Hình ảnh người phụ nữ trong văn học trung đại
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thía |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Hình ảnh người phụ nữ trong văn học trung đại thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHµO mõng C¸C THÇY C¤
Đến dự giờ môn Ngữ văn lớp 9B
Giáo viên :Vu Thị Thớa
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
I. Hình ảnh nhân vật Vũ Nương.
1. Vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương.
a. Vẻ đẹp nhan sắc.
- Vũ Nương là người phụ nữ có “ tư dung tốt đẹp”
=> Vũ Nương là người phụ nữ có nhan sắc đằm thắm, dịu dàng.
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
I. Hình ảnh nhân vật Vũ Nương.
1. Vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương.
a. Vẻ đẹp nhan sắc.
b. Vẻ đẹp phẩm chất.
* Vũ nương là một người phụ nữ có tấm lòng thủy chung son sắt trong tình nghĩa vợ chồng, hết lòng vun vén cho hạnh phúc gia đình.
- Khi chồng ở nhà: nàng “ giữ gìn khuôn phép”.
=> Cuộc sống vợ chồng ấm êm.
- Tiễn chồng đi lính:
+ Mong ước chồng bình yên trở về.
+ Bày tỏ niềm cảm thông với những gian lao của chồng.
+ Bày tỏ nỗi nhớ mong gia diết.
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
I. Hình ảnh nhân vật Vũ Nương.
1. Vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương.
a. Vẻ đẹp nhan sắc.
b. Vẻ đẹp phẩm chất.
* Vũ nương là một người phụ nữ có tấm lòng thủy chung son sắt trong tình nghĩa vợ chồng, hết lòng vun vén cho hạnh phúc gia đình.
- Khi chồng ở nhà: nàng “ giữ gìn khuôn phép”.
=> Cuộc sống vợ chồng ấm êm.
- Tiễn chồng đi lính:
+ Mong ước chồng bình yên trở về.
+ Bày tỏ niềm cảm thông với những gian lao của chồng.
+ Bày tỏ nỗi nhớ mong gia diết.
- Chồng ở ngoài chiến trận:
+ Nhớ thương chồng da diết.
+ Mong chồng trở về gia đình đoàn tụ: “ chiếc bóng”
biết bao!
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
I. Hình ảnh nhân vật Vũ Nương.
1. Vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương.
a. Vẻ đẹp nhan sắc.
b. Vẻ đẹp phẩm chất.
* Vũ nương là một người phụ nữ có tấm lòng thủy chung son sắt trong tình nghĩa vợ chồng, hết lòng vun vén cho hạnh phúc gia đình.
- Khi chồng ở nhà: - Tiễn chồng đi lính:
Chồng ở ngoài chiến trận:
- Khi chồng trở về:
+ Phân trần, bày tỏ tấm lòng thủy chung.
+ Nàng khao khát gia đình đoàn tụ.
- Ở chốn thủy cung:
+ Nàng vẫn không nguôi nhớ về chồng con.
+ Nàng khao khát được trở về.
= > Vũ Nương là người phụ nữ giàu lòng vị tha.
Vũ nương là một người phụ nữ có tấm lòng thủy chung son sắt trong tình nghĩa vợ chồng, hết lòng vun vén cho hạnh phúc gia đình.
* Vũ Nương là người con hiếu thảo.
- Chăm sóc phụ dương mẹ chồng: lo thuốc thang, động viên mẹ.
- Khi mẹ mất lo ma chay chu đáo.
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
* Vũ Nương là người mẹ thương yêu con hết mực.
- Chăm sóc con chu đáo.
- Mong đoàn tụ gia đình- > con có tình yêu thương của cha mẹ.
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
I. Hình ảnh nhân vật Vũ Nương.
1. Vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương.
a. Vẻ đẹp nhan sắc.
b. Vẻ đẹp phẩm chất.
2. Số phận bi kịch của Vũ Nương.
* Vũ nương là một người phụ nữ có tấm lòng thủy chung son sắt trong tình nghĩa vợ chồng, hết lòng vun vén cho hạnh phúc gia đình.
* Vũ Nương là người con hiếu thảo.
* Vũ Nương là người mẹ thương yêu con hết mực.
=> Vũ nương là người phụ nữ đẹp toàn
diện cả về nhan sắc và phẩm chất.
- Trân trọng, ngợi ca và đề cao vẻ đẹp của Vũ Nương nói riêng của người phụ nữ Viết Nam nói chung.
=> Giá trị nhân đạo.
-
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
2. Số phận bi kịch của Vũ Nương.
* Tình duyên ngang trái:
- Nàng phải sống trong cảnh vợ chồng xa cách vo võ đợi chồng, vất vả gian lao.
* Chịu nỗi oan khuất:
- Bị chồng nghi oan cho là thất tiết.
- Phân trần, thanh minh.
- Trương Sinh mắng nhiếc, đánh đuổi nàng đi
Đau khổ, oan ức đến tuyệt vọng nàng đã tìm đến cái chết.
Một đoạn sông Hoµng Giang trước đền
* Tình duyên ngang trái:
* Chịu nỗi oan khuất:-> dẫn đến cái chết thương tâm.
* Nỗi oan cách trở:
“ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng trở về nhân gian được nữa”. Âm dương đã cách trở đôi đường.
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
I. Hình ảnh nhân vật Vũ Nương.
1. Vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương.
a. Vẻ đẹp nhan sắc.
b. Vẻ đẹp phẩm chất.
2. Số phận bi kịch của Vũ Nương.
* Tình duyên ngang trái:
* Chịu nỗi oan khuất
* Nỗi oan cách trở:
=> Vũ Nương là người phụ nữ chịu số phận oan nghiệt.
- Hiện thực về xã hội nam quyền.
- Số phận đau khổ, oan nghiệt của người phụ nữ.
=> Giá trị hiện thực.
- Tố cáo xã hội phong kiến bất công đối với người phụ nữ.
- Niềm thương cảm, xót thương với những nỗi đau khổ của người phụ nữ.
=> Giá trị nhân đạo.
* Kết luận:
Vũ Nương là người phụ nữ tiêu biểu cho vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến. Nàng đẹp cả về hình thức đến nội tâm nhưng phải chịu số phận bất hạnh.
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
I. Hình ảnh nhân vật Vũ Nương.
1. Vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương.
a. Vẻ đẹp nhan sắc.
b. Vẻ đẹp phẩm chất.
2. Số phận bi kịch của Vũ Nương.
II. Luyện tập.
* Bài tập:
Em hiểu gì về lỗi lòng người phụ nữ qua lời thoại:
“ Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi châm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rủ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồn xa đâu còn có thể lại lên níu Vọng Phu kia nữa.”
( Chuyện người con gái Nam Xương)
Hướng dẫn
a. Về hình thức:
- Học sinh viết đoạn văn hoặc bài văn hoàn chỉnh.
- Cảm thụ tinh tế, diễn đạt trong sáng, giàu cảm xúc.
- Không mắc lỗi chính tả; lỗi dùng từ, đặt câu.
b. Về nội dung:
Học sinh có thể có nhiều phát hiện, nhiều cách viết nhưng về cơ bản đảm bảo các ý sau:
- Đây là lời của nhân vật Vũ Thị Thiết trong “Chuyện người con gái Nam Xương, của Nguyễn Dữ ”. Nàng đã nói hết lời phân trần nhưng Trương Sinh vẫn không tin, vẫn “mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi”. Ngay đến cái quyền được tự bảo vệ mình, nàng cũng không có.
- Lời nói của nàng thâu tóm tất cả những đau khổ của một đời phụ nữ. Hạnh phúc gia đình – “cái thú vui nghi gia nghi thất”, niềm khao khát của cả đời nàng đã tan vỡ. Tình yêu cũng không còn : “bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió ; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn”. Ngay cả nỗi đau khổ chờ chồng đến hóa đá trước đây cũng không còn có thể làm lại được nữa : “nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng phu kia nữa”.
- Lời thoại được diễn tả bằng các hình ảnh ước lệ để thể hiện sự việc và tâm trạng của nhân vật. Tất cả những hình ảnh đó đã diễn tả một cách ấn tượng và xúc động tâm trạng của Vũ Nương. Đó là nỗi đau đớn, luyến tiếc cuộc sống gia đình đầm ấm hạnh phúc, là nỗi thất vọng đến tuyệt vọng trước những oan trái của cuộc đời.
Lời thoại còn là lời tố cáo xã hội phong kiến bất công, chế độ nam quyền đã gây bao nỗi bất hạnh cho người phụ nữ. Đó cũng là một trong những biểu hiện của giá trị nhân đạo.
* Đánh giá : Nguyễn Dữ đã thành công trong việc khắc họa tâm trạng nhân vật qua lời thoại. Ngoài ra, tác giả còn khéo léo trong cách chọn các hình ảnh thiên nhiên để miêu tả tâm trạng nhờ vậy mà nhân vật được khắc họa sinh động, rõ nét.
Củng cố
Em hãy khoanh vào đáp án đúng.
1. Vũ Nương là người phụ nữ như thế nào?
Vũ Nương là người phụ nữ xinh đẹp.
B. Nàng là người phụ nữ đẹp cả về nhan sắc và phẩm giá.
C. Vũ Nương là người phụ nữ đẹp cả về nhan sắc lẫn nội tâm nhưng lại chịu một số phận đau khổ và oan nghiệt.
2. Từ nhân vật chính Vũ Nương tác phẩm thể hiện giá trị gì?
Tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đã đẩy người phụ nữ vào bi kịch đau khổ.
B. Trân trọng, ngơi ca và đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ.
C. Cảm thông thương xót người với nỗi đau khổ của người phụ nữ.
D. Tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đã đẩy người phụ nữ vào bi kịch đau khổ. Đồng thời trân trọng, ngơi ca và đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ và
cảm thông thương xót người với nỗi đau khổ của người phụ nữ.
Hướng dẫn học bài ở nhà.
Học bài: Nắm chắc nội dung đã học.
Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài: Hình ảnh người phụ nữ trong tác phẩm Truyện Kiều.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE,
CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC TỐT !
Đến dự giờ môn Ngữ văn lớp 9B
Giáo viên :Vu Thị Thớa
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
I. Hình ảnh nhân vật Vũ Nương.
1. Vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương.
a. Vẻ đẹp nhan sắc.
- Vũ Nương là người phụ nữ có “ tư dung tốt đẹp”
=> Vũ Nương là người phụ nữ có nhan sắc đằm thắm, dịu dàng.
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
I. Hình ảnh nhân vật Vũ Nương.
1. Vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương.
a. Vẻ đẹp nhan sắc.
b. Vẻ đẹp phẩm chất.
* Vũ nương là một người phụ nữ có tấm lòng thủy chung son sắt trong tình nghĩa vợ chồng, hết lòng vun vén cho hạnh phúc gia đình.
- Khi chồng ở nhà: nàng “ giữ gìn khuôn phép”.
=> Cuộc sống vợ chồng ấm êm.
- Tiễn chồng đi lính:
+ Mong ước chồng bình yên trở về.
+ Bày tỏ niềm cảm thông với những gian lao của chồng.
+ Bày tỏ nỗi nhớ mong gia diết.
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
I. Hình ảnh nhân vật Vũ Nương.
1. Vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương.
a. Vẻ đẹp nhan sắc.
b. Vẻ đẹp phẩm chất.
* Vũ nương là một người phụ nữ có tấm lòng thủy chung son sắt trong tình nghĩa vợ chồng, hết lòng vun vén cho hạnh phúc gia đình.
- Khi chồng ở nhà: nàng “ giữ gìn khuôn phép”.
=> Cuộc sống vợ chồng ấm êm.
- Tiễn chồng đi lính:
+ Mong ước chồng bình yên trở về.
+ Bày tỏ niềm cảm thông với những gian lao của chồng.
+ Bày tỏ nỗi nhớ mong gia diết.
- Chồng ở ngoài chiến trận:
+ Nhớ thương chồng da diết.
+ Mong chồng trở về gia đình đoàn tụ: “ chiếc bóng”
biết bao!
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
I. Hình ảnh nhân vật Vũ Nương.
1. Vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương.
a. Vẻ đẹp nhan sắc.
b. Vẻ đẹp phẩm chất.
* Vũ nương là một người phụ nữ có tấm lòng thủy chung son sắt trong tình nghĩa vợ chồng, hết lòng vun vén cho hạnh phúc gia đình.
- Khi chồng ở nhà: - Tiễn chồng đi lính:
Chồng ở ngoài chiến trận:
- Khi chồng trở về:
+ Phân trần, bày tỏ tấm lòng thủy chung.
+ Nàng khao khát gia đình đoàn tụ.
- Ở chốn thủy cung:
+ Nàng vẫn không nguôi nhớ về chồng con.
+ Nàng khao khát được trở về.
= > Vũ Nương là người phụ nữ giàu lòng vị tha.
Vũ nương là một người phụ nữ có tấm lòng thủy chung son sắt trong tình nghĩa vợ chồng, hết lòng vun vén cho hạnh phúc gia đình.
* Vũ Nương là người con hiếu thảo.
- Chăm sóc phụ dương mẹ chồng: lo thuốc thang, động viên mẹ.
- Khi mẹ mất lo ma chay chu đáo.
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
* Vũ Nương là người mẹ thương yêu con hết mực.
- Chăm sóc con chu đáo.
- Mong đoàn tụ gia đình- > con có tình yêu thương của cha mẹ.
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
I. Hình ảnh nhân vật Vũ Nương.
1. Vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương.
a. Vẻ đẹp nhan sắc.
b. Vẻ đẹp phẩm chất.
2. Số phận bi kịch của Vũ Nương.
* Vũ nương là một người phụ nữ có tấm lòng thủy chung son sắt trong tình nghĩa vợ chồng, hết lòng vun vén cho hạnh phúc gia đình.
* Vũ Nương là người con hiếu thảo.
* Vũ Nương là người mẹ thương yêu con hết mực.
=> Vũ nương là người phụ nữ đẹp toàn
diện cả về nhan sắc và phẩm chất.
- Trân trọng, ngợi ca và đề cao vẻ đẹp của Vũ Nương nói riêng của người phụ nữ Viết Nam nói chung.
=> Giá trị nhân đạo.
-
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
2. Số phận bi kịch của Vũ Nương.
* Tình duyên ngang trái:
- Nàng phải sống trong cảnh vợ chồng xa cách vo võ đợi chồng, vất vả gian lao.
* Chịu nỗi oan khuất:
- Bị chồng nghi oan cho là thất tiết.
- Phân trần, thanh minh.
- Trương Sinh mắng nhiếc, đánh đuổi nàng đi
Đau khổ, oan ức đến tuyệt vọng nàng đã tìm đến cái chết.
Một đoạn sông Hoµng Giang trước đền
* Tình duyên ngang trái:
* Chịu nỗi oan khuất:-> dẫn đến cái chết thương tâm.
* Nỗi oan cách trở:
“ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng trở về nhân gian được nữa”. Âm dương đã cách trở đôi đường.
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
I. Hình ảnh nhân vật Vũ Nương.
1. Vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương.
a. Vẻ đẹp nhan sắc.
b. Vẻ đẹp phẩm chất.
2. Số phận bi kịch của Vũ Nương.
* Tình duyên ngang trái:
* Chịu nỗi oan khuất
* Nỗi oan cách trở:
=> Vũ Nương là người phụ nữ chịu số phận oan nghiệt.
- Hiện thực về xã hội nam quyền.
- Số phận đau khổ, oan nghiệt của người phụ nữ.
=> Giá trị hiện thực.
- Tố cáo xã hội phong kiến bất công đối với người phụ nữ.
- Niềm thương cảm, xót thương với những nỗi đau khổ của người phụ nữ.
=> Giá trị nhân đạo.
* Kết luận:
Vũ Nương là người phụ nữ tiêu biểu cho vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến. Nàng đẹp cả về hình thức đến nội tâm nhưng phải chịu số phận bất hạnh.
Tuần 10-Tiết 10: Hình ảnh người phụ nữ: Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
I. Hình ảnh nhân vật Vũ Nương.
1. Vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương.
a. Vẻ đẹp nhan sắc.
b. Vẻ đẹp phẩm chất.
2. Số phận bi kịch của Vũ Nương.
II. Luyện tập.
* Bài tập:
Em hiểu gì về lỗi lòng người phụ nữ qua lời thoại:
“ Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi châm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rủ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồn xa đâu còn có thể lại lên níu Vọng Phu kia nữa.”
( Chuyện người con gái Nam Xương)
Hướng dẫn
a. Về hình thức:
- Học sinh viết đoạn văn hoặc bài văn hoàn chỉnh.
- Cảm thụ tinh tế, diễn đạt trong sáng, giàu cảm xúc.
- Không mắc lỗi chính tả; lỗi dùng từ, đặt câu.
b. Về nội dung:
Học sinh có thể có nhiều phát hiện, nhiều cách viết nhưng về cơ bản đảm bảo các ý sau:
- Đây là lời của nhân vật Vũ Thị Thiết trong “Chuyện người con gái Nam Xương, của Nguyễn Dữ ”. Nàng đã nói hết lời phân trần nhưng Trương Sinh vẫn không tin, vẫn “mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi”. Ngay đến cái quyền được tự bảo vệ mình, nàng cũng không có.
- Lời nói của nàng thâu tóm tất cả những đau khổ của một đời phụ nữ. Hạnh phúc gia đình – “cái thú vui nghi gia nghi thất”, niềm khao khát của cả đời nàng đã tan vỡ. Tình yêu cũng không còn : “bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió ; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn”. Ngay cả nỗi đau khổ chờ chồng đến hóa đá trước đây cũng không còn có thể làm lại được nữa : “nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng phu kia nữa”.
- Lời thoại được diễn tả bằng các hình ảnh ước lệ để thể hiện sự việc và tâm trạng của nhân vật. Tất cả những hình ảnh đó đã diễn tả một cách ấn tượng và xúc động tâm trạng của Vũ Nương. Đó là nỗi đau đớn, luyến tiếc cuộc sống gia đình đầm ấm hạnh phúc, là nỗi thất vọng đến tuyệt vọng trước những oan trái của cuộc đời.
Lời thoại còn là lời tố cáo xã hội phong kiến bất công, chế độ nam quyền đã gây bao nỗi bất hạnh cho người phụ nữ. Đó cũng là một trong những biểu hiện của giá trị nhân đạo.
* Đánh giá : Nguyễn Dữ đã thành công trong việc khắc họa tâm trạng nhân vật qua lời thoại. Ngoài ra, tác giả còn khéo léo trong cách chọn các hình ảnh thiên nhiên để miêu tả tâm trạng nhờ vậy mà nhân vật được khắc họa sinh động, rõ nét.
Củng cố
Em hãy khoanh vào đáp án đúng.
1. Vũ Nương là người phụ nữ như thế nào?
Vũ Nương là người phụ nữ xinh đẹp.
B. Nàng là người phụ nữ đẹp cả về nhan sắc và phẩm giá.
C. Vũ Nương là người phụ nữ đẹp cả về nhan sắc lẫn nội tâm nhưng lại chịu một số phận đau khổ và oan nghiệt.
2. Từ nhân vật chính Vũ Nương tác phẩm thể hiện giá trị gì?
Tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đã đẩy người phụ nữ vào bi kịch đau khổ.
B. Trân trọng, ngơi ca và đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ.
C. Cảm thông thương xót người với nỗi đau khổ của người phụ nữ.
D. Tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đã đẩy người phụ nữ vào bi kịch đau khổ. Đồng thời trân trọng, ngơi ca và đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ và
cảm thông thương xót người với nỗi đau khổ của người phụ nữ.
Hướng dẫn học bài ở nhà.
Học bài: Nắm chắc nội dung đã học.
Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài: Hình ảnh người phụ nữ trong tác phẩm Truyện Kiều.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE,
CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC TỐT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thía
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)