Hình phá hủy tâng ozone
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Quý |
Ngày 23/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: hình phá hủy tâng ozone thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Ñeán vôùi baøi thyeát trình cuûa toå 3
Tìm hiểu
Nguyên nhân:
-Chủ yếu là do các hợp chất CFC (cloflocacbon)
có trong các thiêt bị làm lạnh
khói công nghiệp, các phương tiện giao thông
Freon khuếch tán sang tầng bình lưu
-Freon khuếch tán sang tầng bình lưu
Tầng bình lưu
Tầng đối lưu
Tầng giữa
Tầng Ion
Tầng ngoài
Tia cực tím
-Freon chịu tác dụng của các tia cực tím
F
Cl
Cl
F
Phân tử Freon CCl2F2
Tia cực tím UV
Dưới tác dụng của tia UV, 1 Cl tách ra
CCl2F2
Cl+CClF2
UV
F
Cl
F
o
o
o
CL + O3 = ClO + O2
Vậy là một phân tử Ozon đã bị mất đi!
CL + O3 = ClO + O2
Vậy là một phân tử Ozon đã bị mất đi!
Cl
o
Cl
o
O sẽ tách ra khỏi Cl và liên kết với O kia
Tạo thành O2 một nguyên tử Cl!
O sẽ tách ra khỏi Cl và liên kết với O kia
Tạo thành O2 một nguyên tử Cl!
Khi ClO gặp 1 nguyên tử O
Giải phóng ra một nguyên tử Cl!
Và cứ thế, nguyên tử Cl lại tiếp tục
chu trình, chuyển hóa ozone thành oxi
Tóm lại
Cl
o
o
o
o
o
+
Cl
+
o
o
o
o
o
Cl
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
Một phân tử Ozone đã bị biến đổi thành một phân tử Oxi
Quá trình này diễn ra nhiều nên gây ra thủng tầng ozone
Mời các bạn quan sát hình ảnh
Suy nghĩ của bạn khi quan sát các hình ảnh trên?
Tầng Ozone
Tầng Ozzone bị thủng, tia cực tím có thể xuyên qua
và ảnh hưởng đển con người và sinh vật
ảnh hưởng lớn đến con người và sinh vật ( VD: gây ung thư da, hủy hoạt mắt
Gây ảnh hưởng đến môI trường tự nhiên ( hiệu ứng nhà kính)
Theo kết quả nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học cơ quan Hàng không Vũ trụ NASA cho biết lỗ thủng tầng ôzôn tại Nam Cực đã mở rộng tới 17,6 triệu km2 - mức lớn nhất từ trước tới nay.
Đồng thời, các nhà khoa học cũng cảnh báo lỗ thủng tầng ôzôn ở 2 cực của trái đất vẫn đang tiếp tục mở rộng nhưng ở Nam Cực mở rộng hơn Bắc Cực .
Kể từ năm 1980, các nhà khoa học NASA gần như không tìm thấy hàm lượng ôzôn trong các mẫu không khí ở Nam Cực. Trong khi đó, hàm lượng ôzôn suy giảm tại Bắc Cực chỉ xuất hiện rải rác và chưa vượt ngưỡng bình thường tại Nam Cực .
Các nhà khoa học NASA đã theo dõi sự mở rộng lỗ thủng tầng ôzôn ở Nam Cực cách đây 20 năm cho đến tháng 11/2006 vừa qua lỗ thủng tầng ôzôn đã mở rộng ở mức kỷ lục 17,6 triệu km2 - lớn nhất từ trước tới nay.
Sau năm 1980, sự suy giảm tầng ôzôn tại một số độ cao ở Nam Cực vượt quá 90% và lên tới 99% trong suốt các mùa đông.
Thế nhưng, tại Bắc Cực, sự suy giảm tầng ôzôn thường ở mức 70% và khoảng 50% vào giữa những năm 1990. Tại những thời điểm đó, nhiệt độ tương đối thấp nhưng mức độ suy giảm tầng ôzôn không nghiêm trọng như ở Nam Cực.
Một số nghiên cứu mới đây của cơ quan Khí quyển và Đại dương (NOAA), Mỹ cho biết tầng ôzôn ở bán cầu Nam có sự suy giảm lớn không có dấu hiệu trở thành xu hướng.
Nghiên cứu này đã được xuất bản trên Tạp chí Hàn lâm Khoa học quốc gia (Proceedings of the National Academy of Sciences), Mỹ dựa trên các kết quả thu thập từ các trạm quan sát trong vòng 40 năm qua.
Sự suy giảm tầng ôzôn là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu. Từ năm 1979 cho đến năm 1990 lượng ôzôn trong tầng bình lưu đã suy giảm khoảng 5%. Sự giảm sút này sẽ làm tăng cường độ tia cực tím ở bề mặt trái đất gây nhiều thiệt hại và bệnh ung thư da. Đây là lý do dẫn đến Nghị định thư Montreal hạn chế và chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng, sản xuất các hợp chất cácbon của clo, flo (CFC - chlorofluorocacbons), các chất hóa học tetraclorit cácbon, các hợp chất của brôm và methylchloroform.
Thank you very much!
CREDIT
© Coppyright NgocQuy_Tran
The end
Tìm hiểu
Nguyên nhân:
-Chủ yếu là do các hợp chất CFC (cloflocacbon)
có trong các thiêt bị làm lạnh
khói công nghiệp, các phương tiện giao thông
Freon khuếch tán sang tầng bình lưu
-Freon khuếch tán sang tầng bình lưu
Tầng bình lưu
Tầng đối lưu
Tầng giữa
Tầng Ion
Tầng ngoài
Tia cực tím
-Freon chịu tác dụng của các tia cực tím
F
Cl
Cl
F
Phân tử Freon CCl2F2
Tia cực tím UV
Dưới tác dụng của tia UV, 1 Cl tách ra
CCl2F2
Cl+CClF2
UV
F
Cl
F
o
o
o
CL + O3 = ClO + O2
Vậy là một phân tử Ozon đã bị mất đi!
CL + O3 = ClO + O2
Vậy là một phân tử Ozon đã bị mất đi!
Cl
o
Cl
o
O sẽ tách ra khỏi Cl và liên kết với O kia
Tạo thành O2 một nguyên tử Cl!
O sẽ tách ra khỏi Cl và liên kết với O kia
Tạo thành O2 một nguyên tử Cl!
Khi ClO gặp 1 nguyên tử O
Giải phóng ra một nguyên tử Cl!
Và cứ thế, nguyên tử Cl lại tiếp tục
chu trình, chuyển hóa ozone thành oxi
Tóm lại
Cl
o
o
o
o
o
+
Cl
+
o
o
o
o
o
Cl
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
Một phân tử Ozone đã bị biến đổi thành một phân tử Oxi
Quá trình này diễn ra nhiều nên gây ra thủng tầng ozone
Mời các bạn quan sát hình ảnh
Suy nghĩ của bạn khi quan sát các hình ảnh trên?
Tầng Ozone
Tầng Ozzone bị thủng, tia cực tím có thể xuyên qua
và ảnh hưởng đển con người và sinh vật
ảnh hưởng lớn đến con người và sinh vật ( VD: gây ung thư da, hủy hoạt mắt
Gây ảnh hưởng đến môI trường tự nhiên ( hiệu ứng nhà kính)
Theo kết quả nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học cơ quan Hàng không Vũ trụ NASA cho biết lỗ thủng tầng ôzôn tại Nam Cực đã mở rộng tới 17,6 triệu km2 - mức lớn nhất từ trước tới nay.
Đồng thời, các nhà khoa học cũng cảnh báo lỗ thủng tầng ôzôn ở 2 cực của trái đất vẫn đang tiếp tục mở rộng nhưng ở Nam Cực mở rộng hơn Bắc Cực .
Kể từ năm 1980, các nhà khoa học NASA gần như không tìm thấy hàm lượng ôzôn trong các mẫu không khí ở Nam Cực. Trong khi đó, hàm lượng ôzôn suy giảm tại Bắc Cực chỉ xuất hiện rải rác và chưa vượt ngưỡng bình thường tại Nam Cực .
Các nhà khoa học NASA đã theo dõi sự mở rộng lỗ thủng tầng ôzôn ở Nam Cực cách đây 20 năm cho đến tháng 11/2006 vừa qua lỗ thủng tầng ôzôn đã mở rộng ở mức kỷ lục 17,6 triệu km2 - lớn nhất từ trước tới nay.
Sau năm 1980, sự suy giảm tầng ôzôn tại một số độ cao ở Nam Cực vượt quá 90% và lên tới 99% trong suốt các mùa đông.
Thế nhưng, tại Bắc Cực, sự suy giảm tầng ôzôn thường ở mức 70% và khoảng 50% vào giữa những năm 1990. Tại những thời điểm đó, nhiệt độ tương đối thấp nhưng mức độ suy giảm tầng ôzôn không nghiêm trọng như ở Nam Cực.
Một số nghiên cứu mới đây của cơ quan Khí quyển và Đại dương (NOAA), Mỹ cho biết tầng ôzôn ở bán cầu Nam có sự suy giảm lớn không có dấu hiệu trở thành xu hướng.
Nghiên cứu này đã được xuất bản trên Tạp chí Hàn lâm Khoa học quốc gia (Proceedings of the National Academy of Sciences), Mỹ dựa trên các kết quả thu thập từ các trạm quan sát trong vòng 40 năm qua.
Sự suy giảm tầng ôzôn là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu. Từ năm 1979 cho đến năm 1990 lượng ôzôn trong tầng bình lưu đã suy giảm khoảng 5%. Sự giảm sút này sẽ làm tăng cường độ tia cực tím ở bề mặt trái đất gây nhiều thiệt hại và bệnh ung thư da. Đây là lý do dẫn đến Nghị định thư Montreal hạn chế và chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng, sản xuất các hợp chất cácbon của clo, flo (CFC - chlorofluorocacbons), các chất hóa học tetraclorit cácbon, các hợp chất của brôm và methylchloroform.
Thank you very much!
CREDIT
© Coppyright NgocQuy_Tran
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)