HK2 (15-16)
Chia sẻ bởi Nguyễn Lạp |
Ngày 17/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: HK2 (15-16) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016
HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (2 điểm):
a) Thế nào là ẩn dụ? Cho ví dụ?
b) So sánh ẩn dụ với hoán dụ?
c) Xác định ẩn dụ trong các ví dụ sau:
Ví dụ 1: “Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. (Hoàng Trung Thông)
Ví dụ 2: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào”. (Nguyễn Bính)
Câu 2 (2 điểm):
a) Thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của câu?
b) Nêu khái niệm vị ngữ? Đặt một câu có đầy đủ thành phần chính và chỉ rõ vị ngữ?
c) Xác định các vị ngữ trong câu: “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.”
Câu 3 (6 điểm): Hãy tả lại một đêm trăng đẹp ở quê em.
................................................................................
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016
HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (2 điểm):
a) Thế nào là hoán dụ? Cho ví dụ?
b) So sánh ẩn dụ với hoán dụ?
c) Xác định hoán dụ trong các ví dụ sau:
Ví dụ 1: “Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. (Hoàng Trung Thông)
Ví dụ 2: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào”. (Nguyễn Bính)
Câu 2 (2 điểm):
a) Thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của câu?
b) Nêu khái niệm chủ ngữ? Đặt một câu có đầy đủ thành phần chính và chỉ rõ chủ ngữ?
c) Xác định các chủ ngữ trong câu: “Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.”
Câu 3 (6 điểm): Hãy tả lại một đêm trăng đẹp ở quê em.
................................................................................
PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM
HẢI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN 6
Câu 1 (2 điểm):
ĐỀ SỐ 1
a) Thế nào là ẩn dụ? Cho ví dụ?
b) So sánh ẩn dụ với hoán dụ?
c) Xác định ẩn dụ trong các ví dụ sau:
Ví dụ 1: “Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. (Hoàng Trung Thông)
Ví dụ 2: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào”. (Nguyễn Bính)
a) Học sinh nêu đúng khái niệm ẩn dụ được 0,5đ (sai không cho điểm):
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Cho ví dụ về ẩn dụ đúng được 0,5đ (sai không cho điểm).
b) So sánh ẩn dụ/hoán dụ đúng được 0,5đ (sai không cho điểm).
- Giống nhau: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
- Khác nhau: . Ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về: hình thức; cách thức thực hiện; phẩm chất; cảm giác.
. Hoán dụ: Dựa vào quan hệ tương cận. Cụ thể: bộ phận - toàn thể; vật chứa đựng - vật bị chứa đựng; dấu hiệu của sự vật - sự vật; cụ thể - trừu tượng.
c) Xác định ẩn dụ đúng được 0,5đ (mỗi VD 0,25đ, sai không cho điểm).
VD1) Ẩn dụ:
sỏi đá: đất xấu, bạc màu, đất đồi núi - thiên nhiên khắc nghiệt.
cơm: lương thực, cái ăn cho con người - thành quả lao động.
Ca ngợi lao động, sức sáng tạo của con người trước thiên nhiên khắc nghiệt.
VD2) Ẩn dụ:
cau, trầu: chỉ người đang yêu, đang nhớ nhau - cách nói lấp lửng, bóng gió trong tình yêu đôi lứa.
ĐỀ SỐ 2
a) Thế nào là hoán dụ? Cho ví dụ?
b) So sánh
HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (2 điểm):
a) Thế nào là ẩn dụ? Cho ví dụ?
b) So sánh ẩn dụ với hoán dụ?
c) Xác định ẩn dụ trong các ví dụ sau:
Ví dụ 1: “Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. (Hoàng Trung Thông)
Ví dụ 2: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào”. (Nguyễn Bính)
Câu 2 (2 điểm):
a) Thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của câu?
b) Nêu khái niệm vị ngữ? Đặt một câu có đầy đủ thành phần chính và chỉ rõ vị ngữ?
c) Xác định các vị ngữ trong câu: “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.”
Câu 3 (6 điểm): Hãy tả lại một đêm trăng đẹp ở quê em.
................................................................................
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016
HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (2 điểm):
a) Thế nào là hoán dụ? Cho ví dụ?
b) So sánh ẩn dụ với hoán dụ?
c) Xác định hoán dụ trong các ví dụ sau:
Ví dụ 1: “Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. (Hoàng Trung Thông)
Ví dụ 2: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào”. (Nguyễn Bính)
Câu 2 (2 điểm):
a) Thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của câu?
b) Nêu khái niệm chủ ngữ? Đặt một câu có đầy đủ thành phần chính và chỉ rõ chủ ngữ?
c) Xác định các chủ ngữ trong câu: “Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.”
Câu 3 (6 điểm): Hãy tả lại một đêm trăng đẹp ở quê em.
................................................................................
PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM
HẢI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN 6
Câu 1 (2 điểm):
ĐỀ SỐ 1
a) Thế nào là ẩn dụ? Cho ví dụ?
b) So sánh ẩn dụ với hoán dụ?
c) Xác định ẩn dụ trong các ví dụ sau:
Ví dụ 1: “Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. (Hoàng Trung Thông)
Ví dụ 2: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào”. (Nguyễn Bính)
a) Học sinh nêu đúng khái niệm ẩn dụ được 0,5đ (sai không cho điểm):
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Cho ví dụ về ẩn dụ đúng được 0,5đ (sai không cho điểm).
b) So sánh ẩn dụ/hoán dụ đúng được 0,5đ (sai không cho điểm).
- Giống nhau: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
- Khác nhau: . Ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về: hình thức; cách thức thực hiện; phẩm chất; cảm giác.
. Hoán dụ: Dựa vào quan hệ tương cận. Cụ thể: bộ phận - toàn thể; vật chứa đựng - vật bị chứa đựng; dấu hiệu của sự vật - sự vật; cụ thể - trừu tượng.
c) Xác định ẩn dụ đúng được 0,5đ (mỗi VD 0,25đ, sai không cho điểm).
VD1) Ẩn dụ:
sỏi đá: đất xấu, bạc màu, đất đồi núi - thiên nhiên khắc nghiệt.
cơm: lương thực, cái ăn cho con người - thành quả lao động.
Ca ngợi lao động, sức sáng tạo của con người trước thiên nhiên khắc nghiệt.
VD2) Ẩn dụ:
cau, trầu: chỉ người đang yêu, đang nhớ nhau - cách nói lấp lửng, bóng gió trong tình yêu đôi lứa.
ĐỀ SỐ 2
a) Thế nào là hoán dụ? Cho ví dụ?
b) So sánh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lạp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)