Hk 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Lạp |
Ngày 17/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: hk 2 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010
HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (2 điểm): Chép lại hai khổ thơ (gồm 8 câu thơ liên tiếp) em thích nhất trong bài Lượm của Tố Hữu. Nói rõ lí do vì sao em thích?
Câu 2 (2 điểm): Đọc đoạn trích dưới đây:
(…) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. (…)
(Trích Cây tre Việt Nam - Thép Mới)
a/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn trích trên? Vì sao em biết?
b/ Tìm các chủ ngữ, vị ngữ trong câu: “Tre hi sinh để bảo vệ con người.”
Câu 3 (6 điểm): Hãy tả về một cảnh đẹp ở quê hương em.
(lưu ý: có thể hiểu quê hương trong phạm vi là làng, xã, huyện, tỉnh)
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010
HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (2 điểm): Chép lại hai khổ thơ (gồm 8 câu thơ liên tiếp) em thích nhất trong bài Lượm của Tố Hữu. Nói rõ lí do vì sao em thích?
Câu 2 (2 điểm): Đọc đoạn trích dưới đây:
(…) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. (…)
(Trích Cây tre Việt Nam - Thép Mới)
a/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn trích trên? Vì sao em biết?
b/ Tìm các chủ ngữ, vị ngữ trong câu: “Tre hi sinh để bảo vệ con người.”
Câu 3 (6 điểm): Hãy tả về một cảnh đẹp ở quê hương em.
(lưu ý: có thể hiểu quê hương trong phạm vi là làng, xã, huyện, tỉnh)
PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM
HẢI LĂNG ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: NGỮ VĂN 6
Câu 1 (2 điểm):
- HS chép đủ, đúng 2 khổ thơ liên tiếp trong bài thơ Lượm: (1đ)
- HS lí giải được vì sao thích 2 khổ thơ đó một cách chặt chẽ, có lý. (1đ)
.......................................................................
Câu 2 (2 điểm): a/ HS trả lời đúng biện pháp tu từ nhân hóa: (0,5đ)
- Nêu được lý do nhận biết phép tu từ nhân hóa trong đoạn trích: (0,5đ)
Tác giả dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của con người để miêu tả cây tre: chống lại quân thù, xung phong, giữ (làng, nước, nhà, đồng lúa), hi sinh, bảo vệ. Nhờ cách dùng đó mà cây tre trở nên sống động, gần gũi với con người, trở thành hình ảnh biểu tượng cho dân tộc Việt Nam.
b/ Xác định đúng các chủ ngữ, vị ngữ trong câu:
Tre/hi sinh/để bảo vệ con người.
- Nếu HS chỉ xác định được: Tre hi sinh/để bảo vệ con người. (0,5đ)
CN VN
- Nếu HS xác định được như mô hình trên. (1đ)
................................................................................
Câu 3 (6 điểm): Hãy tả về một cảnh đẹp ở quê hương em.
a. Yêu cầu: - Viết đúng kiểu bài miêu tả (tả cảnh).
- Biết kết hợp miêu tả với biểu cảm và tự sự.
- Bài viết đầy đủ 3 phần, nội dung cơ bản như sau:
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về cảnh đẹp HS chọn để tả ở quê hương.
* Thân bài: Miêu tả chi tiết về cảnh đẹp đó, kết hợp với cảm nghĩ và tự sự. Phải biết vận dụng một cách linh hoạt các biện pháp tu từ đã học để làm cho bài viết trở nên sinh động hơn khi miêu tả.
* Kết bài: Nêu cảm xúc, tâm trạng…
b. Biểu điểm:
- Điểm 5-6: Bố cục đảm bảo 3 phần,
HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (2 điểm): Chép lại hai khổ thơ (gồm 8 câu thơ liên tiếp) em thích nhất trong bài Lượm của Tố Hữu. Nói rõ lí do vì sao em thích?
Câu 2 (2 điểm): Đọc đoạn trích dưới đây:
(…) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. (…)
(Trích Cây tre Việt Nam - Thép Mới)
a/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn trích trên? Vì sao em biết?
b/ Tìm các chủ ngữ, vị ngữ trong câu: “Tre hi sinh để bảo vệ con người.”
Câu 3 (6 điểm): Hãy tả về một cảnh đẹp ở quê hương em.
(lưu ý: có thể hiểu quê hương trong phạm vi là làng, xã, huyện, tỉnh)
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010
HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (2 điểm): Chép lại hai khổ thơ (gồm 8 câu thơ liên tiếp) em thích nhất trong bài Lượm của Tố Hữu. Nói rõ lí do vì sao em thích?
Câu 2 (2 điểm): Đọc đoạn trích dưới đây:
(…) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. (…)
(Trích Cây tre Việt Nam - Thép Mới)
a/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn trích trên? Vì sao em biết?
b/ Tìm các chủ ngữ, vị ngữ trong câu: “Tre hi sinh để bảo vệ con người.”
Câu 3 (6 điểm): Hãy tả về một cảnh đẹp ở quê hương em.
(lưu ý: có thể hiểu quê hương trong phạm vi là làng, xã, huyện, tỉnh)
PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM
HẢI LĂNG ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: NGỮ VĂN 6
Câu 1 (2 điểm):
- HS chép đủ, đúng 2 khổ thơ liên tiếp trong bài thơ Lượm: (1đ)
- HS lí giải được vì sao thích 2 khổ thơ đó một cách chặt chẽ, có lý. (1đ)
.......................................................................
Câu 2 (2 điểm): a/ HS trả lời đúng biện pháp tu từ nhân hóa: (0,5đ)
- Nêu được lý do nhận biết phép tu từ nhân hóa trong đoạn trích: (0,5đ)
Tác giả dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của con người để miêu tả cây tre: chống lại quân thù, xung phong, giữ (làng, nước, nhà, đồng lúa), hi sinh, bảo vệ. Nhờ cách dùng đó mà cây tre trở nên sống động, gần gũi với con người, trở thành hình ảnh biểu tượng cho dân tộc Việt Nam.
b/ Xác định đúng các chủ ngữ, vị ngữ trong câu:
Tre/hi sinh/để bảo vệ con người.
- Nếu HS chỉ xác định được: Tre hi sinh/để bảo vệ con người. (0,5đ)
CN VN
- Nếu HS xác định được như mô hình trên. (1đ)
................................................................................
Câu 3 (6 điểm): Hãy tả về một cảnh đẹp ở quê hương em.
a. Yêu cầu: - Viết đúng kiểu bài miêu tả (tả cảnh).
- Biết kết hợp miêu tả với biểu cảm và tự sự.
- Bài viết đầy đủ 3 phần, nội dung cơ bản như sau:
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về cảnh đẹp HS chọn để tả ở quê hương.
* Thân bài: Miêu tả chi tiết về cảnh đẹp đó, kết hợp với cảm nghĩ và tự sự. Phải biết vận dụng một cách linh hoạt các biện pháp tu từ đã học để làm cho bài viết trở nên sinh động hơn khi miêu tả.
* Kết bài: Nêu cảm xúc, tâm trạng…
b. Biểu điểm:
- Điểm 5-6: Bố cục đảm bảo 3 phần,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lạp
Dung lượng: |
Lượt tài: 37
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)