HKII-Địa lí 12 (TVB)
Chia sẻ bởi Đỗ Tiến Hai |
Ngày 26/04/2019 |
123
Chia sẻ tài liệu: HKII-Địa lí 12 (TVB) thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Bài 32. VẤN ĐỀ KHAI THÁC CÁC THẾ MẠNH Ở
TRUNG DU-MIỀN NÚI BẮC BỘ
1. Khái quát chung
- Gồm 2 khu vực: Tây Bắc (4 tỉnh:……..), Đông Bắc (11 tỉnh:……….)
- Diện tích lớn nhất nước ta: 101.000 km2
- Dân số >12 triệu người (2006)
- Tiếp giáp:
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí đặc biệt: (giáp với ĐBSH, Bắc Trung Bộ, giáp với Trung Quốc, Lào) => tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở; thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
+ Tiếp giáp với Vịnh Bắc Bộ, vùng biển giàu tiềm năng: =>thuận lợi cho phát triển các ngành KT biển (du lịch, GTVT, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản).
2. Các thế mạnh kinh tế của vùng
a. Khai thác khoáng sản và thuỷ điện
Là vùng có khoáng sản và trữ năng thủy điện lớn nhất cả nước.
* Thế mạnh về khoáng sản: Có nhiều loại khoáng sản với trữ lượng khá lớn.
- Than:
+ Có trữ lượng lớn khoảng 3 tỉ tấn và chất lượng thuộc loại tốt nhất Đông Nam Á, tập trung ở Quảng Ninh
+ Sản lượng than khai thác trên 30 triệu tấn một năm (năm 2005: 34 triệu tấn)
+ Than chủ yếu phục vụ cho các nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu
- Quặng kim loại (Sắt, đồng, chì, thiếc…) có trữ lượng khá lớn, mỗi năm khai thác 1000 tấn thiếc phục vụ cho các nhà máy luyện kim và chế tạo máy.
- Quặng phi kim loại: apatit ( Lào Cai ) khai thác khoảng 600 nghìn tấn mỗi năm dùng để sản xuất phân lân
- Đá vôi, đất sét: dùng để sản xuất vật liệu xây dựng
* Thế mạnh về thuỷ điện:
- Sông Hồng có trữ năng thuỷ điện lớn nhất cả nước (11triệu kW), chiếm 1/3 trữ năng thuỷ điện của cả nước, riêng sông Đà 6 triệu kW
- Các nhà máy thuỷ điện đã xây dựng:
+ Hoà Bình (1920 MW)
+ Thác Bà ( 110 MW)
+ Sơn La ( 2400 MW)
+ Tuyên Quang ( 342 MW)
b. Trồng và chế biến cây CN, dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
* Tiềm năng:
- Chủ yếu là đất Feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác, ngoài ra còn có đất phù sa cổ ở vùng trung du, phù sa ở dọc các thung lũng sông và các cánh đồng.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi.
- Khó khăn: rét đậm, rét hại, sương muối, thiếu nước về mùa đông, các cơ sở chế biến còn ít.
* Tình hình sản xuất (hiện trạng):
- Thích hợp trồng cây CN có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (vùng chè lớn nhất cả nước; các loại chè nổi tiếng Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La,…))
- Vùng núi giáp biên giới và trên dãy núi HLS trồng nhiều cây thuốc quý (tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả,…), cây đặc sản, cây ăn quả (Đào, Mận, Lê,…).
- Ở Sa Pa có thể trồng rau ôn đới (Su Hào, Khoai Tây, cà chua,…) và SX hạt giống quanh năm, trồng hoa xuất khẩu.
* Ý nghĩa
- Việc đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản2 sẽ cho phép phát triển nền nông nghiệp hang hóa và hạn chế nạn du canh, du cư
c.Chăn nuôi gia súc
* Điều kiện:
Thuận lợi
- Có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên ở độ cao 600-700m
- Cơ sở thức ăn ngày càng được tăng cường.
Khó khăn
- Vận chuyển sản phẩm chăn nuôi tới nơi tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, các đồng cỏ xuống cấp; cần được cải tạo, nâng cao năng suất.
* Tình hình phát triển và phân bố:
- Phát triển chăn nuôi gia súc: trâu 1,7 triệu con chiếm >1/2 đàn trâu cả nước (do trâu ưa ẩm chịu rét giỏi), bò 900 000 con chiếm 16% của cả nước, ngoài ra còn nuôi ngựa, dê,…
-Thúc đẩy chăn nuôi lợn phát triển mạnh hơn, số lượng 5,8 triệu con chiếm 21 % đàn lợn cả nước (do cơ sở thức ăn được đảm bảo hơn)
d. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Vùng biển Quảng Ninh giàu tiềm năng PT tổng hợp kinh tế
TRUNG DU-MIỀN NÚI BẮC BỘ
1. Khái quát chung
- Gồm 2 khu vực: Tây Bắc (4 tỉnh:……..), Đông Bắc (11 tỉnh:……….)
- Diện tích lớn nhất nước ta: 101.000 km2
- Dân số >12 triệu người (2006)
- Tiếp giáp:
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí đặc biệt: (giáp với ĐBSH, Bắc Trung Bộ, giáp với Trung Quốc, Lào) => tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở; thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
+ Tiếp giáp với Vịnh Bắc Bộ, vùng biển giàu tiềm năng: =>thuận lợi cho phát triển các ngành KT biển (du lịch, GTVT, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản).
2. Các thế mạnh kinh tế của vùng
a. Khai thác khoáng sản và thuỷ điện
Là vùng có khoáng sản và trữ năng thủy điện lớn nhất cả nước.
* Thế mạnh về khoáng sản: Có nhiều loại khoáng sản với trữ lượng khá lớn.
- Than:
+ Có trữ lượng lớn khoảng 3 tỉ tấn và chất lượng thuộc loại tốt nhất Đông Nam Á, tập trung ở Quảng Ninh
+ Sản lượng than khai thác trên 30 triệu tấn một năm (năm 2005: 34 triệu tấn)
+ Than chủ yếu phục vụ cho các nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu
- Quặng kim loại (Sắt, đồng, chì, thiếc…) có trữ lượng khá lớn, mỗi năm khai thác 1000 tấn thiếc phục vụ cho các nhà máy luyện kim và chế tạo máy.
- Quặng phi kim loại: apatit ( Lào Cai ) khai thác khoảng 600 nghìn tấn mỗi năm dùng để sản xuất phân lân
- Đá vôi, đất sét: dùng để sản xuất vật liệu xây dựng
* Thế mạnh về thuỷ điện:
- Sông Hồng có trữ năng thuỷ điện lớn nhất cả nước (11triệu kW), chiếm 1/3 trữ năng thuỷ điện của cả nước, riêng sông Đà 6 triệu kW
- Các nhà máy thuỷ điện đã xây dựng:
+ Hoà Bình (1920 MW)
+ Thác Bà ( 110 MW)
+ Sơn La ( 2400 MW)
+ Tuyên Quang ( 342 MW)
b. Trồng và chế biến cây CN, dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
* Tiềm năng:
- Chủ yếu là đất Feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác, ngoài ra còn có đất phù sa cổ ở vùng trung du, phù sa ở dọc các thung lũng sông và các cánh đồng.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi.
- Khó khăn: rét đậm, rét hại, sương muối, thiếu nước về mùa đông, các cơ sở chế biến còn ít.
* Tình hình sản xuất (hiện trạng):
- Thích hợp trồng cây CN có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (vùng chè lớn nhất cả nước; các loại chè nổi tiếng Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La,…))
- Vùng núi giáp biên giới và trên dãy núi HLS trồng nhiều cây thuốc quý (tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả,…), cây đặc sản, cây ăn quả (Đào, Mận, Lê,…).
- Ở Sa Pa có thể trồng rau ôn đới (Su Hào, Khoai Tây, cà chua,…) và SX hạt giống quanh năm, trồng hoa xuất khẩu.
* Ý nghĩa
- Việc đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản2 sẽ cho phép phát triển nền nông nghiệp hang hóa và hạn chế nạn du canh, du cư
c.Chăn nuôi gia súc
* Điều kiện:
Thuận lợi
- Có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên ở độ cao 600-700m
- Cơ sở thức ăn ngày càng được tăng cường.
Khó khăn
- Vận chuyển sản phẩm chăn nuôi tới nơi tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, các đồng cỏ xuống cấp; cần được cải tạo, nâng cao năng suất.
* Tình hình phát triển và phân bố:
- Phát triển chăn nuôi gia súc: trâu 1,7 triệu con chiếm >1/2 đàn trâu cả nước (do trâu ưa ẩm chịu rét giỏi), bò 900 000 con chiếm 16% của cả nước, ngoài ra còn nuôi ngựa, dê,…
-Thúc đẩy chăn nuôi lợn phát triển mạnh hơn, số lượng 5,8 triệu con chiếm 21 % đàn lợn cả nước (do cơ sở thức ăn được đảm bảo hơn)
d. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Vùng biển Quảng Ninh giàu tiềm năng PT tổng hợp kinh tế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Tiến Hai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)