Hình cắt mặt cắt
Chia sẻ bởi Trần Thị Xuân Yến |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: hình cắt mặt cắt thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Mở đầu
Chúng ta đang ở phần Biểu diễn vật thể .
Các công cụ để biểu diễn vật thể trên Bản vẽ kỹ thuật mà chúng ta đã khảo sát là những công cụ gì ?
Các công cụ biểu diễn
Hình chiếu vuông góc .
Trong hình chiếu vuông góc phần rỗng , không thấyđược ở bên trong muốn biểu diễn ta dùng nét vẽ gì ?
Trả lời
Dùng nét đứt để vẽ .
Muốn thấy thành của cái lu dày bao nhiêu ta làm gì ?
Hôm nay chúng ta cùng khảo sát một công cụ nữa , chuyên trị cho những vật thể rỗng , đó là .Hình cắt và mặt cắt .
Nội dung chúng ta cùng khảo sát hôm nay gồm : 3 phần
I. KHÁI NIỆM HÌNH CẮT MẶT CẮT
II. MẶT CẮT
III. HÌNH CẮT
Bài 4 :HÌNH CẮT,MẶT CẮT
I/ KHÁI NIỆM HÌNH CẮT -MẶT CẮT
1/ Khái niệm ( Tại sao phải cắt ?)
Vật thể rỗng , phức tạp trên hình chiếu thường có nhiều nét đứt chồng chất lên nhau , làm bản vẽ khó đọc . Người ta dùng phương pháp hình cắt và mặt cắt để biểu diễn phần bên trong của các vật đó .
2/ Nội dung phương pháp
(Cắt như thế nào ? )
Dùng một hay nhiều mặt phẳng cắt tưởng tượng , lấy đi phần ở giữa người quan sát và mặt phẳng cắt ,khi đó:
-Phần tiếp xúc giữavật và mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt .
- Phần còn lại đem chiếu lên mặt phẳng hình chiếu ta được hình cắt .
Hình cắt
Mặt cắt
Hình cắt
Mặt cắt
Đâu là mặt cắt ? Đâu là hình cắt ?
3/ Kí hiệu tuyến ảnh
Tuyến ảnh để phân biệt phần đặc và phần rỗng trên Mặt cắt
II/ Mặt cắt
1/ Khái niệm :
Mặt cắt là phần tiếp xúc giữa mp cắt và vật thể .
2/ Phân lọai :
Có hai lọai : Mặt cắt chập và mặt cắt rời .
Thí dụ mặt cắt chập và mặt cắt rời
a/ Mặt cắt chập :
Là mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu .
Đường bao mặt cắt chập vẽ bằng nét liền mảnh .
b/ Mặt cắt rời :
Là mặt cắt được vẽ ngòai hình chiếu .
Đường bao mặt cắt rời vẽ bằng nét cơ bản .
Vị trí của mặt cắt rời được đặt tùy ý trên bản vẽ nhưng phải kèm theo tên mặt phẳng cắt .
III/ Hình cắt
1/ Khái niệm :
Hình cắt là hình chiếu phần còn lại của vật thể sau khi bỏ đi phần ở giữa người quan sát và mp cắt .
2/ Phân lọai :
Có nhiều lọai hình cắt : hình cắt bậc , hình cắt xoay ...nhưng ta chỉ xét 3 lọai hình cắt đơn giản là :
a/ Hình cắt tòan phần
Khi Cắt tòan bộ vật thể bằng một mặt phẳng cắt ta được hình cắt tòan phần .
Hình cắt bằng
Hình cắt cạnh
b/ Hình cắt riêng phần :
Khi chỉ cần biểu diễn những bộ phận nhỏ bên trong vật thể ta tưởng tượng mặt phẳng cắt chỉ đi ngang qua phần cần làm rõ , giới hạn bằng nét lượn sóng , rồi vẽ ngay hình cắt trên hình chiếu . Khi đó ta gọi là Hình cắt riêng phần .
c/ Hình cắt kết hợp :
Khi hình chiếu của vật là hình đối xứng . Người ta cho phép ta vẽ nửa hình cắt , kết hợp với nửa hình chiếu . Khi đó ta có Hình cắt kết hợp .
Trường hợp này vẽ hình cắt kết hợp có được không ? Vì sao ?
1 . Thế nào là hình cắt ?.
2 . Thế nào là mặt cắt ?
3. Mặt cắt chập là gì ?
4. Mặt cắt rời là gì ?
5. Thông thường ta dùng hình cắt tòan phần nhưng có những trường hợp ta không cần đến hình cắt tòan phần . Đó là trường hợp nào ?
Phân tích các lọai hình cắt đã được áp dụng trên Bản vẽ này ?
Vẽ hình cắt đứng ?
A-A
Đề bài tập
Thử tìm chỗ sai trên bản vẽ này ?
6. Làm bài tập SGK trang 36 .
Bổ sung
Tiêu chuẩn quy định vẽ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt bằng ký hiệu vật liệu trên mặt phẳng cắt theo tiêu chuẩn sau (H-4):
Chất lỏng
Chất dẻo, vật liệu cách điện
Kim loại
Đất tự nhiên
Đá
Gỗ
Gạch
Vật liệu trong suốt
Bê tông
Phân loại hình cắt
Chia theo vị trí mặt phẳng cắt so với mặt phẳng hình chiếu cơ bản.
Hình cắt đứng : nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng (H-6).
Hình cắt bằng : nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu bằng (H-7).
Hình cắt cạnh : nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh (H-8).
Hình cắt nghiêng : nếu mặt phẳng cắt không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản (H-9).
Chia theo số lượng mặt phẳng cắt
Hình cắt đơn giản : nếu dùng một mặt phẳng cắt để cắt vật thể, đó chính là những ví dụ đã xét ở trên.
Hình cắt phức tạp : nếu dùng từ hai mặt phẳng cắt trở lên để cắt vật thể.
- Hình cắt bậc: nếu các mặt phẳng cắt song song với nhau (H-10).
- Hình cắt xoay: nếu các mặt phẳng cắt giao nhau (H-11).
Hình-11
Mặt cắt rời có thể đặt giữa phần cắt lìa của hình chiếu vật thể (H-15).
Mặt cắt rời cũng có thể đắt tuỳ ý mọi vị trí trên bản vẽ. Trường hợp này phải có kí hiệu ở nét cắt và mặt cắt để không bị lầm lẫn (H-16).
Mặt cắt rời thường được đặt theo đường kéo dài của nét cắt (H-2.17).
Nào! Cùng tưởng tượng
Chúng ta đang ở phần Biểu diễn vật thể .
Các công cụ để biểu diễn vật thể trên Bản vẽ kỹ thuật mà chúng ta đã khảo sát là những công cụ gì ?
Các công cụ biểu diễn
Hình chiếu vuông góc .
Trong hình chiếu vuông góc phần rỗng , không thấyđược ở bên trong muốn biểu diễn ta dùng nét vẽ gì ?
Trả lời
Dùng nét đứt để vẽ .
Muốn thấy thành của cái lu dày bao nhiêu ta làm gì ?
Hôm nay chúng ta cùng khảo sát một công cụ nữa , chuyên trị cho những vật thể rỗng , đó là .Hình cắt và mặt cắt .
Nội dung chúng ta cùng khảo sát hôm nay gồm : 3 phần
I. KHÁI NIỆM HÌNH CẮT MẶT CẮT
II. MẶT CẮT
III. HÌNH CẮT
Bài 4 :HÌNH CẮT,MẶT CẮT
I/ KHÁI NIỆM HÌNH CẮT -MẶT CẮT
1/ Khái niệm ( Tại sao phải cắt ?)
Vật thể rỗng , phức tạp trên hình chiếu thường có nhiều nét đứt chồng chất lên nhau , làm bản vẽ khó đọc . Người ta dùng phương pháp hình cắt và mặt cắt để biểu diễn phần bên trong của các vật đó .
2/ Nội dung phương pháp
(Cắt như thế nào ? )
Dùng một hay nhiều mặt phẳng cắt tưởng tượng , lấy đi phần ở giữa người quan sát và mặt phẳng cắt ,khi đó:
-Phần tiếp xúc giữavật và mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt .
- Phần còn lại đem chiếu lên mặt phẳng hình chiếu ta được hình cắt .
Hình cắt
Mặt cắt
Hình cắt
Mặt cắt
Đâu là mặt cắt ? Đâu là hình cắt ?
3/ Kí hiệu tuyến ảnh
Tuyến ảnh để phân biệt phần đặc và phần rỗng trên Mặt cắt
II/ Mặt cắt
1/ Khái niệm :
Mặt cắt là phần tiếp xúc giữa mp cắt và vật thể .
2/ Phân lọai :
Có hai lọai : Mặt cắt chập và mặt cắt rời .
Thí dụ mặt cắt chập và mặt cắt rời
a/ Mặt cắt chập :
Là mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu .
Đường bao mặt cắt chập vẽ bằng nét liền mảnh .
b/ Mặt cắt rời :
Là mặt cắt được vẽ ngòai hình chiếu .
Đường bao mặt cắt rời vẽ bằng nét cơ bản .
Vị trí của mặt cắt rời được đặt tùy ý trên bản vẽ nhưng phải kèm theo tên mặt phẳng cắt .
III/ Hình cắt
1/ Khái niệm :
Hình cắt là hình chiếu phần còn lại của vật thể sau khi bỏ đi phần ở giữa người quan sát và mp cắt .
2/ Phân lọai :
Có nhiều lọai hình cắt : hình cắt bậc , hình cắt xoay ...nhưng ta chỉ xét 3 lọai hình cắt đơn giản là :
a/ Hình cắt tòan phần
Khi Cắt tòan bộ vật thể bằng một mặt phẳng cắt ta được hình cắt tòan phần .
Hình cắt bằng
Hình cắt cạnh
b/ Hình cắt riêng phần :
Khi chỉ cần biểu diễn những bộ phận nhỏ bên trong vật thể ta tưởng tượng mặt phẳng cắt chỉ đi ngang qua phần cần làm rõ , giới hạn bằng nét lượn sóng , rồi vẽ ngay hình cắt trên hình chiếu . Khi đó ta gọi là Hình cắt riêng phần .
c/ Hình cắt kết hợp :
Khi hình chiếu của vật là hình đối xứng . Người ta cho phép ta vẽ nửa hình cắt , kết hợp với nửa hình chiếu . Khi đó ta có Hình cắt kết hợp .
Trường hợp này vẽ hình cắt kết hợp có được không ? Vì sao ?
1 . Thế nào là hình cắt ?.
2 . Thế nào là mặt cắt ?
3. Mặt cắt chập là gì ?
4. Mặt cắt rời là gì ?
5. Thông thường ta dùng hình cắt tòan phần nhưng có những trường hợp ta không cần đến hình cắt tòan phần . Đó là trường hợp nào ?
Phân tích các lọai hình cắt đã được áp dụng trên Bản vẽ này ?
Vẽ hình cắt đứng ?
A-A
Đề bài tập
Thử tìm chỗ sai trên bản vẽ này ?
6. Làm bài tập SGK trang 36 .
Bổ sung
Tiêu chuẩn quy định vẽ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt bằng ký hiệu vật liệu trên mặt phẳng cắt theo tiêu chuẩn sau (H-4):
Chất lỏng
Chất dẻo, vật liệu cách điện
Kim loại
Đất tự nhiên
Đá
Gỗ
Gạch
Vật liệu trong suốt
Bê tông
Phân loại hình cắt
Chia theo vị trí mặt phẳng cắt so với mặt phẳng hình chiếu cơ bản.
Hình cắt đứng : nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng (H-6).
Hình cắt bằng : nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu bằng (H-7).
Hình cắt cạnh : nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh (H-8).
Hình cắt nghiêng : nếu mặt phẳng cắt không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản (H-9).
Chia theo số lượng mặt phẳng cắt
Hình cắt đơn giản : nếu dùng một mặt phẳng cắt để cắt vật thể, đó chính là những ví dụ đã xét ở trên.
Hình cắt phức tạp : nếu dùng từ hai mặt phẳng cắt trở lên để cắt vật thể.
- Hình cắt bậc: nếu các mặt phẳng cắt song song với nhau (H-10).
- Hình cắt xoay: nếu các mặt phẳng cắt giao nhau (H-11).
Hình-11
Mặt cắt rời có thể đặt giữa phần cắt lìa của hình chiếu vật thể (H-15).
Mặt cắt rời cũng có thể đắt tuỳ ý mọi vị trí trên bản vẽ. Trường hợp này phải có kí hiệu ở nét cắt và mặt cắt để không bị lầm lẫn (H-16).
Mặt cắt rời thường được đặt theo đường kéo dài của nét cắt (H-2.17).
Nào! Cùng tưởng tượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Xuân Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)