Hình ảnh sinh học 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy |
Ngày 24/10/2018 |
103
Chia sẻ tài liệu: hình ảnh sinh học 11 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đặc điểm của hệ rễ
- Rễ là cơ quan hấp thu nước của cây. Rễ hút được nước nhờ hệ thống lông hút, sau đó qua các tế bào rễ vào cây thành một dòng liên tục.
- Hệ rễ của cây phát triển, ăn sâu và lan rộng. Ví dụ họ lúa có hệ rễ ăn sâu 1-2m và lan rộng là 225 m2, từ một rễ chính có thêm khoảng 2 triệu rễ cấp. Trên hệ rễ này có khoảng 15 tỉ lông hút → tăng diện tích hấp thu nước.
Đặc điểm của lông hút
Các đặc điểm của lông hút thích nghi với quá trình hấp thu nước:
- Thành tế bào mỏng.
- Không thấm cutin.
- Chỉ có một không bào lớn ở trung tâm, chiếm hầu hết thể tích của tế bào.
- Cường độ hô hấp cao: biến đổi các chất không ASTT thành chất có tính ASTT cao.
Mối quan hệ giữa hai con đường
Cấu tạo của thân
Áp suất rễ
- Đa số các nhà khoa học giải thích cơ chế áp suất rế là do sự chênh lệch giữa thế năng thẩm thấu của rễ và dung dịch đất, và đây cũng chính là động lực cho sự hấp thụ nước ở rễ.
- Áp suất rễ gây nên hai hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt.
+ Rỉ nhựa.
+ Ứ giọt : Ở một số cây trong điều kiện ẩm ướt thấy xuất hiện những giọt nước đọng ở đầu lá và mép lá.
+ Dịch nhựa từ hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt chứa các chất vô cơ và hữu cơ khác nhau (các nguyên tố dinh dưỡng và cả các chất kích thích sinh trưởng, các aa, các vitamin…).
Con đường vận chuyển
- Ở thân, nước vận chuyển theo mạch gỗ hay xylem.
- Tuy nhiên, gần đây các nhà khoa học đã chứng minh nước không chỉ được vận chuyển theo 1 chiều duy nhất từ rễ lên lá theo con đường xylem mà nó còn được vậnc chuyển từ lá xuống rễ theo con đường phloem.
The transpiration – cohesion -tension mechanism
Đặc điểm quá trình thoát hơi nước ở lá
1. Đặc điểm
- Đi theo 1 chiều duy nhất từ lá ra ngoài không khí.
- Con đường rất ngắn.
- Chất vận chuyển chỉ có nước.
2. Con đường : có 2 con đường chính
- Con đường 1 : qua tầng cutin
+ Vận tốc của dòng nước chậm, lượng nước được thoát ra ít (cao nhất là 30%).
+ Quá trình tuân theo các qui luật thuần tuý, không có sự diều hoà.
- Qua lỗ khí khổng
+ Vận tốc vận chuyển nhanh, lượng nước thoát ra nhiều (> 70%).
+ Quá trình vận chuyển mang tính chất sinh học, và được điều hoà theo rất nhiều cơ chế.
Cấu tạo bộ máy khí khổng
(A) : Khí khổng nhóm thực vật 1 lá mầm (cỏ).
(B) : Khí khổng nhóm thực vật 2 lá mầm
(C) : Kính hiển vi quét
Các triệu chứng thiếu N ở cây cà chua
Các triệu chứng thiếu P ở cây cà chua
Các triệu chứng thiếu P
Các triệu chứng thiếu K ở cây cà chua
Các triệu chứng thiếu K
Các triệu chứng thiếu K ở cây rau diếp
Các triệu chứng thiếu K
Defective Mg2+ in plants
Các triệu chứng thiếu Mg ở cây ngô
Các triệu chứng thiếu Mg ở cây bông
Các triệu chứng thiếu S ở cây cà chua
Các triệu chứng thiếu S
Các triệu chứng thiếu Mg ở cây đỗ tương
Các triệu chứng thiếu Mg ở cây cà chua
Các triệu chứng thiếu Ca ở cây cà chua
các triệu chứng thiếu Ca
Các triệu chúng thiếu Mo ở cây cà chua
Các triệu chứng thiếu Mo
Các triệu chứng thiếu Fe ở cây cà chua
Cỏc tri?u ch?ng thi?u Fe ? cõy thu?c lỏ c?nh
Các triệu chứng thiếu Cu ở cây cà chua
Các triệu chứng thiếu Cu
Quá trình hình thành axit amin
Quá trình hô hấp của cây xetoaxit
R-COOH;
Quá trình tổng hợp glutamin và glutamat
Quá trình trao đổi NH2 các xetoaxit →
→ a.a
- 4 phản ứng hình thành các axit amin;
Các phản ứng chuyển amin hoá 20 axit amin các protein + các hợp chất thứ cấp.
4 phản ứng chuyển amin hoá hình thành axit amin
Xetoglutaric +R- NH2 glutamin;
Axit pyruvic +R-NH2 alanin;
Axit fumaric + R-NH2 aspartic;
Axit oxaloaxectic + NH4+ aspartic.
( R- NH2 là Glu hay Gln có sự xúc tác của glutamin- aminotransferases)
2. Quá trình cố định nhờ vi khuẩn sống tự do
Vi khuẩn hiếu khí thuộc chi: Azotobacter và Beijerinckia
Vi khuẩn kị khí thuộc chi: Clostridium
Vi khuẩn lam sống tự do thuộc chi anabaena
Tuy nhiên sản phẩm cố định không nhiều nên ít có ứng dụng trong thực tế
3. Quá trình cố định vi khuẩn và vi khuẩn lam sống cộng sinh
Vi khuẩn lam sống cộng sinh trong bèo hoa dâu
Chi nấm Actinomyces sống cộng sinh trong rễ của cây hai lá mầm
Vi khuẩn nốt sần cộng sinh với cây họ đậu
Vi khuẩn lam sống cộng sinh trong
bèo hoa dâu
Những vi khuẩn lam thuộc chi: Anabaena azollae
Bèo hoa dâu là một loại dương xỉ thuộc chi Azollae
Ở Việt Nam có chi Azollae pinata
Vi khuẩn nốt sần cộng sinh với
cây họ đậu
1866 H. Hellriegel và H. Wilfarth phát hiện nhữnga cây họ đậu có khả năng cố định nitơ
1888 M.W. Beijerinck phân lập được vi khuẩn này và đặt tên cho nó là: Bacillus radicicola
Năm 1889 B. Frank xếp nó và một chi riêng là Rhizobium
Ngày nay ngươi ta đã mô tả được 11.000 loài thuộc họ đâu và 1200 có khả năng tạo nốt sần trong đó có 133 loài không cố định nitơ
Lá – cơ quan quang hợp
Cơ quan làm nhiệm vụ quang hợp
Cấu tạo giải phẫu lá : thích nghi cao độ với sự hấp thụ ánh sáng
Lục lạp – Bào quan chuyên hoá thực hiện quá trình quang hợp
Hình thái lục lạp :
Rất đa dạng ở các loài thực vật bậc thấp do không bị ánh sáng Mặt Trời trực tiếp thiêu đốt quá nóng
Hình bầu dục ở các thực vật bậc cao thuận lợi cho quá trình tiếp nhận ánh sáng Mặt trời.
Trong lá lục lạp ở những vị trí khác nhau có thể có hình dạng hơi khác nhau để phù hợp với chức năng (lục lạp tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch ở thực vật C4)
Số lượng, kích thước : Rất khác nhau ở các loài thực vật khác nhau. Số lượng lục lạp ở cây ưa bóng nhiều hơn ở cây ưa sáng, kích thước lục lạp to hơn tăng khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng
Các sắc tố quang hợp
Là thành phần quan trọng nhất trong quá trình quang hợp
Có vai trò hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt Trời và biến năng lượng hấp thụ này thành dạng năng lượng hoá học sử dụng được, hay nói cách khác tạo lực đồng hoá để khử CO2 thành các chất hưũ cơ.
Bao gồm 4 nhóm sắc tố chính trong lá xanh:
Nhóm sắc tố lục clorophin (diệp lục)
Nhóm sắc tố vàng carotenoit
Nhóm sắc tố xanh ở thực vật bậc thấp: phycobilin
Nhóm sắc tố dịch bào – nhóm antoxyan
Tỷ lệ giữa các nhóm sắc tố trong lá rất phức tạp biến đổi theo nhóm loài thức vật và thời gian sinh thái của cây. Nguyên nhân do hệ sắc tố thực vật rất phức tạp trong đó clorophin là thành phần quan trọng nhất vì đây là nhóm sắc tố có khả năng thực hiện chức năng quang hợp đầy đủ, ổn định và trực tiếp nhất.
Cây ưa bóng và đa số loài tảo có nhiều clorophin hơn cây ưa sáng trong đó tỉ lệ clorophin b cũng tăng phù hợp với điều kiện ánh sáng khuyếch tán giàu tia bước sóng ngắn
Bức xạ quang hợp tích cực nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy (400-700nm) trong đó hấp thụ mạnh nhất vùng ánh sáng đỏ và xanh lam và hầu như không hấp thụ vùng ánh sáng xanh lá cây. Vùng ánh sáng đỏ có bước sóng dài mang nhiều năng lượng. Vùng ánh sáng xanh lá cây có cường độ chiếu sáng rất mạnh và có nhiều năng lượng trong thời gian buổi trưa không có lợi cho thực vật.
Sắc tố quang hợp ở thực vật bậc thấp
Thực vật bậc thấp đặc biệt là tảo rất phát triển ở môi trường nước
Trong môi trường nước, ánh sáng chiếu qua bị thay đổi rất lớn về thành phần các bước sóng, cường độ chiếu sáng và độ dài của ngày. Vì vậy các nhóm sắc tố quang hợp của các tảo cũng thay đổi và thích nghi phù hợp với điều kiện chiếu sáng yếu và độ dài tia sáng ngắn.
Tảo lục
Tảo nâu
Tảo đỏ
Các sắc tố quang hợp khác
Nhóm carotenoit
Lọc ánh sáng, bảo vệ clorophin
Tham gia vào quá trình quang hợp bằng cách tiếp nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời và truyền năng lượng ánh sáng này cho clorophin
Xantophin tham gia vào quá trình phân ly nước và thải O2
Nhóm sắc tố dịch bào
Trong phần lớn trường hợp quang phổ hấp thụ của antoxyan bổ sung cho quang phổ hấp thụ của clorophin, biến năng lượng thành dạng nhiệt năng sưởi ấm cho cây màu sắc của thực vật vùng ôn đới sặc sỡ hơn
Có thể còn liên quan đến hoạt động của khí khổng (do làm tăng hàm lượng CO2 trong gian bào, tăng khả năng giữ nước của tế bào khi bị hạn và gió khô
Sắc tố clorophin
Trong phân tử có nhiều nối đôi cách đều, là kiểu nối đôi cộng đồng thể hiện khả năng hấp thụ mạnh năng lượng ánh sáng.Trong cấu tạo có nhiều nguyên tử đứng độc lập tương đối xa nhân trung tâm nên dễ dàng bị kích thích bởi photon ánh sáng.
Clorophin không được phân bố đều giữa các tế bào mà được giữ trong các lục lạp tạo hiệu ứng tập trung năng lượng bức xạ ánh sáng trong cơ quan chuyên hoá, làm tăng hiệu quả qt quang hợp đồng thời có tác dụng bảo vệ tế bào (tổng lượng ánh sáng được hấp thụ có thể được điều chỉnh, nhỏ hơn trong dung dịch)
Pha sáng
Pha tối
Không có sự tham gia trực tiếp của ánh sáng;
Xảy ra trong chất nền của lục lạp;
Khử CO2 bằng ATP và NADPH để đưa nó vào hợp chất hữu cơ (cố định Cacbon).
Hệ thống lỗ khí
Các lỗ khí sắp xếp thành hệ thống dày đặc ở mặt trên và mặt dưới lá xen kẽ trong lớp tế bào biểu bì
Cấu tạo bao gồm các tế bào bảo vệ,
các tế bào phụ
Hoạt động của lỗ khí
Dựa trên sự thay đổi hình dạng
cuả các tế bào bảo vệ khi thay đổi
độ trương nước của tế bào.
Có quan hệ chặt chẽ đến các
quá trình sinh lý quan trọng của
tế bào đặc biệt là quá trình
quang hợp
Chu trình Calvin
Do nhà bác học người Mỹ đưa ra từ năm 1951;
Hợp chất đầu tiên trong đó CO2 được cố định là photphoglixeric (APG);
Chất nhận CO2 đầu tiên là ribulozodiphotphat (RiDP);
Gồm 3 giai đoạn.
Sự khác biệt trong cấu trúc thực vật C3 và C4
Các tế bào bao bó mạch ít,chỉ có một dạng lục lạp ở tế bào mô giậu, cấu trúc hạt phát triển, ít các hạt tinh bột
điểm bù CO2 khoảng 30 – 70ppm
Các tế bào bao bó mạch phát triển mạnh, chứa nhiều lục lạp, có hai dạng lục lạp ở tế bào bao bó mạch lớn, cấu trúc hạt kém phát triển, chứa nhiều hạt tinh bột
Không có các tế bào thịt lá
điểm bù CO2 khoảng 0 – 10ppm, nhu cầu nước giảm còn ½ so với C3
Pha sáng
Xảy ra trên màng thilakoid
Là quá trình oxihóa (mất điện tử hoặc nhận oxy)
Trong mỗi bước quả chuỗi vận chuyển điện tử, electron bị mất dần năng lượng
Sun
Chlorophyll passes energy down through the electron transport chain.
for the use in light-independent reactions
bonds
P
to ADP
forming ATP
oxygen
released
splits
H2O
H+
NADP+
NADPH
Light energy transfers to chlorophyll.
Energized electrons provide energy that
Mục lục
Tổng quan
Chu trình Calvin (chu trình C3)
Hô hấp sáng (chu trình C2)
Chu trình Hatch và Slack (chu trình C4)
Con đường cacbon ở thực vật CAM
Sắc tố quang hợp
Định vị trên màng thylakoid
Mọi sinh vật quang hợp đều có Chlorophyll a. Các sắc tố phụ bao gồm Chl b, c, d; carotenoid; phycobilin ở thực vật bậc thấp.
Chlorophyll bao gồm 4 nhân pyron liên kết với nhau bằng các cầu nối metyl để tạo vòng porphyrin với các nguyên tử Mg ở giữa.
Quang phổ hấp thu: 2 vùng hấp thu là xanh lam(430nm) và đỏ(662nm)
Chlorophyll a:
C55H72O5N4Mg
Chlorophyll b:
C55H70O6N4Mg
Giai đoạn quang vật lí
Chl + hν Chl* Chl
Bao gồm
-Quá trình hấp thụ năng lượng
-Sự di trú tạm thời năng lượng trong cấu trúc của phân tử chlorophin
Chlorophin ở trạng thái bình thường
Chlorophin trạng thái kích thích
Chlorophin ở trạng thái bền thứ cấp
-Đầu tiên, điện tử được đẩy tới mức năng lượng cao hơn do hấp thụ ánh sáng.
-Sau đó electron đó tác động vào các chất vận chuyển e => đi vào giai đoạn quang hóa học
Quang hệ I (PSI)
Quang hệ I
Quang hệ II
Phức hệ ăng ten
Giai đọan quang hóa hóa học
Là giai đoạn chlorophin sử dụng năng lượng photon hấp thụ được vào các phản ứng quang hóa để hình thành nên các hợp chất dự trữ năng lượng và các hợp chất khử
Bao gồm
Quang hóa khởi nguyên
Quang phân li nước
Photphorin hóa
Quang hóa khởi nguyên
Là quá trình hình thành thuận nghịch chlorophin khử
bởi các phản ứng sáng 1 và phản ứng sáng 2
Quang khử Chl và oxi hóa chất cho e
AH2 + Chl Ch- + AH2+ ChlH + AH A + ChlH2
Chl chuyển e cho chất nhận và trở về trạng thái ban đầu:
Chl- + B Chl + B- (phản ứng nhanh)
ChlH + B Chl + BH (phản ứng chậm)
ChlH2 + B Chl + BH2
(AH2: chất cho điện tử và ion; B: chất nhận e)
Sự truyền e và H+ được tiến hành cùng với sự tham gia của 1 hệ thống các chất truyền e phức tạp.
chất chứa Fe dạng hem: xitocrom f, xitocrom b6, xitocrom b3…
dạng không hem: ferredoxin, plastoxyanin, plastoquinon…
Chuỗi truyền e này nằm trong 2 hệ thống quang hóa: hệ thống quang hóa I (PSI) và II (PSII). Quá trình truyền e được thực hiện bởi hai phản ứng sáng: phản ứng sáng 1 và phản ứng sáng 2.
Quang hóa khởi nguyên
Quang hóa khởi nguyên
Sự tổ chức của phức hệ pr trên màng thylakoid.
PSII định vị một cách tập trung thành cụm trên màng.
PSI và ATPsynthase được tìm thấy trong các vùng không tập trung nhô ra chất nền stroma.
Phức hệ cytocrom b6f phân bố đồng đều.
Con đường electron vòng
Chu trình e không vòng
Con đường e không vòng
-P700* oxihóa trung tâm phản ứng khi e giàu năng lượng được chuyển tới chất chuyển e đầu tiên, A0, khử nó.
->Ao lại truyền e cho A1 và khử A1
-> A1 tiếp tục đẩy e tới phức hệ Fe-S
-> e chuyển động tới ferredoxin.
-> feredoxin-NADP+ bị khử bởi e
->e được sử dụng để khử ADP thành NADPH2.
Quang hóa khởi nguyên
Photphorin hóa
Quá trình vận chuyển e này có một tác động nữa, nó cho phép để bơm H+ qua màng thilakoid từ bên ngoài chất nền stroma vào bên trong. Hoạt động này tạo ra một gradient proton .
Photphorin hóa
H+ khuếch tán trở lại stroma qua ATPase để tạo ATP.
ADP + P ATP
ATPase
P
Mối quan hệ giữa 2 con đường
Trong quá trình quang hợp cần sự phối hợp nhịp nhàng giữa 2 con đường. Nếu chỉ có con đường không vòng thì thiếu ATP.
Quá trình photphorin hóa không vòng tiến hóa hơn, vì quá trình này chỉ gặp ở thực vật bậc cao , nó sử dụng cả 2 hệ thống quang hóa, sản phẩm phong phú hơn.
Kết quả: Pha sáng tạo ATP, NADPH đi vào pha tối tạo nên mối quan hệ giữa 2 pha trong quang hợp. O2 giải phóng vào khí quyển.
Chloroplast
Light-
Dependent
Reactions
Calvin
Cycle
NADPH
ATP
ADP + P
NADP+
Chloroplast
Chu trình Calvin
RuBP được cacboxi hoá thành 2 phân tử APG;
APG bị khử thành ALPG;
Phục hồi chất nhận RuBP
1965, Hatch và Slack tìm ra chu trình C4
Chu trình Hatch và Slack
Gồm hai chu trình được định vị trong về không gian:
Chu trình 1 – chu trình cacboxi hoá: xảy ra ở lục lạp tế bào mô giậu;
Chu trình 2 – chu trình hình thành monosaccarit: xảy ra ở lục lạp tế bào bao bó mạch.
Chu trình 2
Trong tế bào bao bó mạch
Enzim Rubisco
Axit malic bị decacboxyl hoá tạo thành CO2 và axit pyruvic;
CO2 tham gia vào chu trình Calvin;
Axit pyruvic quay trở lại chu trình 1.
Phân biệt thực vật C3 và C4
Giải phẫu, hình thái lá và lục lạp
Thực vật C3
- Tế bào mô giậu có cấu trúc hạt phát triển, ít hạt tinh bột
- Tế bào bao bó mạch không phát triển
Thực vật C4
Tế bào mô giậu xếp xung quanh;
Tế bào bao bó mạch có nhiều lục lạp lớn, ít grana, nhiều hạt tinh bột
Con đường cacbon ở thực vật CAM
CAM – Crassulaceae acid metabolism (trao đổi axit ở họ thuốc bỏng);
Thực vật CAM thích ứng với
khí hậu khô nóng kéo dài.
Quá trình cacboxi hoá sơ cấp xảy ra vào ban đêm;
Không khí ẩm, mát;
Khí khổng mở;
CO2 bị khử thành axit malic dự trữ trong không bào.
Sự tổng hợp đường xảy ra vào ban ngày;
Không khí nóng, khô;
Khí hổng đóng;
Axit malic giải phóng ra CO2 đi vào chu trình Calvin.
Cơ chế của chu trình CAM giống với C4;
C4 phân biệt về không gian còn CAM phân biệt về thời gian;
Chu trình Calvin là chu trình cơ bản, xuất hiện cả ở 3 loại. Trong quá trình tiến hoá, thực vật C3 xuất hiện đầu tiên trên trái đất;
3.Tính hướng tiếp xúc - Thigmotropism
Tính hướng tiếp xúc là những chuyển động, sinh trưởng của thực vật đáp ứng kích thích tiếp xúc
Tua cuốn leo bám để cây sinh trưởng
Lá của cây bắt mồi
3.Tính hướng tiếp xúc - Thigmotropism
Cơ chế:
Do vai trò của auxin ở hai mặt tiếp xúc và không tiếp xúc
Do vai trò của các sợi liên bào “hairs” của các TB biểu bì
Khi bị kích thích bằng tiếp xúc làm xuất hiện điện thế hoạt động làm thay đổi tính thấm của màng tế bào đối với các ion và làm thay đổi hình dạng của màng TB mặt tiếp xúc với kích thích sinh trưởng chậm hơn mặt còn lại hiện tượng cong và uốn của các cơ quan
4.Tính hướng hoá - Chemotropism
Hướng hóa được phát hiện ở rễ, ống phấn, lông tuyến của cây gọng vó ăn côn trùng (Drosera rotundifolia) và những cây khác. Các tế bào ở cơ quan của cây tiếp nhận gradient các hóa chất. Các hóa chất có thể là axit, kiềm, các muối khoáng, các chất hữu cơ, hoocmon, các chất dẫn dụ và các hợp chất khác.
Hướng nước là một trường hợp cụ thể của hướng hóa
Hướng hóa xác định sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước và phân bón
B .Vận động theo đồng hồ sinh học
Sự cảm ứng của cây nhằm phản ứng lại sự thay đổi có tính chu kì của các điều kiện ngoại cảnh tác động đồng đều tới mọi bộ phận của cây
Do cảm ứng quang nhiệt
Nhịp điệu vận động nội sinh chịu tác động của các tác nhân bên ngoài
B. Vận động theo đồng hồ sinh học
Điển hình là sự vận động ở lá cây thuộc họ phaseolus, mimosa, albizzia hoặc samanea theo chu kì ngày đêm, gọi là thực vật cảm đêm.
Lá bắt đầu mở trước khi bắt đầu chiếu sáng của ngày và đóng lại trước khi tối
Hoạt động theo chu kì ngày đêm của lá
6. Trong phản xạ với thương tổn
auxin có vai trò trong hình thành và tổ chức xylem và phloem. Khi bị thương, nó sẽ kích thích sự biệt hoá tế bào và tái sinh mô mạch
5. Sinh trưởng quả
Chính auxin trong hạt đã kích thích bầu phát triển thành quả
Từ lâu, nông dân châu Á đã biết đến bệnh lúa von (foolish seedling hay bakanae): thân sinh trưởng dài nhưng sản lượng thấp.
Các nhà khoa học Nhật Bản sau đó đã phát hiện bệnh này thực chất do một loại chất hoá học có trong nấm bệnh kí sinh trên lúa gibberella fujikuroi gây ra.
Chất này được đặt tên gibberellin (GA) theo tên loài nấm đó.
Gibberellin - chất điều hoà phân chia tế bào thực vật
Hiệu quả sinh lý
Kích thích sự sinh trưởng kéo dài của thân (được xác định do vai trò của GA1)
Sinh trưởng các đột biến lùn (thiếu gene chịu trách nhiệm tổng hợp enzyme trong con đường tổng hợp GA)
Kích thích sự ra hoa
Ức chế phát triển hoa cái, kích thích phát triển hoa đực
Hiệu quả sinh lý
Vai trò sinh lý
Trong sự chín quả
Tăng kích thước quả và tạo quả không hạt: GA kích thích cuống nho sinh trưởng, tạo không gian cho quả phát triển
Kích thích sự sinh trưởng của cây: phun GA
Tăng sản lượng mía
Trong sự rụng lá, hoa, quả: hình thành tầng rời ở cuống lá
Bên trái: cây được phun 50ppm ethylene trong 3 ngày
Bên phải: cây đối chứng
phá bỏ ưu thế ngọn kích thích cành giâm ra rễ phụ; cây đâm cành
sử dụng auxin kích thích sự hình thành etilen kích thích cây ra hoa
auxin ức chế sự rụng lá và hoa
tăng sự đậu quả và tạo quả không hạt (phối hợp GA và auxin).
auxin tổng hợp sẽ thay thế nguồn auxin nội sinh trong hạt và kích thích bầu phát triển thành hạt (Parthenocarpy)
- Rễ là cơ quan hấp thu nước của cây. Rễ hút được nước nhờ hệ thống lông hút, sau đó qua các tế bào rễ vào cây thành một dòng liên tục.
- Hệ rễ của cây phát triển, ăn sâu và lan rộng. Ví dụ họ lúa có hệ rễ ăn sâu 1-2m và lan rộng là 225 m2, từ một rễ chính có thêm khoảng 2 triệu rễ cấp. Trên hệ rễ này có khoảng 15 tỉ lông hút → tăng diện tích hấp thu nước.
Đặc điểm của lông hút
Các đặc điểm của lông hút thích nghi với quá trình hấp thu nước:
- Thành tế bào mỏng.
- Không thấm cutin.
- Chỉ có một không bào lớn ở trung tâm, chiếm hầu hết thể tích của tế bào.
- Cường độ hô hấp cao: biến đổi các chất không ASTT thành chất có tính ASTT cao.
Mối quan hệ giữa hai con đường
Cấu tạo của thân
Áp suất rễ
- Đa số các nhà khoa học giải thích cơ chế áp suất rế là do sự chênh lệch giữa thế năng thẩm thấu của rễ và dung dịch đất, và đây cũng chính là động lực cho sự hấp thụ nước ở rễ.
- Áp suất rễ gây nên hai hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt.
+ Rỉ nhựa.
+ Ứ giọt : Ở một số cây trong điều kiện ẩm ướt thấy xuất hiện những giọt nước đọng ở đầu lá và mép lá.
+ Dịch nhựa từ hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt chứa các chất vô cơ và hữu cơ khác nhau (các nguyên tố dinh dưỡng và cả các chất kích thích sinh trưởng, các aa, các vitamin…).
Con đường vận chuyển
- Ở thân, nước vận chuyển theo mạch gỗ hay xylem.
- Tuy nhiên, gần đây các nhà khoa học đã chứng minh nước không chỉ được vận chuyển theo 1 chiều duy nhất từ rễ lên lá theo con đường xylem mà nó còn được vậnc chuyển từ lá xuống rễ theo con đường phloem.
The transpiration – cohesion -tension mechanism
Đặc điểm quá trình thoát hơi nước ở lá
1. Đặc điểm
- Đi theo 1 chiều duy nhất từ lá ra ngoài không khí.
- Con đường rất ngắn.
- Chất vận chuyển chỉ có nước.
2. Con đường : có 2 con đường chính
- Con đường 1 : qua tầng cutin
+ Vận tốc của dòng nước chậm, lượng nước được thoát ra ít (cao nhất là 30%).
+ Quá trình tuân theo các qui luật thuần tuý, không có sự diều hoà.
- Qua lỗ khí khổng
+ Vận tốc vận chuyển nhanh, lượng nước thoát ra nhiều (> 70%).
+ Quá trình vận chuyển mang tính chất sinh học, và được điều hoà theo rất nhiều cơ chế.
Cấu tạo bộ máy khí khổng
(A) : Khí khổng nhóm thực vật 1 lá mầm (cỏ).
(B) : Khí khổng nhóm thực vật 2 lá mầm
(C) : Kính hiển vi quét
Các triệu chứng thiếu N ở cây cà chua
Các triệu chứng thiếu P ở cây cà chua
Các triệu chứng thiếu P
Các triệu chứng thiếu K ở cây cà chua
Các triệu chứng thiếu K
Các triệu chứng thiếu K ở cây rau diếp
Các triệu chứng thiếu K
Defective Mg2+ in plants
Các triệu chứng thiếu Mg ở cây ngô
Các triệu chứng thiếu Mg ở cây bông
Các triệu chứng thiếu S ở cây cà chua
Các triệu chứng thiếu S
Các triệu chứng thiếu Mg ở cây đỗ tương
Các triệu chứng thiếu Mg ở cây cà chua
Các triệu chứng thiếu Ca ở cây cà chua
các triệu chứng thiếu Ca
Các triệu chúng thiếu Mo ở cây cà chua
Các triệu chứng thiếu Mo
Các triệu chứng thiếu Fe ở cây cà chua
Cỏc tri?u ch?ng thi?u Fe ? cõy thu?c lỏ c?nh
Các triệu chứng thiếu Cu ở cây cà chua
Các triệu chứng thiếu Cu
Quá trình hình thành axit amin
Quá trình hô hấp của cây xetoaxit
R-COOH;
Quá trình tổng hợp glutamin và glutamat
Quá trình trao đổi NH2 các xetoaxit →
→ a.a
- 4 phản ứng hình thành các axit amin;
Các phản ứng chuyển amin hoá 20 axit amin các protein + các hợp chất thứ cấp.
4 phản ứng chuyển amin hoá hình thành axit amin
Xetoglutaric +R- NH2 glutamin;
Axit pyruvic +R-NH2 alanin;
Axit fumaric + R-NH2 aspartic;
Axit oxaloaxectic + NH4+ aspartic.
( R- NH2 là Glu hay Gln có sự xúc tác của glutamin- aminotransferases)
2. Quá trình cố định nhờ vi khuẩn sống tự do
Vi khuẩn hiếu khí thuộc chi: Azotobacter và Beijerinckia
Vi khuẩn kị khí thuộc chi: Clostridium
Vi khuẩn lam sống tự do thuộc chi anabaena
Tuy nhiên sản phẩm cố định không nhiều nên ít có ứng dụng trong thực tế
3. Quá trình cố định vi khuẩn và vi khuẩn lam sống cộng sinh
Vi khuẩn lam sống cộng sinh trong bèo hoa dâu
Chi nấm Actinomyces sống cộng sinh trong rễ của cây hai lá mầm
Vi khuẩn nốt sần cộng sinh với cây họ đậu
Vi khuẩn lam sống cộng sinh trong
bèo hoa dâu
Những vi khuẩn lam thuộc chi: Anabaena azollae
Bèo hoa dâu là một loại dương xỉ thuộc chi Azollae
Ở Việt Nam có chi Azollae pinata
Vi khuẩn nốt sần cộng sinh với
cây họ đậu
1866 H. Hellriegel và H. Wilfarth phát hiện nhữnga cây họ đậu có khả năng cố định nitơ
1888 M.W. Beijerinck phân lập được vi khuẩn này và đặt tên cho nó là: Bacillus radicicola
Năm 1889 B. Frank xếp nó và một chi riêng là Rhizobium
Ngày nay ngươi ta đã mô tả được 11.000 loài thuộc họ đâu và 1200 có khả năng tạo nốt sần trong đó có 133 loài không cố định nitơ
Lá – cơ quan quang hợp
Cơ quan làm nhiệm vụ quang hợp
Cấu tạo giải phẫu lá : thích nghi cao độ với sự hấp thụ ánh sáng
Lục lạp – Bào quan chuyên hoá thực hiện quá trình quang hợp
Hình thái lục lạp :
Rất đa dạng ở các loài thực vật bậc thấp do không bị ánh sáng Mặt Trời trực tiếp thiêu đốt quá nóng
Hình bầu dục ở các thực vật bậc cao thuận lợi cho quá trình tiếp nhận ánh sáng Mặt trời.
Trong lá lục lạp ở những vị trí khác nhau có thể có hình dạng hơi khác nhau để phù hợp với chức năng (lục lạp tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch ở thực vật C4)
Số lượng, kích thước : Rất khác nhau ở các loài thực vật khác nhau. Số lượng lục lạp ở cây ưa bóng nhiều hơn ở cây ưa sáng, kích thước lục lạp to hơn tăng khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng
Các sắc tố quang hợp
Là thành phần quan trọng nhất trong quá trình quang hợp
Có vai trò hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt Trời và biến năng lượng hấp thụ này thành dạng năng lượng hoá học sử dụng được, hay nói cách khác tạo lực đồng hoá để khử CO2 thành các chất hưũ cơ.
Bao gồm 4 nhóm sắc tố chính trong lá xanh:
Nhóm sắc tố lục clorophin (diệp lục)
Nhóm sắc tố vàng carotenoit
Nhóm sắc tố xanh ở thực vật bậc thấp: phycobilin
Nhóm sắc tố dịch bào – nhóm antoxyan
Tỷ lệ giữa các nhóm sắc tố trong lá rất phức tạp biến đổi theo nhóm loài thức vật và thời gian sinh thái của cây. Nguyên nhân do hệ sắc tố thực vật rất phức tạp trong đó clorophin là thành phần quan trọng nhất vì đây là nhóm sắc tố có khả năng thực hiện chức năng quang hợp đầy đủ, ổn định và trực tiếp nhất.
Cây ưa bóng và đa số loài tảo có nhiều clorophin hơn cây ưa sáng trong đó tỉ lệ clorophin b cũng tăng phù hợp với điều kiện ánh sáng khuyếch tán giàu tia bước sóng ngắn
Bức xạ quang hợp tích cực nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy (400-700nm) trong đó hấp thụ mạnh nhất vùng ánh sáng đỏ và xanh lam và hầu như không hấp thụ vùng ánh sáng xanh lá cây. Vùng ánh sáng đỏ có bước sóng dài mang nhiều năng lượng. Vùng ánh sáng xanh lá cây có cường độ chiếu sáng rất mạnh và có nhiều năng lượng trong thời gian buổi trưa không có lợi cho thực vật.
Sắc tố quang hợp ở thực vật bậc thấp
Thực vật bậc thấp đặc biệt là tảo rất phát triển ở môi trường nước
Trong môi trường nước, ánh sáng chiếu qua bị thay đổi rất lớn về thành phần các bước sóng, cường độ chiếu sáng và độ dài của ngày. Vì vậy các nhóm sắc tố quang hợp của các tảo cũng thay đổi và thích nghi phù hợp với điều kiện chiếu sáng yếu và độ dài tia sáng ngắn.
Tảo lục
Tảo nâu
Tảo đỏ
Các sắc tố quang hợp khác
Nhóm carotenoit
Lọc ánh sáng, bảo vệ clorophin
Tham gia vào quá trình quang hợp bằng cách tiếp nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời và truyền năng lượng ánh sáng này cho clorophin
Xantophin tham gia vào quá trình phân ly nước và thải O2
Nhóm sắc tố dịch bào
Trong phần lớn trường hợp quang phổ hấp thụ của antoxyan bổ sung cho quang phổ hấp thụ của clorophin, biến năng lượng thành dạng nhiệt năng sưởi ấm cho cây màu sắc của thực vật vùng ôn đới sặc sỡ hơn
Có thể còn liên quan đến hoạt động của khí khổng (do làm tăng hàm lượng CO2 trong gian bào, tăng khả năng giữ nước của tế bào khi bị hạn và gió khô
Sắc tố clorophin
Trong phân tử có nhiều nối đôi cách đều, là kiểu nối đôi cộng đồng thể hiện khả năng hấp thụ mạnh năng lượng ánh sáng.Trong cấu tạo có nhiều nguyên tử đứng độc lập tương đối xa nhân trung tâm nên dễ dàng bị kích thích bởi photon ánh sáng.
Clorophin không được phân bố đều giữa các tế bào mà được giữ trong các lục lạp tạo hiệu ứng tập trung năng lượng bức xạ ánh sáng trong cơ quan chuyên hoá, làm tăng hiệu quả qt quang hợp đồng thời có tác dụng bảo vệ tế bào (tổng lượng ánh sáng được hấp thụ có thể được điều chỉnh, nhỏ hơn trong dung dịch)
Pha sáng
Pha tối
Không có sự tham gia trực tiếp của ánh sáng;
Xảy ra trong chất nền của lục lạp;
Khử CO2 bằng ATP và NADPH để đưa nó vào hợp chất hữu cơ (cố định Cacbon).
Hệ thống lỗ khí
Các lỗ khí sắp xếp thành hệ thống dày đặc ở mặt trên và mặt dưới lá xen kẽ trong lớp tế bào biểu bì
Cấu tạo bao gồm các tế bào bảo vệ,
các tế bào phụ
Hoạt động của lỗ khí
Dựa trên sự thay đổi hình dạng
cuả các tế bào bảo vệ khi thay đổi
độ trương nước của tế bào.
Có quan hệ chặt chẽ đến các
quá trình sinh lý quan trọng của
tế bào đặc biệt là quá trình
quang hợp
Chu trình Calvin
Do nhà bác học người Mỹ đưa ra từ năm 1951;
Hợp chất đầu tiên trong đó CO2 được cố định là photphoglixeric (APG);
Chất nhận CO2 đầu tiên là ribulozodiphotphat (RiDP);
Gồm 3 giai đoạn.
Sự khác biệt trong cấu trúc thực vật C3 và C4
Các tế bào bao bó mạch ít,chỉ có một dạng lục lạp ở tế bào mô giậu, cấu trúc hạt phát triển, ít các hạt tinh bột
điểm bù CO2 khoảng 30 – 70ppm
Các tế bào bao bó mạch phát triển mạnh, chứa nhiều lục lạp, có hai dạng lục lạp ở tế bào bao bó mạch lớn, cấu trúc hạt kém phát triển, chứa nhiều hạt tinh bột
Không có các tế bào thịt lá
điểm bù CO2 khoảng 0 – 10ppm, nhu cầu nước giảm còn ½ so với C3
Pha sáng
Xảy ra trên màng thilakoid
Là quá trình oxihóa (mất điện tử hoặc nhận oxy)
Trong mỗi bước quả chuỗi vận chuyển điện tử, electron bị mất dần năng lượng
Sun
Chlorophyll passes energy down through the electron transport chain.
for the use in light-independent reactions
bonds
P
to ADP
forming ATP
oxygen
released
splits
H2O
H+
NADP+
NADPH
Light energy transfers to chlorophyll.
Energized electrons provide energy that
Mục lục
Tổng quan
Chu trình Calvin (chu trình C3)
Hô hấp sáng (chu trình C2)
Chu trình Hatch và Slack (chu trình C4)
Con đường cacbon ở thực vật CAM
Sắc tố quang hợp
Định vị trên màng thylakoid
Mọi sinh vật quang hợp đều có Chlorophyll a. Các sắc tố phụ bao gồm Chl b, c, d; carotenoid; phycobilin ở thực vật bậc thấp.
Chlorophyll bao gồm 4 nhân pyron liên kết với nhau bằng các cầu nối metyl để tạo vòng porphyrin với các nguyên tử Mg ở giữa.
Quang phổ hấp thu: 2 vùng hấp thu là xanh lam(430nm) và đỏ(662nm)
Chlorophyll a:
C55H72O5N4Mg
Chlorophyll b:
C55H70O6N4Mg
Giai đoạn quang vật lí
Chl + hν Chl* Chl
Bao gồm
-Quá trình hấp thụ năng lượng
-Sự di trú tạm thời năng lượng trong cấu trúc của phân tử chlorophin
Chlorophin ở trạng thái bình thường
Chlorophin trạng thái kích thích
Chlorophin ở trạng thái bền thứ cấp
-Đầu tiên, điện tử được đẩy tới mức năng lượng cao hơn do hấp thụ ánh sáng.
-Sau đó electron đó tác động vào các chất vận chuyển e => đi vào giai đoạn quang hóa học
Quang hệ I (PSI)
Quang hệ I
Quang hệ II
Phức hệ ăng ten
Giai đọan quang hóa hóa học
Là giai đoạn chlorophin sử dụng năng lượng photon hấp thụ được vào các phản ứng quang hóa để hình thành nên các hợp chất dự trữ năng lượng và các hợp chất khử
Bao gồm
Quang hóa khởi nguyên
Quang phân li nước
Photphorin hóa
Quang hóa khởi nguyên
Là quá trình hình thành thuận nghịch chlorophin khử
bởi các phản ứng sáng 1 và phản ứng sáng 2
Quang khử Chl và oxi hóa chất cho e
AH2 + Chl Ch- + AH2+ ChlH + AH A + ChlH2
Chl chuyển e cho chất nhận và trở về trạng thái ban đầu:
Chl- + B Chl + B- (phản ứng nhanh)
ChlH + B Chl + BH (phản ứng chậm)
ChlH2 + B Chl + BH2
(AH2: chất cho điện tử và ion; B: chất nhận e)
Sự truyền e và H+ được tiến hành cùng với sự tham gia của 1 hệ thống các chất truyền e phức tạp.
chất chứa Fe dạng hem: xitocrom f, xitocrom b6, xitocrom b3…
dạng không hem: ferredoxin, plastoxyanin, plastoquinon…
Chuỗi truyền e này nằm trong 2 hệ thống quang hóa: hệ thống quang hóa I (PSI) và II (PSII). Quá trình truyền e được thực hiện bởi hai phản ứng sáng: phản ứng sáng 1 và phản ứng sáng 2.
Quang hóa khởi nguyên
Quang hóa khởi nguyên
Sự tổ chức của phức hệ pr trên màng thylakoid.
PSII định vị một cách tập trung thành cụm trên màng.
PSI và ATPsynthase được tìm thấy trong các vùng không tập trung nhô ra chất nền stroma.
Phức hệ cytocrom b6f phân bố đồng đều.
Con đường electron vòng
Chu trình e không vòng
Con đường e không vòng
-P700* oxihóa trung tâm phản ứng khi e giàu năng lượng được chuyển tới chất chuyển e đầu tiên, A0, khử nó.
->Ao lại truyền e cho A1 và khử A1
-> A1 tiếp tục đẩy e tới phức hệ Fe-S
-> e chuyển động tới ferredoxin.
-> feredoxin-NADP+ bị khử bởi e
->e được sử dụng để khử ADP thành NADPH2.
Quang hóa khởi nguyên
Photphorin hóa
Quá trình vận chuyển e này có một tác động nữa, nó cho phép để bơm H+ qua màng thilakoid từ bên ngoài chất nền stroma vào bên trong. Hoạt động này tạo ra một gradient proton .
Photphorin hóa
H+ khuếch tán trở lại stroma qua ATPase để tạo ATP.
ADP + P ATP
ATPase
P
Mối quan hệ giữa 2 con đường
Trong quá trình quang hợp cần sự phối hợp nhịp nhàng giữa 2 con đường. Nếu chỉ có con đường không vòng thì thiếu ATP.
Quá trình photphorin hóa không vòng tiến hóa hơn, vì quá trình này chỉ gặp ở thực vật bậc cao , nó sử dụng cả 2 hệ thống quang hóa, sản phẩm phong phú hơn.
Kết quả: Pha sáng tạo ATP, NADPH đi vào pha tối tạo nên mối quan hệ giữa 2 pha trong quang hợp. O2 giải phóng vào khí quyển.
Chloroplast
Light-
Dependent
Reactions
Calvin
Cycle
NADPH
ATP
ADP + P
NADP+
Chloroplast
Chu trình Calvin
RuBP được cacboxi hoá thành 2 phân tử APG;
APG bị khử thành ALPG;
Phục hồi chất nhận RuBP
1965, Hatch và Slack tìm ra chu trình C4
Chu trình Hatch và Slack
Gồm hai chu trình được định vị trong về không gian:
Chu trình 1 – chu trình cacboxi hoá: xảy ra ở lục lạp tế bào mô giậu;
Chu trình 2 – chu trình hình thành monosaccarit: xảy ra ở lục lạp tế bào bao bó mạch.
Chu trình 2
Trong tế bào bao bó mạch
Enzim Rubisco
Axit malic bị decacboxyl hoá tạo thành CO2 và axit pyruvic;
CO2 tham gia vào chu trình Calvin;
Axit pyruvic quay trở lại chu trình 1.
Phân biệt thực vật C3 và C4
Giải phẫu, hình thái lá và lục lạp
Thực vật C3
- Tế bào mô giậu có cấu trúc hạt phát triển, ít hạt tinh bột
- Tế bào bao bó mạch không phát triển
Thực vật C4
Tế bào mô giậu xếp xung quanh;
Tế bào bao bó mạch có nhiều lục lạp lớn, ít grana, nhiều hạt tinh bột
Con đường cacbon ở thực vật CAM
CAM – Crassulaceae acid metabolism (trao đổi axit ở họ thuốc bỏng);
Thực vật CAM thích ứng với
khí hậu khô nóng kéo dài.
Quá trình cacboxi hoá sơ cấp xảy ra vào ban đêm;
Không khí ẩm, mát;
Khí khổng mở;
CO2 bị khử thành axit malic dự trữ trong không bào.
Sự tổng hợp đường xảy ra vào ban ngày;
Không khí nóng, khô;
Khí hổng đóng;
Axit malic giải phóng ra CO2 đi vào chu trình Calvin.
Cơ chế của chu trình CAM giống với C4;
C4 phân biệt về không gian còn CAM phân biệt về thời gian;
Chu trình Calvin là chu trình cơ bản, xuất hiện cả ở 3 loại. Trong quá trình tiến hoá, thực vật C3 xuất hiện đầu tiên trên trái đất;
3.Tính hướng tiếp xúc - Thigmotropism
Tính hướng tiếp xúc là những chuyển động, sinh trưởng của thực vật đáp ứng kích thích tiếp xúc
Tua cuốn leo bám để cây sinh trưởng
Lá của cây bắt mồi
3.Tính hướng tiếp xúc - Thigmotropism
Cơ chế:
Do vai trò của auxin ở hai mặt tiếp xúc và không tiếp xúc
Do vai trò của các sợi liên bào “hairs” của các TB biểu bì
Khi bị kích thích bằng tiếp xúc làm xuất hiện điện thế hoạt động làm thay đổi tính thấm của màng tế bào đối với các ion và làm thay đổi hình dạng của màng TB mặt tiếp xúc với kích thích sinh trưởng chậm hơn mặt còn lại hiện tượng cong và uốn của các cơ quan
4.Tính hướng hoá - Chemotropism
Hướng hóa được phát hiện ở rễ, ống phấn, lông tuyến của cây gọng vó ăn côn trùng (Drosera rotundifolia) và những cây khác. Các tế bào ở cơ quan của cây tiếp nhận gradient các hóa chất. Các hóa chất có thể là axit, kiềm, các muối khoáng, các chất hữu cơ, hoocmon, các chất dẫn dụ và các hợp chất khác.
Hướng nước là một trường hợp cụ thể của hướng hóa
Hướng hóa xác định sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước và phân bón
B .Vận động theo đồng hồ sinh học
Sự cảm ứng của cây nhằm phản ứng lại sự thay đổi có tính chu kì của các điều kiện ngoại cảnh tác động đồng đều tới mọi bộ phận của cây
Do cảm ứng quang nhiệt
Nhịp điệu vận động nội sinh chịu tác động của các tác nhân bên ngoài
B. Vận động theo đồng hồ sinh học
Điển hình là sự vận động ở lá cây thuộc họ phaseolus, mimosa, albizzia hoặc samanea theo chu kì ngày đêm, gọi là thực vật cảm đêm.
Lá bắt đầu mở trước khi bắt đầu chiếu sáng của ngày và đóng lại trước khi tối
Hoạt động theo chu kì ngày đêm của lá
6. Trong phản xạ với thương tổn
auxin có vai trò trong hình thành và tổ chức xylem và phloem. Khi bị thương, nó sẽ kích thích sự biệt hoá tế bào và tái sinh mô mạch
5. Sinh trưởng quả
Chính auxin trong hạt đã kích thích bầu phát triển thành quả
Từ lâu, nông dân châu Á đã biết đến bệnh lúa von (foolish seedling hay bakanae): thân sinh trưởng dài nhưng sản lượng thấp.
Các nhà khoa học Nhật Bản sau đó đã phát hiện bệnh này thực chất do một loại chất hoá học có trong nấm bệnh kí sinh trên lúa gibberella fujikuroi gây ra.
Chất này được đặt tên gibberellin (GA) theo tên loài nấm đó.
Gibberellin - chất điều hoà phân chia tế bào thực vật
Hiệu quả sinh lý
Kích thích sự sinh trưởng kéo dài của thân (được xác định do vai trò của GA1)
Sinh trưởng các đột biến lùn (thiếu gene chịu trách nhiệm tổng hợp enzyme trong con đường tổng hợp GA)
Kích thích sự ra hoa
Ức chế phát triển hoa cái, kích thích phát triển hoa đực
Hiệu quả sinh lý
Vai trò sinh lý
Trong sự chín quả
Tăng kích thước quả và tạo quả không hạt: GA kích thích cuống nho sinh trưởng, tạo không gian cho quả phát triển
Kích thích sự sinh trưởng của cây: phun GA
Tăng sản lượng mía
Trong sự rụng lá, hoa, quả: hình thành tầng rời ở cuống lá
Bên trái: cây được phun 50ppm ethylene trong 3 ngày
Bên phải: cây đối chứng
phá bỏ ưu thế ngọn kích thích cành giâm ra rễ phụ; cây đâm cành
sử dụng auxin kích thích sự hình thành etilen kích thích cây ra hoa
auxin ức chế sự rụng lá và hoa
tăng sự đậu quả và tạo quả không hạt (phối hợp GA và auxin).
auxin tổng hợp sẽ thay thế nguồn auxin nội sinh trong hạt và kích thích bầu phát triển thành hạt (Parthenocarpy)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)