sự, thái độ vui vẻ, thân thiện, cởi mở.
3. Học sinh tự giác thực hiện những hành vi thanh lịch, văn minh khi dự sinh nhật.
3. Nội dung từng bài cụ thể: (Quan sát theo nội dung SGK)
Bài 5 – Bữa ăn trên đường du lịch
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy khi ăn ở khu du lịch hay ăn ở nhà hàng cần có những hành vi thanh lịch, văn minh.
2. Học sinh có kĩ năng :
a) Khi đi du lịch:
- Biết cách chuẩn bị đồ ăn phù hợp.
- Biết chọn vị trí ngồi ăn thích hợp, sử dụng đồ ăn hợp vệ sinh, biết chia sẻ với bạn bè.
- Sau khi ăn, biết thu dọn chỗ ngồi sạch sẽ.
b) Khi vào nhà hàng :
- Ngồi ăn ngay ngắn, không đùa nghịch.
- Không để lãng phí đồ ăn.
- Có thái độ lịch sự và không làm phiền mọi người xung quanh.
3. Học sinh tự giác thực hiện những hành vi thanh lịch, văn minh khi ăn ở khu du lịch hoặc ăn ở nhà hàng.
3. Nội dung từng bài cụ thể: (Quan sát theo nội dung SGK)
Bài 6 – Trang phục khi ra đường
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy khi ra đường, cần lựa chọn trang phục phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình và phù hợp với nơi mình đến.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Lựa chọn trang phục phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình và phù hợp với nơi mình đến (trang phục không quá rộng hay quá chật).
- Luôn giữ gìn trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
3. Học sinh luôn có ý thức lựa chọn và giữ gìn trang phục khi ra đường.
3. Nội dung từng bài cụ thể: (Quan sát theo nội dung SGK)
Bài 7 – Trang phục thể thao
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy cần lựa chọn trang phục phù hợp với môn thể thao mình tham gia.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Biết lựa chọn trang phục phù hợp với môn thể thao mình tham gia.
- Biết cách thắt dây giày, buộc tóc gọn gàng.
3. Học sinh tự giác lựa chọn và giữ gìn trang phục khi tham gia chơi thể thao.
3. Nội dung từng bài cụ thể: (Quan sát theo nội dung SGK)
Bài 8 – Cách nằm, ngồi của em
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy khi nằm hoặc ngồi, cần lựa chọn chỗ và hướng nằm, ngồi thích hợp.
2. Học sinh có kĩ năng :
a) Khi ngồi :
- Biết chọn chỗ thích hợp và ngồi đúng tư thế.
- HS nữ biết thu váy và khép chân.
b) Khi nằm :
- Biết chọn chỗ và hướng nằm thích hợp.
- Nằm đúng tư thế.
- HS nữ biết thu váy và khép chân.
3. Học sinh tự giác thực hiện cách nằm, ngồi lịch sự.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Cách trình bày nội dung bài học mang tính chất nêu ví dụ, hiện tượng đúng, sai, gợi ý tìm cách thực hiện đúng rồi làm theo lời khuyên, chủ yếu là định hướng thực hiện hành vi đúng, kết hợp với hướng dẫn hành vi ở mức độ đơn giản.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học được vận dụng linh hoạt giữa các phương pháp truyền thống như kể chuyện, đàm thoại, nêu gương, sử dụng đồ dùng trực quan, … và các phương pháp dạy học hiện đại như đóng vái, xử lí tình huống,…
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh lớp 2 chỉ đạt hiệu quả khi học sinh hứng thú và tích cực, chủ động tham gia vào quá trình dạy-học. Do đó, giáo viên cần căn cứ vào mục tiêu từng bài, căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, trường, địa phương mà thiết kế tiết học thành các hoạt động phù hợp; tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, phát huy vốn kinh nghiệm, thói quen trong nếp sống thanh lịch – văn minh đã có để tự khám phá và chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng mới. Nội dung của SGV chỉ là một gợi ý.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh lớp 2 phải gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực của học sinh. Các truyện kể, tấm gương sử dụng để giúp các em thực hiện nếp sống TL, VM phải lấy chất liệu từ cuộc sống thực.
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC NẾP SỐNG
THANH LỊCH – VĂN MINH
- Đánh giá kết quả việc thực hiện nếp sống thanh lịch – văn minh của học sinh phải toàn diện về tất cả các mặt: kiến thức, thái độ, kĩ năng và hành vi ứng xử của các em ở gia đình, nhà trường và cộng đồng.
- Hình thức đánh giá là nhận xét.
- Đánh giá hành vi của học sinh phải kết hợp giữa tự đánh giá của học sinh với đánh giá của tập thể học sinh, của giáo viên, của cha mẹ học sinh và của cộng đồng nơi ở.
V. GIỚI THIỆU MỘT BÀI CỤ THỂ
Bài 1: Ý KIẾN CỦA EM
V. GIỚI THIỆU MỘT BÀI CỤ THỂ
Bài 1: Ý kiến của em
2. Cấu trúc: gồm 3 phần
1. Xem tranh :
Mục đích: Giúp học sinh nhận thấy khi muốn bày tỏ ý kiến của mình, chúng ta cần mạnh dạn nêu ý kiến. Khi nêu ý kiến cần đứng hoặc ngồi ngay ngắn, nói rõ ràng, ngắn gọn.
2. Trao đổi, thực hành
Mục đích: Giúp học sinh có nhận thấy cần chân thành góp ý cho những hành vi sai của bạn. Học sinh thực hành góp ý cho những hành không thanh lịch, văn minh khi nêu ý kiến.
3. Lời khuyên
Mục đích: Giúp học sinh khái quát lại những kĩ năng cần có khi nêu ý kiến.
3. Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5’)
-GV nhắc lại kiến thức đã học trong bài “Em hỏi và trả lời” ở lớp 1, sau đó dẫn vào bài mới.
Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi (15’)
-Tổ chức cho HS xem tranh về chủ đề “Ý kiến của em”, nhận biết những hành vi đúng, hành vi chưa đúng khi nêu ý kiến. Từ đó, rút ra ý 1, ý 2 của lời khuyên.
V. GIỚI THIỆU MỘT BÀI CỤ THỂ
Bài 1: Ý kiến của em
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến (7’)
-Tổ chức cho HS bày tỏ ý kiến theo nội dung bài tập 1. Từ đó rút ra ý 3 của lời khuyên “
Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành (10’)
Tổ chức cho HS thực hành theo nội dung bài tập 2. Qua đó, rèn một số kĩ năng bày tỏ ý kiến cho HS.
Hoạt động 5 : Tổng kết bài (3’)
Nhắc lại toàn bộ lời khuyên. Yêu cầu HS làm theo lời khuyên và chuẩn bị cho bài sau.
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đức Duy
Dung lượng: 318,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)