HIV/AIDS
Chia sẻ bởi trần thị hạnh |
Ngày 18/03/2024 |
25
Chia sẻ tài liệu: HIV/AIDS thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
NHÓM 8 : HIV/AIDS
Nội dung
HIV..
1 / HIV LÀ GÌ?
- HIV là virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người. HIV gây tổn thương hệ thống miễn dịch của cơ thể và làm cho cơ thể không còn khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh dẫn đến chết người.
- HIV được miêu tả lần đầu năm 1981, nó do một loại viruts theo giả thuyết là xuất hiện ở Trung Phi vào khoảng thập niên 50 của thế kỉ 20 ở loài khỉ xanh,và sau đó biến đổi chuyển chút ít khi chuyển vào người. Loại virut này lan truyền đến Caribe, rồi truyền vào Hoa Kỳ, rồi sang Châu Âu và phổ biến khắp trên châu lục.
- Nước ta :12 năm 1990 tại tp HCM. Nhưng thực sự dịch HIV/AIDS đã bắt đầu bùng nổ từ năm 1993 trong nhóm những người nghiện chích ma túy tại thành phố HCM. Sau đó bắt đầu lan ra các tỉnh. Đến cuối tháng 12/1998, toàn bộ 61 tỉnh, thành trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là tỉnh) trong cả nước đều đã phát hiện có người bị nhiễm HIV..Phân tích các trường hợp nhiễm HIV :Độ tuổi bị nhiễm HIV cao nhất là ở nhóm tuổi 20 -29. Nam giới chiếm 53%. Đối tượng bị nhiễm chủ yếu hiện nay là những người nghiện chích ma túy (60%) song tỷ lệ lây nhiễm qua đường tình dục đang gia tăng. Kết quả giám sát trọng điểm tại 21 tỉnh, cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV đang tiếp tục gia tăng trong nhóm nghiện chích ma túy, mại dâm, người mắc STD ( các bệnh lây truyền qua đường tình dục) và bắt đầu gia tăng trong nhóm tân binh, phụ nữ có thai. Điều đó chứng tỏ HIV có xu hướng đang lan dần vào cộng đồng.
loại virut này đã gây nhiễm trên rất nhiều người và được mệnh danh là căn bệnh thế kỉ. Cho đến nay chưa co văc xin phòng chống cũng như thuốc chữa loại bệnh do virut này gây ra.
2.Hình dạng,cấu tạo vi rút HIV,
* HIV có dạng hình cầu, đường kính khoảng 100nm, được cấu tạo bởi 3 lớp.
- Lớp ngoài cùng là lớp vỏ lipit gắn với các gai có bản chất là Glycoprotein.
-Lớp thứ 2 là lớp võ protein.
+ Lõi của HIV có hình trụ, được bọc bởi 1 lớp võ protein thứ 2.
+ Trong lõi gồm có 2 sợi ARN gắn với enzym phiên mã ngược.
2.Hình dạng,cấu tạo vi rút HIV,
3 Xâm nhập,gây bệnh.
- Khi đã xâm nhập vào cơ thể, HIV sẽ tấn công vào loại tế bào lympho T có chức năng nhận diện kháng nguyên và tạo khả năng miễn dịch cho toàn bộ hệ thống miễn dịch.Màng của HIV hòa nhập với màng của lympho T => ARN của HIV được phóng thích vào bên trong tế bào T.
- Enzym phiên mã ngược tác động vào 2 chuỗi ARN của HIV, biến nó thành chuỗi xoắn kép đôi ADN rồi chuyển ADN đó thành mạch vòng có hình răng cưa. ADN mạch vòng xuyên qua màng nhân và thâm nhập vào trong nhân của lympho bào T.
Tại đây chúng hợp nhất ADN của tế bào chủ và tồn tại dưới dạng tiền virut.
- Sau 1 thời gian, tiền virut hoạt hóa và bắt đầu sinh sản bằng cách sao mã đễ sản sinh ra các ARN virut mới và ARN thông tin. Loại ARN thông tin mới này sẽ tham gia vào quá trình tổng hợp nên 1 loại protein mới. ARN virut mới và protein mới sẽ lắp ráp với nhau tạo nên các HIV mới. Các HIV mới phá hủy lympho bào T để thoát ra ngoài và tiếp tục tấn công các lympho khác.
- Ngoài lympho bào T, còn có nhiều loại tế bào khác cũng bị HIV tấn công. Nhưng do vai trò quan trọng của lympho bào T đối với khả năng miễn dịch của cơ thể nên sự hủy diệt những tế bào này đã làm cho hoạt động miễn dịch của cơ thể giảm dần và cuối cùng là mất hẳn khả năng chống bệnh.
3.Xâm nhập,gây bệnh,
- Những bệnh xâm nhập vào người bệnh có hệ thống miễn dịch suy giảm gọi là các bệnh cơ hội. Các bệnh cơ hợi thường gặp nhất là ho lao, thương hàn, tiêu chảy, viêm phổi, ung thư Kaposi, ung thư lympho và nhiễm khuẩn ngoài da do virut herpes, zona, nấm,...
- Khi HIV xâm nhập vào cơ thể, hệ thống miễn dịch sản xuất ra kháng thể đặc hiệu để chống lại HIV. Nhưng do HIV có khả năng biến đổi kháng nguyên, né tránh được các phản ứng miễn dịch đặc hiệu của cơ thể nên cơ chế miễn dịch của cơ thể tỏ ra ít hiệu quả trong việc chống lại HIV.
- Nhờ sự hình thành của các kháng thể đặc hiệu này người ta có cơ sở khoa học để xây dựng các phương pháp chuẩn đoán theo dõi bệnh bằng cách phát hiện sự có mặt của kháng thể đặc hiệu này trong huyết thanh của người bệnh khi xét nghiệm máu.
- Khi mới thâm nhập vào cơ thể, hệ thống miễn dịch chưa sản xuất ra kháng thể nên chưa thể phát hiện bệnh. Chỉ sau 3 đến 6 tháng cơ thể mới sản xuất ra kháng thể thì xét nghiệm mới cho kết quả dương tính. Tuy nhiên trong 3 tháng đầu còn gọi là “ giai đoạn cửa sổ” người bệnh vẫn có thể gây lây truyền bệnh.
3. Xâm nhập và gây bệnh
4 . Biểu hiện mắc bệnh
Khoảng thời gian từ khi nhiễm HIV cho đến khi phát triển thành AIDS trung bình là từ 7-10 năm.
4 . Biểu hiện mắc bệnh
Có 3 giai đoạn nhiễm HIV:
1. Giai đoạn sơ nhiễm (còn gọi là thời kỳ cửa sổ): thời gian kéo dài từ 3 đến 6 tháng, cơ thể hoàn toàn bình thường. Xét nghiệm HIV cho kết quả âm tính (vì thế trong giai đoạn này dễ lây bệnh cho người khác nếu quan hệ tình dục không an toàn).
2. Giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng: Thời gian từ 5 đến 7 năm, cơ thể vẫn khỏe mạnh bình thường. Xét nghiệm cho kết quả dương tính.
3.Giai đoạn AIDS: Vẫn không có biểu hiện đặc trưng, xét nghiệm cho kết quả dương tính.
Giai đoạn AIDS: có các triệu chứng sau:
- Gầy sút (giảm trên 10% trọng lượng cơ thể ).
- Sốt , ỉa chảy, ho kéo dài trên 1 tháng.
- Xuất hiện nhiều bệnh như : ung thư, viêm phổi, lao, viêm da, lở loét toàn thân.
- Người bệnh nhanh chóng tử vong tùy theo điều kiện chăm sóc và điều trị.
5.Các con đường lây nhiễm,tác hại,cách phòng tránh.
* Các con đường lây nhiễm
5.Các con đường lây nhiễm,tác hại,cách phòng tránh.
A .Tình dục
Virus HIV có rất nhiều trong chất dịch sinh dục của người bị nhiễm. Do vậy, virus HIV có thể xâm nhập vào máu bạn tình qua cơ quan sinh dục. Việc sinh hoạt tình dục dù có giao hợp hay chỉ tiếp xúc cơ quan sinh dục đều có khả năng lây nhiễm.
---- Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường tình dục:
- Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng và cả hai người đều chưa bị nhiễm HIV. Không quan hệ tình dục bừa bãi.
- Trong trường hợp quan hệ tình dục với một đối tượng chưa rõ có bị nhiễm HIV không, cần phải thực hiện tình dục an toàn để bảo vệ cho bản thân bằng cách sử dụng bao cao su đúng cách.
- Phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các bệnh lây truyền qua đường tình dục cũng giúp giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS vì những tổn thương do nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục sẽ là cửa vào lý tưởng cho HIV
* Các con đường lây nhiễm
5.Các con đường lây nhiễm,tác hại,cách phòng tránh.
B.Đường máu.
HIV có rất nhiều trong máu người nhiễm. Do vậy việc dùng chung bơm kim tiêm, dụng cụ y tế không qua tiệt trùng với người nhiễm HIV, truyền máu của người nhiễm HIV đều làm cho bạn bị lây nhiễm HIV.
Riêng về ma túy , bản thân nó không sinh ra HIV nhưng người nghiện ma túy dễ dàng bị lây nhiễm HIV khi dùng chung bơm kim tiêm với bạn nghiện hoặc bơm kim tiêm tại tụ điểm bán thuốc.
Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường máu:
- Không tiêm chích ma túy.
- Chỉ truyền máu và các chế phẩm máu khi thật cần thiết, và chỉ nhận máu và các chế phẩm máu đã xét nghiệm HIV.
- Chỉ sử dụng bơm kim tiêm vô trùng. Không dùng chung bơm kim tiêm. Sử dụng dụng cụ đã tiệt trùng khi phẫu thuật, xăm, xỏ lỗ, châm cứu...
- Tránh tiếp xúc trực tiếp với các dịch cơ thể của người nhiễm HIV
- Dùng riêng đồ dùng cá nhân: dao cạo, bàn chải răng, bấm móng tay,...
* Các con đường lây nhiễm
5.Các con đường lây nhiễm,tác hại,cách phòng tránh.
* Từ mẹ sang con.
Tỷ lệ trẻ em sinh ra bị nhiễm HIV từ những người mẹ bị nhiễm HIV là 25-30%. HIV có thể lây từ mẹ sang bé qua nhau thai khi bé trong bụng mẹ, qua máu và chất dịch của mẹ khi sinh hoặc qua sữa mẹ khi mẹ cho con bú. Trẻ sơ sinh nhiễm HIV thường không sống được quá 3 năm.
Phòng nhiễm HIV/AIDS lây truyền từ mẹ sang con:
- Người phụ nữ bị nhiễm HIV thì không nên có thai vì tỷ lệ lây truyền HIV sang con là 30%, nếu đã có thai thì không nên sinh con.
- Trường hợp muốn sinh con, cần đến cơ sở y tế để được tư vấn về cách phòng lây nhiễm HIV cho con.
- Sau khi đẻ nếu có điều kiện thì nên cho trẻ dùng sữa bò thay thế sữa mẹ.
* Các con đường lây nhiễm
Khi xâm nhập vào cơ thể mục tiêu đầu tiên mà virut HIV công kích là tế bào lympho T có tính bổ trợ (T - helper cell) và các thành phần khác trong hệ miễn dịch (đại thực bào, hạch lympho).
Tế bào lympho T có tính bổ trợ đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống miễn dịch của cơ thể. Nó là chất làm hài hòa, có thể truyền tín hiệu hóa học để kích thích cơ thể sản sinh ra kháng thể chuyên dụng chống lại vi khuẩn xâm nhập.
Ngoài ra khi vào trong cơ thể virut HIV còn tấn công một số loại tế bào khác khác như tế bào đơn nhân,một số tế bào có thụ thể tương tự như tế bào lympho T (vd:tế bào thần kinh,da,niêm mạc).
Khi hệ miễn dịch bị tấn công, sẽ mất khả năng chống lại một số loại vi khuẩn, virut gây bệnh(vd:cúm,tiêu chảy.lở loét...) mà bình thường cơ thể có khả năng chống lại và chết vì các bệnh đó (người ta gọi đó là các bệnh cơ hội).
+ TÁC HẠI: Tác hại của virut.và ảnh hưởng đến môi trường,xã hôi.
Tác hại của virut:
5.Các con đường lây nhiễm,tác hại,cách phòng tránh.
*Ảnh hưởng: môi trường,xã hội
5.Các con đường lây nhiễm,tác hại,cách phòng tránh.
:
1/HIV đến kinh tế xã hội của đất nươc: hằng năm vẫn có rất nhiều người chết hoặc nhiễm phải HIV, những người này phần lớn nằm trong đọ tuổi lao động. Việc nhiễm phải virut làm họ mất rất nhiều thời gian lao đong,cống hiến cho xã hội. Hơn nữa số tiền để giúp họ chữa trị cũng như số tiền bỏ ra để chăm sóc các trẻ em vô tình bị nhiễm HIV từ bố mẹ là rất lớn, tiêu tốn nhiều tiền của cho đất nước.
2/HIV ảnh hưởng lớn đến thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước. Trẻ em bị nhiễm HIV từ bố mẹ thường cuộc sống rất ngắn thường thừ 10-15 năm, không thể hòa nhập với công đồng, không thể đến trường do bị kì thị.
3/HIV phá vỡ hạnh phúc gia đình. Rất nhiều gia đình yên ếm đã bị tan vỡ, cha mẹ mất, con cái mồ côi, không ai chăm soc thương yêu, nuôi dạy và trở thành những đứa trẻ cơ nhỡ và có nguy cơ rơi vào các tệ nạn xã hội. Hay cũng có nhiều gia đình cha mẹ về già nhưng không có con cái bên cạnh chăm sóc đỡ đần, vì chúng đã ra đi vì căn bệnh thế kỷ, lá xanh rụng trước lá vàng
Ảnh hưởng của HIV đến đời sống xã hội
AIDS LÀ GÌ?
AIDS là chữ viết tắt của hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người. AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV. Trong giai đoạn này, hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy yếu nên người bệnh dễ mắc các bệnh như: nhiễm khuẩn, ung thư...
Các biểu hiện của AIDS bao gồm : Nhiễm trùng cơ hội,suy kiệt cơ thể,sarcome Kaposi,u lympho,bệnh về não,viêm chất trắng,viêm phổi kẽ mô lympho…..
- Gầy sút (giảm trên 10% trọng lượng cơ thể ).
- Sốt , ỉa chảy, ho kéo dài trên 1 tháng.
- Xuất hiện nhiều bệnh như : ung thư, viêm phổi, lao, viêm da, lở loét toàn thân.
- Người bệnh nhanh chóng tử vong tùy theo điều kiện chăm sóc và điều trị.
NHỮNG BỆNH NHÂN AIDS
4. Trách nhiệm:
Cần có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS để chủ động phòng chống cho mình và cho cộng đồng.
Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS và gia đình của họ.
Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS ở nhà trường và địa phương phù hợp với điều kiện, khả năng của bản thân.
Một số biên pháp phòng tránh căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS:
HIV/AIDS lây lan chủ yếu qua ba con đường đó là:
1/ Lây qua đường tình dục
2/ Lây từ mẹ sang con
3/ Lây qua đường máu.
Vậy để phòng tránh căn bệnh thế kỷ này chúng ta cần:
1/ Không quan hệ tình dục bữa bãi, sử dụng bao cao su đúng cách khi quan hệ tình dục, chung thủy một vợ một chồng, có lối sống lành mạnh.
2/ Để phòng tránh lây nhiễm HIV không được sử dụng chung bơm kim tiêm, 1 ống bơm, kim tiêm chỉ được sử dụng một lần, cần cẩn trọng trong công tác truyền máu, hiến máu, để tránh đưa virut HIV từ người bệnh sang người lành
3/ Không tiêm chích ma túy, tránh xa các tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm
4/ Tuyên truyền,cung cấp kiến thức về HIV/AIDS để mọi người cùng biết và phòng chống
5/ Không kì thị, phân biệt, đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS và giúp đỡ họ hòa nhập cộng đồng.
Một số tiến bộ của y học trong công tac chống lại loại virut đáng sợ này:
Các nhà khoa học đã giải mã được toàn bộ cấu trúc gen của virus HIV, nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh AIDS ở người và sẽ tiến tới tìm ra các loại thuốc chống lại virus này.
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Bắc Carolina đã thành công trong công việc đồ lại cấu trúc bộ gen HIV nguy hiểm. Họ đã tìm ra thông tin di truyền của HIV chứa đựng trong một cấu trúc phức tạp hơn bất cứ loại virus nào khác.
Không giống như hầu hết các bộ gen, HIV có mã di truyền như một chuỗi ARN(ribonucleic acid) dải đơn hơn là ADN (deoxyribonucleic acid) dải kép.
HIV (Virusgây suy giảm miễn dịch ở người) chính là virus ARN. Giống các loại virus gây bệnh cúm, viêm gan C, virus HIV sử dụng ARN thay cho ADN để thực hiện những chức năng này.
ẢRN được mã hóa theo con đường hết sức phức tạp, trong khi thông tin giải mã trong ADN được giải mã theo lối đơn giản hơn.
Các nhà nghiên cứu hi vọng phát hiện cấu trúc gen này sẽ đưa đến nhiều triển vọng tìm ra thuốc điều trị căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS này.
Một số câu hỏi thường gặp: .
1. Tại sao muỗi chích không lây HIV?
- khi muỗi đốt người, nó đã hút máu vào trong ruột của nó; tại đây, axít trong dạ dày của muỗi đã tiêu diệt HIV.
- Mặt khác trước khi hút máu, muỗi tiết nước bọt có chất chống đông để giúp cho nó hút máu dễ dàng hơn; tuyến nước bọt và tuyến hút máu nằm tách biệt nhau trong vòi của muỗi; tuyến hút máu có cấu trúc phức tạp, không giống như một ống kim tiêm. Kết quả là, máu được hút theo hướng duy nhất và không bị bơm ngược vào máu của người bị đốt..
- Đối với một con muỗi hút máu người bệnh, nó sẽ mang trên mình virut. Virut có thể tồn tại trong cơ thể của muỗi nhưng lại không theo tuyến nước bọt, qua vết đốt để vào cơ thể người khác.
2.chuyển sang giai đoạn AIDS trong thời gian bao lâu?
- Thời gian chuyển sang giai đoạn AIDS khác nhau giữa người này và người khác và nó phụ thuộc rất nhiều vào việc người đó có được điều trị hay không. Đối với những người được điều trị, thời gian có thể là mười năm hoặc dài hơn nữa trước khi HIV chuyển sang AIDS. UNAIDS ước tính rằng phần lớn người nhiễm HIV tại các quốc gia có ít hoặc không có điều kiện tiếp cận điều trị có khoảng thời gian này là tám đến mười năm. Thời gian này thường ngắn hơn đối với trẻ em.
3. Có phương thuốc nào đặc trị AIDS không?
- Hiện nay chưa có phương thuốc đặc trị AIDS hữu hiệu. Các điều trị bằng thuốc có thể giảm tốc độ HIV gây suy giảm hệ miễn dịch. Có các phương pháp điều trị khác có thể ngăn chặn hoặc chữa một số bệnh có liên quan tới AIDS. Các nhà nghiên cứu đang thử nghiệm một số loại vắc xin ở người, tuy nhiên còn phải mất một thời gian nữa mới có thể có được một loại vắc-xin hiệu quả.
Nhóm 8..
Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe.
Nội dung
HIV..
1 / HIV LÀ GÌ?
- HIV là virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người. HIV gây tổn thương hệ thống miễn dịch của cơ thể và làm cho cơ thể không còn khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh dẫn đến chết người.
- HIV được miêu tả lần đầu năm 1981, nó do một loại viruts theo giả thuyết là xuất hiện ở Trung Phi vào khoảng thập niên 50 của thế kỉ 20 ở loài khỉ xanh,và sau đó biến đổi chuyển chút ít khi chuyển vào người. Loại virut này lan truyền đến Caribe, rồi truyền vào Hoa Kỳ, rồi sang Châu Âu và phổ biến khắp trên châu lục.
- Nước ta :12 năm 1990 tại tp HCM. Nhưng thực sự dịch HIV/AIDS đã bắt đầu bùng nổ từ năm 1993 trong nhóm những người nghiện chích ma túy tại thành phố HCM. Sau đó bắt đầu lan ra các tỉnh. Đến cuối tháng 12/1998, toàn bộ 61 tỉnh, thành trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là tỉnh) trong cả nước đều đã phát hiện có người bị nhiễm HIV..Phân tích các trường hợp nhiễm HIV :Độ tuổi bị nhiễm HIV cao nhất là ở nhóm tuổi 20 -29. Nam giới chiếm 53%. Đối tượng bị nhiễm chủ yếu hiện nay là những người nghiện chích ma túy (60%) song tỷ lệ lây nhiễm qua đường tình dục đang gia tăng. Kết quả giám sát trọng điểm tại 21 tỉnh, cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV đang tiếp tục gia tăng trong nhóm nghiện chích ma túy, mại dâm, người mắc STD ( các bệnh lây truyền qua đường tình dục) và bắt đầu gia tăng trong nhóm tân binh, phụ nữ có thai. Điều đó chứng tỏ HIV có xu hướng đang lan dần vào cộng đồng.
loại virut này đã gây nhiễm trên rất nhiều người và được mệnh danh là căn bệnh thế kỉ. Cho đến nay chưa co văc xin phòng chống cũng như thuốc chữa loại bệnh do virut này gây ra.
2.Hình dạng,cấu tạo vi rút HIV,
* HIV có dạng hình cầu, đường kính khoảng 100nm, được cấu tạo bởi 3 lớp.
- Lớp ngoài cùng là lớp vỏ lipit gắn với các gai có bản chất là Glycoprotein.
-Lớp thứ 2 là lớp võ protein.
+ Lõi của HIV có hình trụ, được bọc bởi 1 lớp võ protein thứ 2.
+ Trong lõi gồm có 2 sợi ARN gắn với enzym phiên mã ngược.
2.Hình dạng,cấu tạo vi rút HIV,
3 Xâm nhập,gây bệnh.
- Khi đã xâm nhập vào cơ thể, HIV sẽ tấn công vào loại tế bào lympho T có chức năng nhận diện kháng nguyên và tạo khả năng miễn dịch cho toàn bộ hệ thống miễn dịch.Màng của HIV hòa nhập với màng của lympho T => ARN của HIV được phóng thích vào bên trong tế bào T.
- Enzym phiên mã ngược tác động vào 2 chuỗi ARN của HIV, biến nó thành chuỗi xoắn kép đôi ADN rồi chuyển ADN đó thành mạch vòng có hình răng cưa. ADN mạch vòng xuyên qua màng nhân và thâm nhập vào trong nhân của lympho bào T.
Tại đây chúng hợp nhất ADN của tế bào chủ và tồn tại dưới dạng tiền virut.
- Sau 1 thời gian, tiền virut hoạt hóa và bắt đầu sinh sản bằng cách sao mã đễ sản sinh ra các ARN virut mới và ARN thông tin. Loại ARN thông tin mới này sẽ tham gia vào quá trình tổng hợp nên 1 loại protein mới. ARN virut mới và protein mới sẽ lắp ráp với nhau tạo nên các HIV mới. Các HIV mới phá hủy lympho bào T để thoát ra ngoài và tiếp tục tấn công các lympho khác.
- Ngoài lympho bào T, còn có nhiều loại tế bào khác cũng bị HIV tấn công. Nhưng do vai trò quan trọng của lympho bào T đối với khả năng miễn dịch của cơ thể nên sự hủy diệt những tế bào này đã làm cho hoạt động miễn dịch của cơ thể giảm dần và cuối cùng là mất hẳn khả năng chống bệnh.
3.Xâm nhập,gây bệnh,
- Những bệnh xâm nhập vào người bệnh có hệ thống miễn dịch suy giảm gọi là các bệnh cơ hội. Các bệnh cơ hợi thường gặp nhất là ho lao, thương hàn, tiêu chảy, viêm phổi, ung thư Kaposi, ung thư lympho và nhiễm khuẩn ngoài da do virut herpes, zona, nấm,...
- Khi HIV xâm nhập vào cơ thể, hệ thống miễn dịch sản xuất ra kháng thể đặc hiệu để chống lại HIV. Nhưng do HIV có khả năng biến đổi kháng nguyên, né tránh được các phản ứng miễn dịch đặc hiệu của cơ thể nên cơ chế miễn dịch của cơ thể tỏ ra ít hiệu quả trong việc chống lại HIV.
- Nhờ sự hình thành của các kháng thể đặc hiệu này người ta có cơ sở khoa học để xây dựng các phương pháp chuẩn đoán theo dõi bệnh bằng cách phát hiện sự có mặt của kháng thể đặc hiệu này trong huyết thanh của người bệnh khi xét nghiệm máu.
- Khi mới thâm nhập vào cơ thể, hệ thống miễn dịch chưa sản xuất ra kháng thể nên chưa thể phát hiện bệnh. Chỉ sau 3 đến 6 tháng cơ thể mới sản xuất ra kháng thể thì xét nghiệm mới cho kết quả dương tính. Tuy nhiên trong 3 tháng đầu còn gọi là “ giai đoạn cửa sổ” người bệnh vẫn có thể gây lây truyền bệnh.
3. Xâm nhập và gây bệnh
4 . Biểu hiện mắc bệnh
Khoảng thời gian từ khi nhiễm HIV cho đến khi phát triển thành AIDS trung bình là từ 7-10 năm.
4 . Biểu hiện mắc bệnh
Có 3 giai đoạn nhiễm HIV:
1. Giai đoạn sơ nhiễm (còn gọi là thời kỳ cửa sổ): thời gian kéo dài từ 3 đến 6 tháng, cơ thể hoàn toàn bình thường. Xét nghiệm HIV cho kết quả âm tính (vì thế trong giai đoạn này dễ lây bệnh cho người khác nếu quan hệ tình dục không an toàn).
2. Giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng: Thời gian từ 5 đến 7 năm, cơ thể vẫn khỏe mạnh bình thường. Xét nghiệm cho kết quả dương tính.
3.Giai đoạn AIDS: Vẫn không có biểu hiện đặc trưng, xét nghiệm cho kết quả dương tính.
Giai đoạn AIDS: có các triệu chứng sau:
- Gầy sút (giảm trên 10% trọng lượng cơ thể ).
- Sốt , ỉa chảy, ho kéo dài trên 1 tháng.
- Xuất hiện nhiều bệnh như : ung thư, viêm phổi, lao, viêm da, lở loét toàn thân.
- Người bệnh nhanh chóng tử vong tùy theo điều kiện chăm sóc và điều trị.
5.Các con đường lây nhiễm,tác hại,cách phòng tránh.
* Các con đường lây nhiễm
5.Các con đường lây nhiễm,tác hại,cách phòng tránh.
A .Tình dục
Virus HIV có rất nhiều trong chất dịch sinh dục của người bị nhiễm. Do vậy, virus HIV có thể xâm nhập vào máu bạn tình qua cơ quan sinh dục. Việc sinh hoạt tình dục dù có giao hợp hay chỉ tiếp xúc cơ quan sinh dục đều có khả năng lây nhiễm.
---- Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường tình dục:
- Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng và cả hai người đều chưa bị nhiễm HIV. Không quan hệ tình dục bừa bãi.
- Trong trường hợp quan hệ tình dục với một đối tượng chưa rõ có bị nhiễm HIV không, cần phải thực hiện tình dục an toàn để bảo vệ cho bản thân bằng cách sử dụng bao cao su đúng cách.
- Phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các bệnh lây truyền qua đường tình dục cũng giúp giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS vì những tổn thương do nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục sẽ là cửa vào lý tưởng cho HIV
* Các con đường lây nhiễm
5.Các con đường lây nhiễm,tác hại,cách phòng tránh.
B.Đường máu.
HIV có rất nhiều trong máu người nhiễm. Do vậy việc dùng chung bơm kim tiêm, dụng cụ y tế không qua tiệt trùng với người nhiễm HIV, truyền máu của người nhiễm HIV đều làm cho bạn bị lây nhiễm HIV.
Riêng về ma túy , bản thân nó không sinh ra HIV nhưng người nghiện ma túy dễ dàng bị lây nhiễm HIV khi dùng chung bơm kim tiêm với bạn nghiện hoặc bơm kim tiêm tại tụ điểm bán thuốc.
Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường máu:
- Không tiêm chích ma túy.
- Chỉ truyền máu và các chế phẩm máu khi thật cần thiết, và chỉ nhận máu và các chế phẩm máu đã xét nghiệm HIV.
- Chỉ sử dụng bơm kim tiêm vô trùng. Không dùng chung bơm kim tiêm. Sử dụng dụng cụ đã tiệt trùng khi phẫu thuật, xăm, xỏ lỗ, châm cứu...
- Tránh tiếp xúc trực tiếp với các dịch cơ thể của người nhiễm HIV
- Dùng riêng đồ dùng cá nhân: dao cạo, bàn chải răng, bấm móng tay,...
* Các con đường lây nhiễm
5.Các con đường lây nhiễm,tác hại,cách phòng tránh.
* Từ mẹ sang con.
Tỷ lệ trẻ em sinh ra bị nhiễm HIV từ những người mẹ bị nhiễm HIV là 25-30%. HIV có thể lây từ mẹ sang bé qua nhau thai khi bé trong bụng mẹ, qua máu và chất dịch của mẹ khi sinh hoặc qua sữa mẹ khi mẹ cho con bú. Trẻ sơ sinh nhiễm HIV thường không sống được quá 3 năm.
Phòng nhiễm HIV/AIDS lây truyền từ mẹ sang con:
- Người phụ nữ bị nhiễm HIV thì không nên có thai vì tỷ lệ lây truyền HIV sang con là 30%, nếu đã có thai thì không nên sinh con.
- Trường hợp muốn sinh con, cần đến cơ sở y tế để được tư vấn về cách phòng lây nhiễm HIV cho con.
- Sau khi đẻ nếu có điều kiện thì nên cho trẻ dùng sữa bò thay thế sữa mẹ.
* Các con đường lây nhiễm
Khi xâm nhập vào cơ thể mục tiêu đầu tiên mà virut HIV công kích là tế bào lympho T có tính bổ trợ (T - helper cell) và các thành phần khác trong hệ miễn dịch (đại thực bào, hạch lympho).
Tế bào lympho T có tính bổ trợ đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống miễn dịch của cơ thể. Nó là chất làm hài hòa, có thể truyền tín hiệu hóa học để kích thích cơ thể sản sinh ra kháng thể chuyên dụng chống lại vi khuẩn xâm nhập.
Ngoài ra khi vào trong cơ thể virut HIV còn tấn công một số loại tế bào khác khác như tế bào đơn nhân,một số tế bào có thụ thể tương tự như tế bào lympho T (vd:tế bào thần kinh,da,niêm mạc).
Khi hệ miễn dịch bị tấn công, sẽ mất khả năng chống lại một số loại vi khuẩn, virut gây bệnh(vd:cúm,tiêu chảy.lở loét...) mà bình thường cơ thể có khả năng chống lại và chết vì các bệnh đó (người ta gọi đó là các bệnh cơ hội).
+ TÁC HẠI: Tác hại của virut.và ảnh hưởng đến môi trường,xã hôi.
Tác hại của virut:
5.Các con đường lây nhiễm,tác hại,cách phòng tránh.
*Ảnh hưởng: môi trường,xã hội
5.Các con đường lây nhiễm,tác hại,cách phòng tránh.
:
1/HIV đến kinh tế xã hội của đất nươc: hằng năm vẫn có rất nhiều người chết hoặc nhiễm phải HIV, những người này phần lớn nằm trong đọ tuổi lao động. Việc nhiễm phải virut làm họ mất rất nhiều thời gian lao đong,cống hiến cho xã hội. Hơn nữa số tiền để giúp họ chữa trị cũng như số tiền bỏ ra để chăm sóc các trẻ em vô tình bị nhiễm HIV từ bố mẹ là rất lớn, tiêu tốn nhiều tiền của cho đất nước.
2/HIV ảnh hưởng lớn đến thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước. Trẻ em bị nhiễm HIV từ bố mẹ thường cuộc sống rất ngắn thường thừ 10-15 năm, không thể hòa nhập với công đồng, không thể đến trường do bị kì thị.
3/HIV phá vỡ hạnh phúc gia đình. Rất nhiều gia đình yên ếm đã bị tan vỡ, cha mẹ mất, con cái mồ côi, không ai chăm soc thương yêu, nuôi dạy và trở thành những đứa trẻ cơ nhỡ và có nguy cơ rơi vào các tệ nạn xã hội. Hay cũng có nhiều gia đình cha mẹ về già nhưng không có con cái bên cạnh chăm sóc đỡ đần, vì chúng đã ra đi vì căn bệnh thế kỷ, lá xanh rụng trước lá vàng
Ảnh hưởng của HIV đến đời sống xã hội
AIDS LÀ GÌ?
AIDS là chữ viết tắt của hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người. AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV. Trong giai đoạn này, hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy yếu nên người bệnh dễ mắc các bệnh như: nhiễm khuẩn, ung thư...
Các biểu hiện của AIDS bao gồm : Nhiễm trùng cơ hội,suy kiệt cơ thể,sarcome Kaposi,u lympho,bệnh về não,viêm chất trắng,viêm phổi kẽ mô lympho…..
- Gầy sút (giảm trên 10% trọng lượng cơ thể ).
- Sốt , ỉa chảy, ho kéo dài trên 1 tháng.
- Xuất hiện nhiều bệnh như : ung thư, viêm phổi, lao, viêm da, lở loét toàn thân.
- Người bệnh nhanh chóng tử vong tùy theo điều kiện chăm sóc và điều trị.
NHỮNG BỆNH NHÂN AIDS
4. Trách nhiệm:
Cần có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS để chủ động phòng chống cho mình và cho cộng đồng.
Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS và gia đình của họ.
Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS ở nhà trường và địa phương phù hợp với điều kiện, khả năng của bản thân.
Một số biên pháp phòng tránh căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS:
HIV/AIDS lây lan chủ yếu qua ba con đường đó là:
1/ Lây qua đường tình dục
2/ Lây từ mẹ sang con
3/ Lây qua đường máu.
Vậy để phòng tránh căn bệnh thế kỷ này chúng ta cần:
1/ Không quan hệ tình dục bữa bãi, sử dụng bao cao su đúng cách khi quan hệ tình dục, chung thủy một vợ một chồng, có lối sống lành mạnh.
2/ Để phòng tránh lây nhiễm HIV không được sử dụng chung bơm kim tiêm, 1 ống bơm, kim tiêm chỉ được sử dụng một lần, cần cẩn trọng trong công tác truyền máu, hiến máu, để tránh đưa virut HIV từ người bệnh sang người lành
3/ Không tiêm chích ma túy, tránh xa các tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm
4/ Tuyên truyền,cung cấp kiến thức về HIV/AIDS để mọi người cùng biết và phòng chống
5/ Không kì thị, phân biệt, đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS và giúp đỡ họ hòa nhập cộng đồng.
Một số tiến bộ của y học trong công tac chống lại loại virut đáng sợ này:
Các nhà khoa học đã giải mã được toàn bộ cấu trúc gen của virus HIV, nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh AIDS ở người và sẽ tiến tới tìm ra các loại thuốc chống lại virus này.
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Bắc Carolina đã thành công trong công việc đồ lại cấu trúc bộ gen HIV nguy hiểm. Họ đã tìm ra thông tin di truyền của HIV chứa đựng trong một cấu trúc phức tạp hơn bất cứ loại virus nào khác.
Không giống như hầu hết các bộ gen, HIV có mã di truyền như một chuỗi ARN(ribonucleic acid) dải đơn hơn là ADN (deoxyribonucleic acid) dải kép.
HIV (Virusgây suy giảm miễn dịch ở người) chính là virus ARN. Giống các loại virus gây bệnh cúm, viêm gan C, virus HIV sử dụng ARN thay cho ADN để thực hiện những chức năng này.
ẢRN được mã hóa theo con đường hết sức phức tạp, trong khi thông tin giải mã trong ADN được giải mã theo lối đơn giản hơn.
Các nhà nghiên cứu hi vọng phát hiện cấu trúc gen này sẽ đưa đến nhiều triển vọng tìm ra thuốc điều trị căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS này.
Một số câu hỏi thường gặp: .
1. Tại sao muỗi chích không lây HIV?
- khi muỗi đốt người, nó đã hút máu vào trong ruột của nó; tại đây, axít trong dạ dày của muỗi đã tiêu diệt HIV.
- Mặt khác trước khi hút máu, muỗi tiết nước bọt có chất chống đông để giúp cho nó hút máu dễ dàng hơn; tuyến nước bọt và tuyến hút máu nằm tách biệt nhau trong vòi của muỗi; tuyến hút máu có cấu trúc phức tạp, không giống như một ống kim tiêm. Kết quả là, máu được hút theo hướng duy nhất và không bị bơm ngược vào máu của người bị đốt..
- Đối với một con muỗi hút máu người bệnh, nó sẽ mang trên mình virut. Virut có thể tồn tại trong cơ thể của muỗi nhưng lại không theo tuyến nước bọt, qua vết đốt để vào cơ thể người khác.
2.chuyển sang giai đoạn AIDS trong thời gian bao lâu?
- Thời gian chuyển sang giai đoạn AIDS khác nhau giữa người này và người khác và nó phụ thuộc rất nhiều vào việc người đó có được điều trị hay không. Đối với những người được điều trị, thời gian có thể là mười năm hoặc dài hơn nữa trước khi HIV chuyển sang AIDS. UNAIDS ước tính rằng phần lớn người nhiễm HIV tại các quốc gia có ít hoặc không có điều kiện tiếp cận điều trị có khoảng thời gian này là tám đến mười năm. Thời gian này thường ngắn hơn đối với trẻ em.
3. Có phương thuốc nào đặc trị AIDS không?
- Hiện nay chưa có phương thuốc đặc trị AIDS hữu hiệu. Các điều trị bằng thuốc có thể giảm tốc độ HIV gây suy giảm hệ miễn dịch. Có các phương pháp điều trị khác có thể ngăn chặn hoặc chữa một số bệnh có liên quan tới AIDS. Các nhà nghiên cứu đang thử nghiệm một số loại vắc xin ở người, tuy nhiên còn phải mất một thời gian nữa mới có thể có được một loại vắc-xin hiệu quả.
Nhóm 8..
Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)