Hình thái chim phù hợp với chức năng
Chia sẻ bởi đinh thị ngân |
Ngày 23/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: hình thái chim phù hợp với chức năng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2
CHỦ ĐỀ 3: Chứng minh hình thái giải phẫu của lớp chim thích nghi với những đời sống khác nhau của chúng.
Đời sống của lớp chim:
Chim baymôi trường sống chủ yếu trên không.
Chim chạy môi trường sống trên mặt đất.
Chim bơimôi trường sống chủ yếu dưới nước.
=>cơ thể có những đặc điểm để thích nghi với đời sống linh hoạt và môi trường sống phức tạp.
Các đặc điểm hình thái giải phẫu của lớp chim giúp chúng thích nghi với đời sống
1.Hình dạng ngoài :
Đầu nhỏ, tròn, cổ mảnh dài.
Thân ngắn, hình ovan thon.
giảm lực cản của không khí khi bay và chạy, giảm lực cản của nước khi bơi, lặn.
Thân chim được phủ lông:
Lông vũ: nhẹ, bền, đàn hồi, làm thành lớp áo bao phủ toàn bộ cơ thể, giữ nhiệt.
Lông cánh nâng đỡ cơ thể khi bay.
Lông đuôi làm bánh lái giữ thăng bằng.
Lông tơ, lông bông, lông chỉ tác dụng giữ nhiệt cho cơ thể.
Vùng trụi: là những vùng trên cơ thể chim ko có lông bao phủ đảm cho sự căng da, hoạt động bình thường của cơ.
Ở chim bay bộ lông vũ rất phát triển bay
Còn ở chim bơi sống ở nhũng nơi khắc nghiệt như cánh cụt thì ko có lông vũ, chỉ có lông tơ để giữ ấm cơ thể con vật và cả con của nó.
Ở lông có các sắc tố tạo màu chim có màu sác đa dạng giúp ngụy trang, gây ấn tượng với bạn tình trong mùa sinh sản.
2. Vỏ da:
Da mỏng, tuyến da ko phát triển do sống trên cạn, trừ tuyến phao câu phát triển mạnh ở chim bơi, lặntiết chất nhầy, khi bôi lên lông giúp lông ko thấm nước bảo vệ bộ lông.
Sản phẩm của da: sừng, lông, vuốt, mỏ sừngvuốt và mỏ sừng có vai trò quan trọng trong việc săn bắt và ăn mồi.
Mỏ sừng và vuốt của đại bàng
3. Bộ xương: hóa cốt, xương mỏng, nhẹ, xốp có nhiều khoang khí, chắc khỏe, gắn chặt với nhau giảm trọng lượng con vật khi bay.
Sọ: nhẹ, nhiều loài có hàm trên khớp động với sọ->mỏ hoạt động linh hoạtcó thể bắt mồi khi đang bay.
Cột sống: chuyên hóa cao với đời sống linh hoạt.
Cổ gồm nhiều đốt sống đầu linh hoạt.
Ngực có lồng ngực vững chắc bảo vệ nội quan khi hoạt động bay hoặc chạy nhanh.
Xương chi:
Chi trước biến đổi thành cánhbay lượn và giữ thăng bằng khi bay.
Chi sau:
Chim bay: chi sau mảnh, nhỏ giảm trọng lượng.
Một số loài ăn thịt: chi sau chắc khỏe, móng vuốt sắc nhọn bắt mồi khi đang bay, giữ xé mồi tốt.
Chim chạy:
Chi sau cao, thanh mảnh.
Đà điểu chân rất lớn và khỏe, ngón chân tiêu giảm còn 2 hoặc 3 ngón chạy rất nhanh.
Chim bơi:
Có màng da nối giữa các ngón chântận dụng sức cản của dòng nước, bơi lặn tốt.
13. Hệ cơ: chuyên hóa cao với đời sống linh hoạt.
Cơ vận động cánh lớn đảm bảo hoạt động bay tốt.
Cơ chế đậu nhờ hệ thống gân bám dưới da chân chim ko bị mỏi khi đậu lâu trên cành, khi ngủ ko bị rơi ngã.
14. Hệ thần kinh và giác quan:
Hệ thần kinh và giác quan rất phát triển để thích nghi với đời sông linh hoạt.
Mắt: lớn ổ mắt lớngiảm trọng lượng sọ; nhạy bén, khả năng nhìn xa tốt. Đại bàng có thể nhìn thấy con mồi cách xa hàng km săn mồi, phát hiện và chạy trốn kẻ thù.
15. Hệ tiêu hóa:
Gồm: miệng, hầu, thực quản, diều,dạ dày tuyến, dạ dày cơ, ruột non, ruột già, hậu môn; ruột thẳng ở chim bay tiêu giảm giảm trọng lượng cơ thể cơ quan tiêu hóa chuyên hóa cao để tiêu hóa thức ăn khó tiêu trên cạn.
Tuyến tiêu hóa phát triển tăng cường tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng.
Chim bay không có túi mật giảm trọng lượng
16. Hệ hô hấp: hô hấp hoàn toàn bằng phổi-> đặc trưng cho động vật trên cạn.
Minh quản: chim có tiếng hótngôn ngữ giao tiếp của chim.
Hệ thống 9 túi khí có ý nghĩa lớn trong đời sống linh hoạt của chim bay.
Hô hấp kép tiết kiệm nhiên liệu, cung cấp đủ lượng oxi cho chim hoạt động.
Túi khí làm giảm trọng lương của chim khi bay.
17. Hệ tuần hoàn
Tim 4 ngăn hoàn chỉnh-> máu nuôi cơ thể là máu giàu oxi đáp ứng đủ lượng oxi cho đời sống linh hoạt.
18. Hệ bài tiết: bài tiết bằng hậu thận, ống dẫn niệu thứ cấp.
Không có bóng đái dự trữ chất thải giảm trọng lượng.
19. Hệ sinh dục: phân tính, thụ tinh trong.
Con cái tiêu giảm 1 tuyến trứng giảm trọng lượng khi bay.
Trứng:
Vỏ cứng bảo vệ phôi.
Có màng ốibảo vệ phôi ko bị khô khi chuyển lên môi trường sống cạn.
Trứng giàu noãn hoàngđảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho phôi phát triển.
Con non dùng mỏ để phá hủy vỏ trứng chui ra ngoài.
Cảm ơn thầy giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe bài thuyết trình của nhóm 2
CHỦ ĐỀ 3: Chứng minh hình thái giải phẫu của lớp chim thích nghi với những đời sống khác nhau của chúng.
Đời sống của lớp chim:
Chim baymôi trường sống chủ yếu trên không.
Chim chạy môi trường sống trên mặt đất.
Chim bơimôi trường sống chủ yếu dưới nước.
=>cơ thể có những đặc điểm để thích nghi với đời sống linh hoạt và môi trường sống phức tạp.
Các đặc điểm hình thái giải phẫu của lớp chim giúp chúng thích nghi với đời sống
1.Hình dạng ngoài :
Đầu nhỏ, tròn, cổ mảnh dài.
Thân ngắn, hình ovan thon.
giảm lực cản của không khí khi bay và chạy, giảm lực cản của nước khi bơi, lặn.
Thân chim được phủ lông:
Lông vũ: nhẹ, bền, đàn hồi, làm thành lớp áo bao phủ toàn bộ cơ thể, giữ nhiệt.
Lông cánh nâng đỡ cơ thể khi bay.
Lông đuôi làm bánh lái giữ thăng bằng.
Lông tơ, lông bông, lông chỉ tác dụng giữ nhiệt cho cơ thể.
Vùng trụi: là những vùng trên cơ thể chim ko có lông bao phủ đảm cho sự căng da, hoạt động bình thường của cơ.
Ở chim bay bộ lông vũ rất phát triển bay
Còn ở chim bơi sống ở nhũng nơi khắc nghiệt như cánh cụt thì ko có lông vũ, chỉ có lông tơ để giữ ấm cơ thể con vật và cả con của nó.
Ở lông có các sắc tố tạo màu chim có màu sác đa dạng giúp ngụy trang, gây ấn tượng với bạn tình trong mùa sinh sản.
2. Vỏ da:
Da mỏng, tuyến da ko phát triển do sống trên cạn, trừ tuyến phao câu phát triển mạnh ở chim bơi, lặntiết chất nhầy, khi bôi lên lông giúp lông ko thấm nước bảo vệ bộ lông.
Sản phẩm của da: sừng, lông, vuốt, mỏ sừngvuốt và mỏ sừng có vai trò quan trọng trong việc săn bắt và ăn mồi.
Mỏ sừng và vuốt của đại bàng
3. Bộ xương: hóa cốt, xương mỏng, nhẹ, xốp có nhiều khoang khí, chắc khỏe, gắn chặt với nhau giảm trọng lượng con vật khi bay.
Sọ: nhẹ, nhiều loài có hàm trên khớp động với sọ->mỏ hoạt động linh hoạtcó thể bắt mồi khi đang bay.
Cột sống: chuyên hóa cao với đời sống linh hoạt.
Cổ gồm nhiều đốt sống đầu linh hoạt.
Ngực có lồng ngực vững chắc bảo vệ nội quan khi hoạt động bay hoặc chạy nhanh.
Xương chi:
Chi trước biến đổi thành cánhbay lượn và giữ thăng bằng khi bay.
Chi sau:
Chim bay: chi sau mảnh, nhỏ giảm trọng lượng.
Một số loài ăn thịt: chi sau chắc khỏe, móng vuốt sắc nhọn bắt mồi khi đang bay, giữ xé mồi tốt.
Chim chạy:
Chi sau cao, thanh mảnh.
Đà điểu chân rất lớn và khỏe, ngón chân tiêu giảm còn 2 hoặc 3 ngón chạy rất nhanh.
Chim bơi:
Có màng da nối giữa các ngón chântận dụng sức cản của dòng nước, bơi lặn tốt.
13. Hệ cơ: chuyên hóa cao với đời sống linh hoạt.
Cơ vận động cánh lớn đảm bảo hoạt động bay tốt.
Cơ chế đậu nhờ hệ thống gân bám dưới da chân chim ko bị mỏi khi đậu lâu trên cành, khi ngủ ko bị rơi ngã.
14. Hệ thần kinh và giác quan:
Hệ thần kinh và giác quan rất phát triển để thích nghi với đời sông linh hoạt.
Mắt: lớn ổ mắt lớngiảm trọng lượng sọ; nhạy bén, khả năng nhìn xa tốt. Đại bàng có thể nhìn thấy con mồi cách xa hàng km săn mồi, phát hiện và chạy trốn kẻ thù.
15. Hệ tiêu hóa:
Gồm: miệng, hầu, thực quản, diều,dạ dày tuyến, dạ dày cơ, ruột non, ruột già, hậu môn; ruột thẳng ở chim bay tiêu giảm giảm trọng lượng cơ thể cơ quan tiêu hóa chuyên hóa cao để tiêu hóa thức ăn khó tiêu trên cạn.
Tuyến tiêu hóa phát triển tăng cường tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng.
Chim bay không có túi mật giảm trọng lượng
16. Hệ hô hấp: hô hấp hoàn toàn bằng phổi-> đặc trưng cho động vật trên cạn.
Minh quản: chim có tiếng hótngôn ngữ giao tiếp của chim.
Hệ thống 9 túi khí có ý nghĩa lớn trong đời sống linh hoạt của chim bay.
Hô hấp kép tiết kiệm nhiên liệu, cung cấp đủ lượng oxi cho chim hoạt động.
Túi khí làm giảm trọng lương của chim khi bay.
17. Hệ tuần hoàn
Tim 4 ngăn hoàn chỉnh-> máu nuôi cơ thể là máu giàu oxi đáp ứng đủ lượng oxi cho đời sống linh hoạt.
18. Hệ bài tiết: bài tiết bằng hậu thận, ống dẫn niệu thứ cấp.
Không có bóng đái dự trữ chất thải giảm trọng lượng.
19. Hệ sinh dục: phân tính, thụ tinh trong.
Con cái tiêu giảm 1 tuyến trứng giảm trọng lượng khi bay.
Trứng:
Vỏ cứng bảo vệ phôi.
Có màng ốibảo vệ phôi ko bị khô khi chuyển lên môi trường sống cạn.
Trứng giàu noãn hoàngđảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho phôi phát triển.
Con non dùng mỏ để phá hủy vỏ trứng chui ra ngoài.
Cảm ơn thầy giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe bài thuyết trình của nhóm 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đinh thị ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)