Hiv

Chia sẻ bởi Cù Minh Trí | Ngày 18/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: hiv thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN :

SINH HỌC PHÂN TỬ

Đề tài:


THỰC HIỆN:
NHÓM 3


HIV



NỘI DUNG:

I. KHÁI NIỆM VỀ HIV

II. CẤU TẠO CỦA HIV

III.QUÁ TRÌNH PHÁ TAN HỆ THỐNG MD CƠ THỂ

IV. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS HIV TRONG TẾ BÀO LYMPHO T4

V. CÁC CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM HIV

VI. NHỮNG CON ĐƯỜNG KHÔNG LÂY NHIÊM HIV

VII. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO




I. KHÁI NIỆM VỀ HIV
H : Human
I : Imnuno- Deficiency
V : Virus
HIV : Si�u vi khu?n g�y suy gi?m mi?n d?ch ? ngu?i.
Cĩ 2 lo?i HIV :
HIV 1 tìm th?y nam 1983 v� g�y nhi?m cho tồn c?u.
HIV 2 tìm th?y nam 1986 v� g�y nhi?m ch? y?u ? T�y Phi .
Các hình dạng 3 chiều của HIV
HIV có 3 đặc điểm nguy hiểm :
Khi v�o co th? ngu?i HIV t?n t?i su?t d?i .
HIV ?n n�o trong co th? ngu?i 1 th?i gian d�i khơng g�y tri?u ch?ng ? l�y lan nhanh .
HIV thu?ng thay d?i hình d?ng n�n g�y khĩ khan cho vi?c di?u ch? vacxin phịng b?nh.
HIV XÂM NHẬP CƠ THỂ GÂY CHẾT NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO?

Khi xâm nhập vào cơ thể người, HIV trực tiếp vô hiệu hóa Lympho bào T4 (bạch cầu chỉ huy), gián tiếp vô hiệu hóa Lympho bào B (bạch cầu tiết kháng thể) Sau một thời gian dài, cơ thể giảm khả năng chống mầm bệnh, cơ thể sẽ bị các mầm bệnh cơ hội xâm nhập, tấn công sinh ra nhiều triệu chứng nguy hiểm dẫn đến cái chết.
II. CẤU TẠO CỦA HIV
-Virus có acid nhân là 2 sợi RNA độc lập, trong nhân còn có enzim xúc tác quá trình phiên mã ngược , tạo bản sao DNA 2 sợi từ RNA.
Bao bọc nhân là vỏ capsid có cấu trúc khối bản chất là protein
- Ngoài cùng virus còn có lớp vỏ bọc ngoài có bản chất là lipoprotein
Cấu tạo virus HIV
Glicoprotein
Phần vỏ
Enzyme sao chép ngược
Vỏ capsit
ARN
-Trên bề mặt vỏ có các gai là glycoprotein có trọng lượng phân tử 120.000 nên còn được gọi là gp120.
-Tế bào T và đại thực bào là tế bào đích của HIV vì chúng có các thụ thể CD4 trên bề mặt tế bào
 Typ HIV I gây bệnh phổ biến trên thế giới, HIV II gây bệnh chủ yếu ở châu Phi.
 Cả 2 typ này được Luc montagnier và Robert Gallo phân lập.
Virut HIV
(Human Immundeficiency Virus)
Cấu tạo Virion HIV1 - HIV2
 Robert Gallo và Luc Montagnier
III.Quá trình phá tan hệ thống MD cơ thể
-Khi vừa chui vào cơ thể Mục tiêu đầu tiên mà nó công kích là tế bào lympho T có tính bổ trợ (T - helper cell).
-Tế bào lympho T có tính bổ trợ đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống miễn dịch của cơ thể.

-Những hạt độc tố bệnh AIDS sau khi xâm nhập vào cơ thể sẽ cùng với nucleoxit và axit nucleic hợp thành RNA.
-Trên RNA mang đầy đủ thông tin di truyền của hạt độc tố bệnh.
- Độc tố bệnh cho RNA xâm nhập vào trong tế bào lympho T có tính bổ trợ, thông qua men ghi nhớ chuyển RNA thành DNA, hợp lại vào trong DNA của tế bào lympho T.
Độc tố bệnh DNA sau khi đi vào tế bào lympho T sẽ nằm im ở đó, có thể nằm im trong một thời gian dài.
Nhưng vào một dịp nào đó, khi hệ thống miễn dịch của cơ thể được kích hoạt để chống lại loại vi khuẩn nào đó mới xâm nhập,tế bào lympho T đã bị cảm nhiễm bèn sinh sôi nảy nở,từ đó mà sản sinh ra vô số hạt độc tố bệnh AIDS.
Những hạt độc tố này sẽ được giải phóng ra khỏi các tế bào lymphoT.
Một mặt, chúng giết chết một lượng lớn tế bào T, làm cho phòng tuyến thứ nhất của hệ thống miễn dịch tan rã; mặt khác, nó tiếp tục công kích các loại tế bào khác của hệ thống miễn dịch, cuối cùng phá hủy triệt để hệ thống này, khiến cho cơ thể mất đi khả năng miễn dịch.

Các tế bào mà HIV tấn công
Đại thực bào
Tế bào limphoT
IV. Chu trình nhân lên của virus HIV
trong tế bào Lympho T4
Có 7 giai đoạn:
Hấp phụ
Xâm nhập
Sao mã ngược
Cài xen (tiền virus)
5. Sinh tổng hợp
6. Lắp ráp
7. Giải phóng
Sơ đồ chu trình nhân lên của virus HIV
trong tế bào Limphô T4


VR HIV gây nhiễm và phá huỷ các tế bào của hệ thống miễn dịch
? m?t kh? nang mi?n d?ch c?a co th? (b?nh AIDS- h?i ch?ng suy gi?m mi?n d?ch m?c ph?i ? ngu?i)
? cỏc VSV khỏc l?i d?ng co th? b? suy gi?m mi?n d?ch d? t?n cụng ( VSV co h?i)
 Cơ thể dễ nhiễm bệnh ( bệnh cơ hội)
V. Các giai đoạn phát triển của hội chứng AIDS:
Các giai đoạn phát triển của hội chứng AIDS:
2 tu?n -3 thỏng
Không có triệu chứng
1-10 nam
Số lượng tế bào
Lympho T4 giảm dần
Sau 1 đến 10 năm
Xuất hiện các bệnh cơ hội: sốt,tiêu chảy, sút cân, ung thư… chết
clip
V. Các con đường lây nhiễm HIV
HIV lây truyền qua ba con đường: Tình dục, đường máu và mẹ truyền sang con (Lúc mang thai, khi sinh hoặc khi cho con bú).

Ngoài những con đường trên, từ trước tới nay chưa có trường hợp nhiễm HIV nào được xác định lây qua đường khác.

Virus HIV có rất nhiều trong máu, trong các chất dịch sinh dục. Do vậy, virus có thể xâm nhập vào máu bạn tình qua cơ quan sinh dục

Việc sinh hoạt tình dục, dù có giao hợp hay chỉ tiếp xúc cơ quan sinh dục, đều dẫn đến nguy cơ lây nhiễm.


Tình dục
HIV có nhiều ở trong máu .

Bơm kim tiêm dùng xong mà không tiệt trùng, hoặc tiệt trùng không tốt thì vẫn còn đọng máu


Truyền máu là tiếp nhận một lượng máu lớn vào cơ thể mình, do đó nếu bạn nhận máu của người nhiễm HIV, bạn chắc chắn bị lây nhiễm.
Đường máu
Cứ một trăm phụ nữ nhiễm HIV sinh con thì khoảng 25-30 trẻ bị nhiễm. HIV có thể lây sang bé qua rau thai khi bé ở trong bụng mẹ, qua máu và chất dịch của mẹ khi sinh, hoặc qua sữa mẹ khi mẹ cho con bú. Trẻ sơ sinh nhiễm HIV thường không sống được quá ba năm

Người mẹ dù nhiễm HIV vẫn nên cho con bú. Vì sữa mẹ có những kháng thể rất cần thiết để bảo vệ cuộc sống của bé. Nếu không được bú mẹ, bé dễ bị tiêu chảy hoặc suy dinh dưỡng, có thể nguy hiểm đến tính mạng.


Từ mẹ truyền sang con
Muỗi đốt

Hôn

Tiếp xúc thông thường
VI. Những con đuờng không lây nhiễm HIV
vi rút HIV không sống và sinh sản trong cơ thể muỗi.

Khi muỗi đốt người thì máu từ cơ thể người đi vào cơ thể muỗi chứ không đi từ cơ thể muỗi sang cơ thể người

Cấu trúc vòi muỗi rất tinh tế phức tạp, khiến cho máu đi vào bên trong cơ thể muôi mà không bị dính ở ngoài.
Muỗi đốt
Hôn má chỉ có da tiếp xúc nên không lây HIV được

Hôn môi cũng không lây nhiễm HIV . Chỉ có trường hợp hai người cùng bị loét, xước da ở trong miệng hay chảy máu rǎng mà hôn sâu làm tiếp xúc máu thì mới có khả nǎng lây thôi.
Kiss
Tiếp xúc thông thường không làm lây HIV .

Tất cả các kiểu tiếp xúc như cùng ǎn uống, mặc chung quần áo, ôm ấp, hôn, bơi chung bể bơi, ở cùng nhà, làm việc cùng cơ quan, đi xe đạp mượn, dùng chung nhà vệ sinh, cắt tóc... đều không làm cho ai bị nhiễm HIV của người khác.
Tiếp xúc thông thường
VII. Các biện pháp phòng chống
Cách phòng tránh AIDS
Hi?u bi?t v? AIDS
S?ng l�nh m?nh
B�i tr? t? n?n xó h?i
V? sinh y t?
Chăm sóc và điều trị chính là một
can thiệp dự phòng hiệu quả
Giảm nguy cơ lan truyền qua đường tình dục do điều trị ARV hiệu quả
Khuyến khích mọi người tìm đến dịch vụ VCT
Góp phần thúc đẩy thay đổi hành vi
Môi trường lâm sàng tạo thêm cơ hội cho tư vấn và giáo dục dự phòng
Chăm sóc và điều trị chính là một
can thiệp dự phòng hiệu quả


Tiếp cận chăm sóc và điều trị giúp
Tạo niềm hy vọng cho người có HIV và gia đình họ
Bảo vệ nhân phẩm cho người có HIV và qua đó giảm kỳ thị phân biệt đối xử với nhiễm HIV


- Hiện nay có nhiều thuốc như AZT, DDC, DDI... có tác dụng làm chậm sự phát triển của HIV nhưng chưa hữu hiệu và có nhiều phản ứng phụ.

- Phương pháp điều trị kết hợp các loại thuốc tuy có hiệu quả bước đầu nhưng rất tốn kém.
Có cách nào chữa được AIDS không?
Atripla – Bước tiến lớn dành cho bệnh nhân HIV
Ủy ban Châu Âu đã phê chuẩn cho loại thuốc HIV một viên mỗi ngày Atripla. Đây là thuốc được kết hợp bởi 3 loại thuốc efavirenz, tenofovir và emtricitabine. Nó là hy vọng cho những bệnh nhân nhiễm HIV.




VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO


http://baigiang.violet.vn
http://vietbao.vn
http://wikimedia.org.vn
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA THẦY VÀ CÁC BẠN
THANK YOU!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cù Minh Trí
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)