Hitle và Đức Quốc xã
Chia sẻ bởi Lê Hồng Nhung |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Hitle và Đức Quốc xã thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Adolf Hitler
VÀ ĐẢNG QUỐC XÃ
1. Adolf Hitler
Tiểu sử
Những thành tựu
Những tố chất
TIỂU SỬ:
Adolf Hitler (20/4/1889 - 30/4/1945), là:
Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (1921)
Thủ tướng Đức (1933)
"Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức (1934)
Chân dung của Adolf Hitler (1889 – 1945)
TIỂU SỬ:
Đoạn đời trước tuổi ba mươi của ông được xem là khoảng đời không thành đạt...
Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hủy hoại hiếm thấy.
1909 - 1913 là giai đoạn khốn khó cùng cực đối với Hitler.
Mùa xuân 1913, Hitler vĩnh viễn rời xa Wien để đến sống ở Đức, mọi người đều thấy là ông hoàn toàn thất bại trong cuộc đời.
Tuy nhiên, ông có một thứ: lòng tự tin không gì dập tắt được và một ý thức về sứ mệnh nung nấu trong tim.
Lá cờ của Đảng Công nhân Xã hội chủ nghĩa quốc gia Đức, gọi tắt là Đảng Quốc Xã hay Đảng Nazi
Sự hoành hành của Hitler làm náo loạn cả châu Âu
Xác chết của Hitler còn lưu giữ tại Stalin
GIA THẾ:
Gia đình Hitler có gốc từ vùng Waldviertel, Hạ Áo, cạnh biên giới với Tiệp Khắc. Hitler luôn giữ bí mật gia thế và cuộc sống của mình trước khi tham gia chính trị.
Vào năm 1938, ngay sau khi sáp nhập Áo vào Đức, chính Hitler đã ra lệnh tản cư và sau đó san bằng các ngôi làng Döllersheim và Strones, là hương quán của ông bà và bố mẹ, để xây một doanh trại đào tạo lính.
Adolf Hitler khi còn là đứa trẻ
Adolf Hitler khi còn là một cậu bé
NHỮNG THÀNH TỰU:
Sự hồi phục kinh tế của Đức sau chiến tranh:
Số người thất nghiệp từ 6 triệu năm 1932 giảm xuống không đến 1 triệu bốn năm sau.
Sản lượng và thu nhập quốc nội tăng gấp đôi trong thời gian 1932 - 1937.
Quy tụ được những kinh tế gia giỏi, đặc biệt là TS. Hjalmar Schacht, được coi như là nhà phù thủy kinh tế.
Từ quân đội bị Hòa ước Versailles hạn chế ở mức 100.000 người, Hitler tăng quân số lên gấp ba vào cuối năm 1934.
Adolf Hitler (bên trái) cùng Mussolini – Thủ tướng độc tài cai trị phát xít Italy (bên phải)
NHỮNG THÀNH TỰU:
Giúp nước Đức giành nhiều thắng lợi trong thế chiến thứ hai:
Ngày 9 tháng 4 năm 1940, Đức đồng loạt tấn công Đan Mạch và Na Uy. Đan Mạch đầu hàng lập tức, còn Na Uy chống cự dằng dai và chỉ đầu hàng 2 tháng sau.
Ngày 10 tháng 5, Đức tấn công Pháp, Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Hà Lan đầu hàng 5 ngày sau và Bỉ cầm cự không tới 3 tuần. Chỉ trong vòng hơn 1 tháng từ lúc vượt biên giới Pháp, quân Đức tiến vào thủ đô Paris nhờ vào chiến thuật Sấm Sét do Hitler quyết định, mặc cho sự phản đối của nhiều tướng sĩ khác.
NHỮNG THÀNH TỰU:
Giúp nước Đức giành nhiều thắng lợi trong thế chiến thứ hai:
Đến giữa năm 1942, Đức đã thôn tính khoảng 90% diện tích Tây Âu, chỉ trừ Thụy Điển, Anh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Thụy Sĩ. Còn ở Bắc Phi, Đức chiếm đóng Tunisia, Lybia và một phần Ai Cập. Nhờ quyết định của ông, Đức đánh chiếm thần tốc các nước Bắc Âu với thiệt hại không đáng kể. Chỉ một nhóm nhỏ bính sĩ Đức chiếm được pháo đài hiện đại Eben Emael của Bỉ, được xem là có cấu trúc kiên cố nhất Châu Âu, và đánh thần tốc qua Pháp.
NHỮNG TỐ CHẤT:
Tinh thần này vừa giúp Hitler chiếm được con tim của người dân Đức và tranh thủ được sự ủng hộ của quân đội.
Ban đầu, các nước Đồng Minh chỉ nhận ra khía cạnh "ái quốc" trong con người Hitler, còn khía cạnh "cực đoan" thì được che giấu bởi tài hùng biện.
Tinh thần ái quốc cực đoan:
Hitler và Mannerheim, nhà lãnh đạo Phần Lan
NHỮNG TỐ CHẤT:
Bản chất này đã bộc lộ ngay trong giai đoạn Hitler mới gia nhập Đảng Lao động Đức, tiền thân của Quốc xã.
Hitler đã trình bày rất rõ ý định thiết lập một nước Đức dưới chế độ chuyên chế, độc đảng, và đảng này dưới quyền một lãnh tụ chuyên chế.
Bản chất độc tài, chuyên chế:
NHỮNG TỐ CHẤT:
Đây là một vũ khí rất lợi hại của Hitler. Nhờ tài hùng biện cộng với tính lừa dối, Hitler đã chinh phục được người dân Đức, giới quân đội, ngay cả giới truyền thông và các nhà lãnh đạo nước ngoài.
Tài hùng biện:
Hitler đang diễn thuyết trên Cờ Chữ Thập Ngoặc (1934)
NHỮNG TỐ CHẤT:
Hitler sẵn sàng lừa dối để nhằm thi hành những điều chủ chốt trong tư tưởng của ông. Cũng nhờ những tố chất này, Hitler đã chinh phục được giới thương mại và công nghiệp trong nước.
Tính lừa dối:
NHỮNG TỐ CHẤT:
Suốt đời, Hitler là người bài Do Thái một cách mù quáng và quá khích.
Di chúc của ông cũng chứa đựng lời công kích cuối cùng đối với người Do Thái.
Chính Hitler đã phát động và thúc đẩy tư tưởng Bài Do Thái phát triển và ăn sâu vào xương máu của nhiều người binh sĩ và dân Đức, dẫn đến hai sự kiện đẫm máu: Cuộc Thảm Sát Người Do Thái và Tuần Lễ Thủy Tinh Vỡ.
Tuần lễ Thủy tinh vỡ là dấu hiệu báo trước cho sự suy yếu tai hại mà cuối cùng sẽ dẫn nhà độc tài, chế độ của ông và đất nước của ông đến chỗ suy tàn.
Ý thức bài Do Thái :
2. ĐẢNG QUỐC XÃ
Bước khởi đầu
Chuyển qua chế độ Quốc xã
Kết cục
Chuyển qua chế độ Quốc xã
Bước khởi đầu của Đảng Quốc xã
Sau khi trở về từ Thế chiến I, ngày tháng 9 năm 1919, Hitler được mời gia nhập Đảng Lao động Đức và trở thành Ủy viên Trung ương thứ bảy của Đảng Lao động Đức.
Đầu năm 1920, Hitler nắm nhiệm vụ tuyên truyền cho đảng. Trong đại hội đảng ngày 24 tháng 2 năm 1920, lần đầu tiên Hitler công bố Cương lĩnh Đảng Quốc xã gồm 25 điểm.
Đến mùa hè 1921, Hitler nắm quyền lãnh đạo độc tôn của đảng.
Sau vụ Đảo chính Nhà hàng Bia ngày 8 tháng 11 năm 1923, Hitler phải vào tù. Trong thời gian này, ông viết quyển Mein Kampf trình bày về tư tưởng và cương lĩnh hoạt động của ông.
Tư tưởng thứ nhất: Đức Quốc xã sẽ là một quốc gia thuộc loại mới, dựa trên sự thuần khiết chủng tộc và quy tụ mọi người Đức lúc này còn đang sống bên ngoài biên giới Đức. Dần dà, Đức sẽ trở nên "chủ nhân ông của thế giới". Đức sẽ bành trướng về miền Đông, nếu cần phải chiếm lấy đất của Nga.
Tư tưởng thứ hai: chủng tộc. Sự ám ảnh về chủng tộc khiến cho Hitler cổ vũ một quốc gia thuần chủng nhằm bảo tồn những thành phần chủng tộc nguyên thủy. Chỉ người khỏe mạnh mới được có con. Yêu cầu tạo nên quốc gia thuần chủng không cho phép dân chủ, mà phải có chế độ độc tài.
Bước khởi đầu của Đảng Quốc xã
Sau khi ra khỏi tù, nhờ tài tổ chức, Hitler lao vào công việc tái lập Đảng Quốc xã và biến nó thành một tổ chức mà Đức chưa hề thấy từ trước đến giờ. Ông có ý đồ tổ chức đảng như là một quân đội – một nhà nước trong một nhà nước.
Hitler thành lập lực lượng SS – Schutzstaffel còn gọi là "Quân Áo đen" – và buộc họ phải cất lời thề trung thành với chính cá nhân ông. Lúc đầu, lực lượng SS chỉ là những cận vệ cho Hitler. Đến năm 1929, Hitler tìm ra được người lãnh đạo lý tưởng của SS: Heinrich Himmler. Dần dà, Himmler nắm quyền sinh sát trên toàn nước Đức và phần lớn Châu Âu.
Bước khởi đầu của Đảng Quốc xã
Quân phục của Lực lượng SS
Chuyển qua chế độ Quốc xã
Chính quyền mới trở thành một chế độ độc tài sau khi Nghị viện liên tục đưa ra một số luật mới. Ngày 27 tháng 2 năm 1933, Hermann Göring dàn cảnh trận hoả hoạn tại Toà nhà Nghị viện (Reichstag).
Hitler yêu cầu Tổng thống ký nghị định "Cho việc Bảo vệ Nhân dân và Nhà nước" đình chỉ bảy đoạn trong Hiến pháp đảm bảo quyền tự do cá nhân. Được mô tả là "biện pháp phòng vệ chống lại những hành động bạo lực của Cộng sản phương hại đến đất nước". Thêm nữa, Nghị định còn cho phép chính phủ Đế quốc hành xử mọi quyền hạn của các bang khi cần thiết, và áp dụng hình phạt tử hình cho một số tội danh, kể cả tội "làm mất trật tự trị an một cách nghiêm trọng" do người có vũ trang.
Ngày 23 tháng 3 năm 1933, Reichstag kết thúc Cộng hoà Weimar khi nghị viện này thông qua Luật Trao quyền Luật tước đoạt quyền lập pháp của Nghị viện kể cả quyền kiểm soát ngân sách Đế quốc, phê chuẩn hiệp ước với nước ngoài và tu chính hiến pháp, và trao các quyền này cho nội các trong thời hạn bốn năm. Thêm nữa, Luật Trao quyền quy định Thủ tướng sẽ soạn thảo và ban hành luật mới "có thể dị biệt với hiến pháp." Thế là, nền dân chủ nghị viện rốt cuộc đã bị chôn vùi. Hiến pháp Weimar không còn nghĩa lý gì nữa, vì Hitler có quyền ban hành luật "dị biệt".
Chế độ độc tài
Toà nhà Quốc hội Đức bị đốt cháy , dẫn đến việc Đảng Cộng sản Đức sau đó bị cấm hoạt động
Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền Thủ tướng cho Hitler.
Chuyển qua chế độ Quốc xã
Đảng Cộng sản bị dẹp bỏ ngay sau vụ cháy Tòa nhà Nghị viện mà họ bị quy kết. Các đảng thuộc giới trung dung: Trung dung Đức, Nhân dân Quốc gia Đức, Dân chủ đều giải tán trong tuần lễ đầu tháng 7 năm 1933. Chỉ còn lại Đảng Quốc xã.
Ngày 14 tháng 7 năm 1933, một luật mới quy định: Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa là đảng chính trị duy nhất ở Đức. Bất kỳ người nào duy trì cơ cấu tổ chức của một đảng chính trị khác hoặc thành lập một đảng chính trị mới sẽ bị phạt với mức án đến ba năm khổ sai hoặc với án tù giam từ sáu tháng đến ba năm, nếu hành động không chịu hình phạt cao hơn chiếu theo quy định khác.
Nhà nước chuyên chế độc đảng đã được hoàn thiện mà không có mấy hành động chống đối hoặc phản kháng, và chỉ trong vòng 4 tháng sau khi Nghị viện từ bỏ mọi trách nhiệm dân chủ.
Chế độ độc đảng
ss-Waffen-Lực lượng Vũ trang Quốc xã
Giai cấp Công nhân! “Hãy nghe lời kêu gọi của Đảng Quốc xã!"
Chuyển qua chế độ Quốc xã
Ngày 7 tháng 4 năm 1933, Hitler cử Thống đốc Quốc xã ở mọi bang, giao quyền cho họ chỉ định và dẹp bỏ cơ cấu chính quyền bang, giải tán nghị viện cấp bang, bổ nhiệm và cách chức công nhân viên và thẩm phán của bang. Trong vòng nửa tháng từ khi nhận quyền hành từ Nghị viện, Hitler đã hoàn tất những việc mà nước Đức chưa bao giờ làm được: xóa bỏ mọi quyền hạn của bang vốn đã tồn tại lâu đời, đưa vào chế độ trung ương tập quyền. Cũng không còn cảnh sát bang, quân đội bang – tất cả các lực lượng vũ trang đều thuộc trung ương.
Ngày 30 tháng 1 năm 1934, chính quyền củng cố quyền bằng đạo luật xây dựng lại đế quốc. Đạo luật này biến chính phủ liên bang phân quyền của Đức thời Weimar thành một nhà nước trung ương tập quyền. Nó giải tán nghị viện quốc gia, chuyển đổi quyền lực tối cao thành chính phủ đế quốc trung ương tập quyền và đặt bộ máy hành chính quốc gia dưới sự kiểm soát của bộ máy hành chính Đế quốc Đức.
Chế độ trung ương tập quyền
Chuyển qua chế độ Quốc xã
Ngày 2 tháng 8 năm 1934, Tổng thống Hindenburg qua đời. Vào giữa trưa, có thông báo là theo một luật mới do nội các ban hành ngày hôm trước, hai chức vụ Thủ tướng và Tổng thống được nhập lại làm một, và Adolf Hitler đã nhậm chức lãnh đạo đất nước kiêm Tư lệnh Tối cao Quân lực. Chức vụ Tổng thống bị bãi bỏ; Hitler tự xưng là quốc trưởng suốt đời
Hitler làm Lãnh tụ Đức Quốc xã
Kết cục
Ngày 4 tháng 5 đến ngày 8 tháng 5 năm 1945, các lực lượng quân đội Đức đầu hàng vô điều kiện chấm dứt cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Âu và với sự thành lập của Hội đồng quản lý Đồng Minh vào ngày 5 tháng 6 năm 1945, bốn cường quốc đã "nắm quyền tối cao đối với nước Đức".
Sau chiến tranh, các lãnh đạo Đức Quốc Xã còn sống sót bị đem ra xử tại Tòa án Nuremberg về các tội ác chống hòa bình, tội ác chiến tranh và tội ác chống nhân loại. Chỉ một số nhỏ bị xử tử hình, đa số họ được thả vào giữa thập niên 1950 vì lý do sức khỏe và tuổi tác. Nhiều người vẫn tiếp tục sống tới tận thập niên 1970 và thập niên 1980. Tại tất cả các nước châu Âu không phát xít đều có các cuộc thanh trừng hợp pháp nhằm trừng phạt các thành viên Đức quốc xã cũ và các đảng phát xít.
Một số hình ảnh về cuộc thảm sát người Do Thái:
Xác trẻ em Do Thái chất thành đống
Số lượng người Do Thái chết vô cùng lớn (Ước chừng khoảng 6 triệu người)
Một hố chôn xác người Do Thái ở Ucraina
Lò đốt người
Photo chụp các nạn nhân của trại tập trung Đức Quốc Xã, trại Auschwitz Berkenau ( Đức ), khi quân Đồng Minh vừa vào giải thoát cho họ.
Holocaust:là tên gọi của cuộc tàn sát chủng tộc đối với sáu triệu người Do Thái và nhiều nhóm thiểu số khác ở Châu Âu và Bắc Phi trong thời gian Thế chiến thứ hai do Phát-xít Đức và các nước cùng phe gây ra .
Lúc đầu,những người này bị buộc đứng sát nhau theo hàng dọc để bị giết bằng cách bắn xâu chuỗi,nhưng phương pháp này là quá chậm.Rồi chất nổ được sử dụng,nhưng số người chết không nhiều trong khi nhiều người khác chỉ bị mất tay và chân.Sau cùng,người Đức chọn cách dùng súng máy để giết hết số bệnh nhân tâm thần này.Tháng 10 năm 1941,tại Mogilev,Quốc Xã thử nghiệm một loại hình khác,Gaswagen tức “xe hơi ngạt”.Đầu tiên, họ sử dụng một xe quân sự hạng nhẹ, nhưng phải mất 30 phút mới giết chết nạn nhân;kế đó,họ dùng một xe tải lớn hơn,nhét đầy người vào trong và chỉ cần 8 phút để kết thúc mạng sống tất cả người trong xe.
Năm 1941, sau khi chiếm đóng Belarus, họ sử dụng các bệnh nhân tâm thần trong các dưỡng trí viện ở Minsk làm vật thí nghiệm.
Thanks for listening
VÀ ĐẢNG QUỐC XÃ
1. Adolf Hitler
Tiểu sử
Những thành tựu
Những tố chất
TIỂU SỬ:
Adolf Hitler (20/4/1889 - 30/4/1945), là:
Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (1921)
Thủ tướng Đức (1933)
"Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức (1934)
Chân dung của Adolf Hitler (1889 – 1945)
TIỂU SỬ:
Đoạn đời trước tuổi ba mươi của ông được xem là khoảng đời không thành đạt...
Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hủy hoại hiếm thấy.
1909 - 1913 là giai đoạn khốn khó cùng cực đối với Hitler.
Mùa xuân 1913, Hitler vĩnh viễn rời xa Wien để đến sống ở Đức, mọi người đều thấy là ông hoàn toàn thất bại trong cuộc đời.
Tuy nhiên, ông có một thứ: lòng tự tin không gì dập tắt được và một ý thức về sứ mệnh nung nấu trong tim.
Lá cờ của Đảng Công nhân Xã hội chủ nghĩa quốc gia Đức, gọi tắt là Đảng Quốc Xã hay Đảng Nazi
Sự hoành hành của Hitler làm náo loạn cả châu Âu
Xác chết của Hitler còn lưu giữ tại Stalin
GIA THẾ:
Gia đình Hitler có gốc từ vùng Waldviertel, Hạ Áo, cạnh biên giới với Tiệp Khắc. Hitler luôn giữ bí mật gia thế và cuộc sống của mình trước khi tham gia chính trị.
Vào năm 1938, ngay sau khi sáp nhập Áo vào Đức, chính Hitler đã ra lệnh tản cư và sau đó san bằng các ngôi làng Döllersheim và Strones, là hương quán của ông bà và bố mẹ, để xây một doanh trại đào tạo lính.
Adolf Hitler khi còn là đứa trẻ
Adolf Hitler khi còn là một cậu bé
NHỮNG THÀNH TỰU:
Sự hồi phục kinh tế của Đức sau chiến tranh:
Số người thất nghiệp từ 6 triệu năm 1932 giảm xuống không đến 1 triệu bốn năm sau.
Sản lượng và thu nhập quốc nội tăng gấp đôi trong thời gian 1932 - 1937.
Quy tụ được những kinh tế gia giỏi, đặc biệt là TS. Hjalmar Schacht, được coi như là nhà phù thủy kinh tế.
Từ quân đội bị Hòa ước Versailles hạn chế ở mức 100.000 người, Hitler tăng quân số lên gấp ba vào cuối năm 1934.
Adolf Hitler (bên trái) cùng Mussolini – Thủ tướng độc tài cai trị phát xít Italy (bên phải)
NHỮNG THÀNH TỰU:
Giúp nước Đức giành nhiều thắng lợi trong thế chiến thứ hai:
Ngày 9 tháng 4 năm 1940, Đức đồng loạt tấn công Đan Mạch và Na Uy. Đan Mạch đầu hàng lập tức, còn Na Uy chống cự dằng dai và chỉ đầu hàng 2 tháng sau.
Ngày 10 tháng 5, Đức tấn công Pháp, Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Hà Lan đầu hàng 5 ngày sau và Bỉ cầm cự không tới 3 tuần. Chỉ trong vòng hơn 1 tháng từ lúc vượt biên giới Pháp, quân Đức tiến vào thủ đô Paris nhờ vào chiến thuật Sấm Sét do Hitler quyết định, mặc cho sự phản đối của nhiều tướng sĩ khác.
NHỮNG THÀNH TỰU:
Giúp nước Đức giành nhiều thắng lợi trong thế chiến thứ hai:
Đến giữa năm 1942, Đức đã thôn tính khoảng 90% diện tích Tây Âu, chỉ trừ Thụy Điển, Anh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Thụy Sĩ. Còn ở Bắc Phi, Đức chiếm đóng Tunisia, Lybia và một phần Ai Cập. Nhờ quyết định của ông, Đức đánh chiếm thần tốc các nước Bắc Âu với thiệt hại không đáng kể. Chỉ một nhóm nhỏ bính sĩ Đức chiếm được pháo đài hiện đại Eben Emael của Bỉ, được xem là có cấu trúc kiên cố nhất Châu Âu, và đánh thần tốc qua Pháp.
NHỮNG TỐ CHẤT:
Tinh thần này vừa giúp Hitler chiếm được con tim của người dân Đức và tranh thủ được sự ủng hộ của quân đội.
Ban đầu, các nước Đồng Minh chỉ nhận ra khía cạnh "ái quốc" trong con người Hitler, còn khía cạnh "cực đoan" thì được che giấu bởi tài hùng biện.
Tinh thần ái quốc cực đoan:
Hitler và Mannerheim, nhà lãnh đạo Phần Lan
NHỮNG TỐ CHẤT:
Bản chất này đã bộc lộ ngay trong giai đoạn Hitler mới gia nhập Đảng Lao động Đức, tiền thân của Quốc xã.
Hitler đã trình bày rất rõ ý định thiết lập một nước Đức dưới chế độ chuyên chế, độc đảng, và đảng này dưới quyền một lãnh tụ chuyên chế.
Bản chất độc tài, chuyên chế:
NHỮNG TỐ CHẤT:
Đây là một vũ khí rất lợi hại của Hitler. Nhờ tài hùng biện cộng với tính lừa dối, Hitler đã chinh phục được người dân Đức, giới quân đội, ngay cả giới truyền thông và các nhà lãnh đạo nước ngoài.
Tài hùng biện:
Hitler đang diễn thuyết trên Cờ Chữ Thập Ngoặc (1934)
NHỮNG TỐ CHẤT:
Hitler sẵn sàng lừa dối để nhằm thi hành những điều chủ chốt trong tư tưởng của ông. Cũng nhờ những tố chất này, Hitler đã chinh phục được giới thương mại và công nghiệp trong nước.
Tính lừa dối:
NHỮNG TỐ CHẤT:
Suốt đời, Hitler là người bài Do Thái một cách mù quáng và quá khích.
Di chúc của ông cũng chứa đựng lời công kích cuối cùng đối với người Do Thái.
Chính Hitler đã phát động và thúc đẩy tư tưởng Bài Do Thái phát triển và ăn sâu vào xương máu của nhiều người binh sĩ và dân Đức, dẫn đến hai sự kiện đẫm máu: Cuộc Thảm Sát Người Do Thái và Tuần Lễ Thủy Tinh Vỡ.
Tuần lễ Thủy tinh vỡ là dấu hiệu báo trước cho sự suy yếu tai hại mà cuối cùng sẽ dẫn nhà độc tài, chế độ của ông và đất nước của ông đến chỗ suy tàn.
Ý thức bài Do Thái :
2. ĐẢNG QUỐC XÃ
Bước khởi đầu
Chuyển qua chế độ Quốc xã
Kết cục
Chuyển qua chế độ Quốc xã
Bước khởi đầu của Đảng Quốc xã
Sau khi trở về từ Thế chiến I, ngày tháng 9 năm 1919, Hitler được mời gia nhập Đảng Lao động Đức và trở thành Ủy viên Trung ương thứ bảy của Đảng Lao động Đức.
Đầu năm 1920, Hitler nắm nhiệm vụ tuyên truyền cho đảng. Trong đại hội đảng ngày 24 tháng 2 năm 1920, lần đầu tiên Hitler công bố Cương lĩnh Đảng Quốc xã gồm 25 điểm.
Đến mùa hè 1921, Hitler nắm quyền lãnh đạo độc tôn của đảng.
Sau vụ Đảo chính Nhà hàng Bia ngày 8 tháng 11 năm 1923, Hitler phải vào tù. Trong thời gian này, ông viết quyển Mein Kampf trình bày về tư tưởng và cương lĩnh hoạt động của ông.
Tư tưởng thứ nhất: Đức Quốc xã sẽ là một quốc gia thuộc loại mới, dựa trên sự thuần khiết chủng tộc và quy tụ mọi người Đức lúc này còn đang sống bên ngoài biên giới Đức. Dần dà, Đức sẽ trở nên "chủ nhân ông của thế giới". Đức sẽ bành trướng về miền Đông, nếu cần phải chiếm lấy đất của Nga.
Tư tưởng thứ hai: chủng tộc. Sự ám ảnh về chủng tộc khiến cho Hitler cổ vũ một quốc gia thuần chủng nhằm bảo tồn những thành phần chủng tộc nguyên thủy. Chỉ người khỏe mạnh mới được có con. Yêu cầu tạo nên quốc gia thuần chủng không cho phép dân chủ, mà phải có chế độ độc tài.
Bước khởi đầu của Đảng Quốc xã
Sau khi ra khỏi tù, nhờ tài tổ chức, Hitler lao vào công việc tái lập Đảng Quốc xã và biến nó thành một tổ chức mà Đức chưa hề thấy từ trước đến giờ. Ông có ý đồ tổ chức đảng như là một quân đội – một nhà nước trong một nhà nước.
Hitler thành lập lực lượng SS – Schutzstaffel còn gọi là "Quân Áo đen" – và buộc họ phải cất lời thề trung thành với chính cá nhân ông. Lúc đầu, lực lượng SS chỉ là những cận vệ cho Hitler. Đến năm 1929, Hitler tìm ra được người lãnh đạo lý tưởng của SS: Heinrich Himmler. Dần dà, Himmler nắm quyền sinh sát trên toàn nước Đức và phần lớn Châu Âu.
Bước khởi đầu của Đảng Quốc xã
Quân phục của Lực lượng SS
Chuyển qua chế độ Quốc xã
Chính quyền mới trở thành một chế độ độc tài sau khi Nghị viện liên tục đưa ra một số luật mới. Ngày 27 tháng 2 năm 1933, Hermann Göring dàn cảnh trận hoả hoạn tại Toà nhà Nghị viện (Reichstag).
Hitler yêu cầu Tổng thống ký nghị định "Cho việc Bảo vệ Nhân dân và Nhà nước" đình chỉ bảy đoạn trong Hiến pháp đảm bảo quyền tự do cá nhân. Được mô tả là "biện pháp phòng vệ chống lại những hành động bạo lực của Cộng sản phương hại đến đất nước". Thêm nữa, Nghị định còn cho phép chính phủ Đế quốc hành xử mọi quyền hạn của các bang khi cần thiết, và áp dụng hình phạt tử hình cho một số tội danh, kể cả tội "làm mất trật tự trị an một cách nghiêm trọng" do người có vũ trang.
Ngày 23 tháng 3 năm 1933, Reichstag kết thúc Cộng hoà Weimar khi nghị viện này thông qua Luật Trao quyền Luật tước đoạt quyền lập pháp của Nghị viện kể cả quyền kiểm soát ngân sách Đế quốc, phê chuẩn hiệp ước với nước ngoài và tu chính hiến pháp, và trao các quyền này cho nội các trong thời hạn bốn năm. Thêm nữa, Luật Trao quyền quy định Thủ tướng sẽ soạn thảo và ban hành luật mới "có thể dị biệt với hiến pháp." Thế là, nền dân chủ nghị viện rốt cuộc đã bị chôn vùi. Hiến pháp Weimar không còn nghĩa lý gì nữa, vì Hitler có quyền ban hành luật "dị biệt".
Chế độ độc tài
Toà nhà Quốc hội Đức bị đốt cháy , dẫn đến việc Đảng Cộng sản Đức sau đó bị cấm hoạt động
Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền Thủ tướng cho Hitler.
Chuyển qua chế độ Quốc xã
Đảng Cộng sản bị dẹp bỏ ngay sau vụ cháy Tòa nhà Nghị viện mà họ bị quy kết. Các đảng thuộc giới trung dung: Trung dung Đức, Nhân dân Quốc gia Đức, Dân chủ đều giải tán trong tuần lễ đầu tháng 7 năm 1933. Chỉ còn lại Đảng Quốc xã.
Ngày 14 tháng 7 năm 1933, một luật mới quy định: Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa là đảng chính trị duy nhất ở Đức. Bất kỳ người nào duy trì cơ cấu tổ chức của một đảng chính trị khác hoặc thành lập một đảng chính trị mới sẽ bị phạt với mức án đến ba năm khổ sai hoặc với án tù giam từ sáu tháng đến ba năm, nếu hành động không chịu hình phạt cao hơn chiếu theo quy định khác.
Nhà nước chuyên chế độc đảng đã được hoàn thiện mà không có mấy hành động chống đối hoặc phản kháng, và chỉ trong vòng 4 tháng sau khi Nghị viện từ bỏ mọi trách nhiệm dân chủ.
Chế độ độc đảng
ss-Waffen-Lực lượng Vũ trang Quốc xã
Giai cấp Công nhân! “Hãy nghe lời kêu gọi của Đảng Quốc xã!"
Chuyển qua chế độ Quốc xã
Ngày 7 tháng 4 năm 1933, Hitler cử Thống đốc Quốc xã ở mọi bang, giao quyền cho họ chỉ định và dẹp bỏ cơ cấu chính quyền bang, giải tán nghị viện cấp bang, bổ nhiệm và cách chức công nhân viên và thẩm phán của bang. Trong vòng nửa tháng từ khi nhận quyền hành từ Nghị viện, Hitler đã hoàn tất những việc mà nước Đức chưa bao giờ làm được: xóa bỏ mọi quyền hạn của bang vốn đã tồn tại lâu đời, đưa vào chế độ trung ương tập quyền. Cũng không còn cảnh sát bang, quân đội bang – tất cả các lực lượng vũ trang đều thuộc trung ương.
Ngày 30 tháng 1 năm 1934, chính quyền củng cố quyền bằng đạo luật xây dựng lại đế quốc. Đạo luật này biến chính phủ liên bang phân quyền của Đức thời Weimar thành một nhà nước trung ương tập quyền. Nó giải tán nghị viện quốc gia, chuyển đổi quyền lực tối cao thành chính phủ đế quốc trung ương tập quyền và đặt bộ máy hành chính quốc gia dưới sự kiểm soát của bộ máy hành chính Đế quốc Đức.
Chế độ trung ương tập quyền
Chuyển qua chế độ Quốc xã
Ngày 2 tháng 8 năm 1934, Tổng thống Hindenburg qua đời. Vào giữa trưa, có thông báo là theo một luật mới do nội các ban hành ngày hôm trước, hai chức vụ Thủ tướng và Tổng thống được nhập lại làm một, và Adolf Hitler đã nhậm chức lãnh đạo đất nước kiêm Tư lệnh Tối cao Quân lực. Chức vụ Tổng thống bị bãi bỏ; Hitler tự xưng là quốc trưởng suốt đời
Hitler làm Lãnh tụ Đức Quốc xã
Kết cục
Ngày 4 tháng 5 đến ngày 8 tháng 5 năm 1945, các lực lượng quân đội Đức đầu hàng vô điều kiện chấm dứt cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Âu và với sự thành lập của Hội đồng quản lý Đồng Minh vào ngày 5 tháng 6 năm 1945, bốn cường quốc đã "nắm quyền tối cao đối với nước Đức".
Sau chiến tranh, các lãnh đạo Đức Quốc Xã còn sống sót bị đem ra xử tại Tòa án Nuremberg về các tội ác chống hòa bình, tội ác chiến tranh và tội ác chống nhân loại. Chỉ một số nhỏ bị xử tử hình, đa số họ được thả vào giữa thập niên 1950 vì lý do sức khỏe và tuổi tác. Nhiều người vẫn tiếp tục sống tới tận thập niên 1970 và thập niên 1980. Tại tất cả các nước châu Âu không phát xít đều có các cuộc thanh trừng hợp pháp nhằm trừng phạt các thành viên Đức quốc xã cũ và các đảng phát xít.
Một số hình ảnh về cuộc thảm sát người Do Thái:
Xác trẻ em Do Thái chất thành đống
Số lượng người Do Thái chết vô cùng lớn (Ước chừng khoảng 6 triệu người)
Một hố chôn xác người Do Thái ở Ucraina
Lò đốt người
Photo chụp các nạn nhân của trại tập trung Đức Quốc Xã, trại Auschwitz Berkenau ( Đức ), khi quân Đồng Minh vừa vào giải thoát cho họ.
Holocaust:là tên gọi của cuộc tàn sát chủng tộc đối với sáu triệu người Do Thái và nhiều nhóm thiểu số khác ở Châu Âu và Bắc Phi trong thời gian Thế chiến thứ hai do Phát-xít Đức và các nước cùng phe gây ra .
Lúc đầu,những người này bị buộc đứng sát nhau theo hàng dọc để bị giết bằng cách bắn xâu chuỗi,nhưng phương pháp này là quá chậm.Rồi chất nổ được sử dụng,nhưng số người chết không nhiều trong khi nhiều người khác chỉ bị mất tay và chân.Sau cùng,người Đức chọn cách dùng súng máy để giết hết số bệnh nhân tâm thần này.Tháng 10 năm 1941,tại Mogilev,Quốc Xã thử nghiệm một loại hình khác,Gaswagen tức “xe hơi ngạt”.Đầu tiên, họ sử dụng một xe quân sự hạng nhẹ, nhưng phải mất 30 phút mới giết chết nạn nhân;kế đó,họ dùng một xe tải lớn hơn,nhét đầy người vào trong và chỉ cần 8 phút để kết thúc mạng sống tất cả người trong xe.
Năm 1941, sau khi chiếm đóng Belarus, họ sử dụng các bệnh nhân tâm thần trong các dưỡng trí viện ở Minsk làm vật thí nghiệm.
Thanks for listening
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)