Hiệu ứng nhà kính
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh |
Ngày 24/10/2018 |
87
Chia sẻ tài liệu: Hiệu ứng nhà kính thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
NHÓM THỰC HIỆN
ĐỖ THỊ NGỌC ANH
PHAN THỊ HỒNG TRIỀU
ĐỖ VĂN THANH
PHAN THANH TRỌNG
PHẠM ĐỨC NGUYÊN
PHẠM THANH BÌNH
Hiệu ứng nhà kính
Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất. Hiện tượng này diễn ra theo cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây.
I.Các loại hiệu ứng nhà kính.
Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ của không gian bên trong của một nhà trồng cây làm bằng kính tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ vào sức ấm này mà cây có thể đâm chồi, ra hoa và kết trái sớm hơn. Ngày nay người ta hiểu khái niệm này rộng hơn, dẫn xuất từ khái niệm này để miêu tả hiện tượng nghẽn nhiệt trong bầu khí quyển của Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là hiệu ứng nhà kính khí quyển .
Hiệu ứng nhà kính khí quyển
Các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài. Một số phân tử trong bầu khí quyển, trong đó trước hết là điôxít cacbon và hơi nước, có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và thông qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển. Hàm lượng ngày nay của khí đioxit cacbon vào khoảng 0,036% đã đủ để tăng nhiệt độ thêm khoảng 30 °C. Nếu không có hiệu ứng nhà kính tự nhiên này nhiệt độ trái đất của chúng ta chỉ vào khoảng –15°C.
Hiệu ứng nhà kính nhân loại
Từ khoảng 100 năm nay con người tác động mạnh vào sự cân bằng nhạy cảm này giữa hiệu ứng nhà kính tự nhiên và tia bức xạ của mặt trời. Sự thay đổi nồng độ của các khí nhà kính trong vòng 100 năm lại đây (điôxít cacbon tăng 20%, mêtan tăng 90%) đã làm tăng nhiệt độ lên 2°C.
Không nên nhầm lẫn hiệu ứng nhà kính nhân loại với việc làm tổn thất đến lớp khí ôzôn ở tầng bình lưu cũng do loài người gây ra.
Các chất khí gây hiệu ứng nhà kính
Ozone (O3 )
Hơi nước (H2O)
Carbon dioxide (CO2)
Methane (CH4)
Nitrous oxide (N2O)
Chlorofluorocarbons (CFCs)
Hydrochlorofluorocarbons (HCFCs)
Hydrofluorocarbons (HFCs)
II.Các tác nhân gây nên hiệu ứng nhà kính.
Ozone(o3).
Ở độ cao khoảng 25 km trong tầng bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozone gọi là tầng Ozone.Lớp này có tác dụng ngăn các tia tử ngoại chiếu xuống bề mặt trái đất.
Hơi nước.
Chiếm từ 80%-90% lượng khí gây hiệu ứng nhà kính tự nhiên .Mây được hình thành từ hơi nước có mặt trong khí quyển và cũng ảnh hưởng quá trình cân bằng nhiệt của trái đất.
Cacbon dioxide.
CO2 do con người tạo ra trong quá trình công nghiệp ngày càng tăng và là nguyên nhân chính làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên.
CO2 trong tự nhiên sinh ra từ các phun trào núi lửa,từ quá trình hô hấp của động vật.
CO2 gồm 1 nguyên tử cacbon và 2 nguyên tử oxi.Khi kết hợp lại với nhau,chúng có thể hấp thụ các tia hồng ngoại nhưng trong khi hấp thụ phân tử CO2 chuyển động và nó lại phát ra tia hồng ngoại.
CO2 không hấp thụ tia hồng ngoại mà đóng vai trò như một bộ dò, thăm dò bức xạ tia cực tím mà thông thường chúng phân tán vào không gian.
Ozone (O3 )
Hơi nước (H2O)
Hơi nước (H2O)
Nồng độ CO2 trong khí quyển, đo tại Mauna Loa
Sự thải khí điôxít cacbon toàn cầu từ năm 1751 đến năm 2000
Chlorflourocarbons(CFCs).
CFC, một nhóm hoá chất nhân tạo là một hợp chất hỗn hợp các yếu tố như Cl, Flo, và Cacbor. CFC là một hoá chất rất bền vững, không thể cháy, không ăn mòn và tương đối không độc, và chúng sản xuất rất dễ và rẻ.
Các nhà máy đã sử dụng CFC cho các thiết bị làm lạnh trong các tủ lạnh, trong các máy điều hoà nhiệt độ, máy nước nóng, các ống hít thuốc. CFC cũng được dùng làm sạch các bản điện tử, các phần kim loại và trong các phương pháp làm sạch khô.
CFC được giải phóng có thể tồn tại và phá huỷ tầng ôzône lâu dài bởi vì chúng có thể tồn tại trong tầng khí quyển trong hơn một ngàn năm.
Chlorflourocarbons(CFCs)
III. Tác động của con người dẫn đến sự tăng hiệu ứng nhà kính.
1. Các vệt máy bay cũng làm tăng hiệu ứng nhà kính
Các vệt trắng của máy bay ngăn cản bức xạ hồng ngoại từ mặt đất thoát lên cao. Khi phi cơ bay cao hơn một mức nào đó, nó tạo ra các vệt trắng, có tác dụng bẫy nhiệt mạnh không kém CO2 do động cơ thải ra. Dưới độ cao này, máy bay không tạo ra vệt trắng, nhưng lại thải nhiều CO2 hơn. Nghịch lý trên cho thấy không dễ gì giảm được ảnh hưởng của máy bay tới hiệu ứng nhà kính.
2. Hiện tượng hiệu ứng nhà kính đã trình bày ở trên là do các khí CO2 hơi nước...gia tăng ngày càng cao trong môi trường không khí. Mà chủ yếu dẫn đến sự gia tăng các khí thải vào môi trường sống là do các hoạt động: khói thải từ xe, các máy bay thương mại, các hãng xưởng, trạm phát điện…
3. Trong quá trình phát triển công nghiệp như hiện nay và nguồn năng lượng cổ điển có quá nhiều độc tố thai ra ngoài. Điều này gây ra thiên tai cho con người :Băng 2 cực tan làm chìm ngập 1/6 diện tích hành tinh hoặc bão,lụt triền miên gây ra nạn đói không khắc phục được.
Một số hình ảnh minh hoạ về tác động của con người
IV. Những ứng dụng tích cực và ảnh hưởng tiêu cực do hiệu ứng nhà kính gây ra
1. Ứng dụng tích cực:
Mặc dầu hiệu ứng tăng cao sẽ ảnh hưởng xấu đến đời sống của các sinh vật trên trái đất nhưng nếu không có hiệu ứng nhà kính tự nhiên thì trái đất của chúng ta chỉ ở vào khoảng -150C.
Hiệu ứng nhà kính tự nhiên cũng được sử dụng từ lâu trong các nhà kính trồng cây. Trong kiến trúc, người ta dùng năng lượng mặt trời một cách thụ động để tiết kiệm chất đốt sưởi ấm nhà ở.
2. Những ảnh hưởng tiêu cực
Các nguồn nước:
Chất lượng và số lượng nước uống, tưới tiêu cho máy phát điện có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự thay đổi của các trận mưa rào và sự tăng khí bốc hơi. Gây lụt lội thường xuyên làm đầy các lòng chảo nối với các sông ngòi trên thế giới.
Các tài nguyên bờ biển.
Năng lượng và vận chuyển: sự vận chuyển đường thủy gặp khó khăn bởi số trận lụt tăng hay mực nước sông giảm, băng tan dẫn đến nạn hồng thủy, lớp đất đóng băng phá hoại đường xá và các cơ sở hạ tầng.
Các đại dương đang ấm lên sẽ làm mực nước biển dâng cao
Hiệu ứng nhà kính còn làm cho ngày dài ra: Nó chỉ kéo dài ngày dù chỉ vài phần giây. Nhiệt độ tăng, băng tan làm hải lưu thay đổi mạnh hơn và điều này ảnh hưởng tới chuyển động quay quanh trục của trái đất.
Về sức khỏe: số người chết vì nóng tăng lên, sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm, dịch mới xuất hiện và lan tràn, sức khỏe con người bị suy giảm.
Về lâm nghiệp: Nhiệt độ cao hơn làm cho nạn cháy rừng dễ xảy ra hơn.
Tiềm ẩn những mối hoạ đe doạ loài người
Chim di cư rất nhạy cảm với những thay đổi khí hậu. Ngay tại thời điểm hiện nay, tình trạng nóng lên của Trái Đất đang gây nên những tác động xấu đối với cuộc sống của nhiều loài, kể cả chim cánh cụt và chim hút mật. Sự biến mất của nhiều loài chim cho thấy hiệu ứng nhà kính đã gây ra một chuỗi tác động đối với các hệ sinh thái trên phạm vi toàn cầu. Tình trạng thay đổi khí hậu cũng tác động tới hành vi của chim di cư. Bằng chứng là một số loài chim di cư đã không còn bản năng thay đổi nơi sinh sống nữa.
Chim có thể tuyệt chủng vì hiệu ứng nhà kính
Như vậy:
Nguy cơ đến cuối thế kỉ XXI, nhiệt độ của trái đất có thể tăng lên từ 1,40C - 5,80C do hiệu ứng nhà kính, cũng có nghĩa là sẽ có thêm những mối đe dọa từ thiên tai. Con người sẽ phải đối mặt với những hiểm họa do chính mình gây ra và chính con người sẽ tạo dần mầm mống của sự hủy diệt chính mình nếu như ngay từ bây giờ con người vẫn chưa ý thức và sự kiểm soát của chính mình.
Ô nhiễm khói và ôzôn từ các đám cháy ở Indonesia năm 1997.
.
V. Một số biện pháp nhằm giảm bớt hiệu ứng nhà kính.
Một trong những cố gắng đầu tiên của nhân loại để giảm mức độ ấm dần do khí thải kỹ nghệ là việc các quốc gia đã tham gia bàn thảo và tìm cách kí kết một hiệp ước có tên là Nghị định thư Kyoto. Tuy nhiên, hiệp ước này không được một số nước công nhận, trong đó quan trọng nhất là Mỹ với lí do là hiệp định này có khả năng gây tổn hại cho sự phát triển kinh tế của Hoa Kỳ.
Tuy nhiên, về phía nội bộ nước Mỹ và các nước tiên tiến khác, nhiều nỗ lực để giảm khí độc mà chủ yếu thải ra từ xe máy nổ và các nhà máy kỹ nghệ đã được áp dụng khá mạnh mẽ.
Một số biện pháp làm giảm lượng khí thải CO2
Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lượng môi trường trên qui mô quốc gia, phục vụ việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường.
Cung cấp đánh giá về diễn biến môi trường của từng vùng trọng điểm để phục vụ các yêu cầu tức thời của các cấp quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường.
Cảnh báo kịp thời các diễn biến bất thường hay các nguy cơ ô nhiễm, suy thái môi trường.
Xây dưng cơ sở dữ liệu về chất lượng môi trường phục vụ cho việc lưu trữ, cung cấp và trao đổi thông tin trong phạm vi quốc gia và quốc tế.
Đối với quá trình sản xuất: sản xuất sạch hơn bao gồm tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lương loại trừ các nguyên liệu độc, giảm lượng và độ độc của các dòng thải trước khi đi ra khỏi quá trình sản xuất.
Tài Liệu Tham Khảo
www.google.com.vn.
Phạm Minh Hiệp -Nguyễn Thị Mai, 2005. Môi Trường Và Con Người.Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM.
Tạp Chí Công Nghệ Hoá Chất, 6-2005.
ĐỖ THỊ NGỌC ANH
PHAN THỊ HỒNG TRIỀU
ĐỖ VĂN THANH
PHAN THANH TRỌNG
PHẠM ĐỨC NGUYÊN
PHẠM THANH BÌNH
Hiệu ứng nhà kính
Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất. Hiện tượng này diễn ra theo cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây.
I.Các loại hiệu ứng nhà kính.
Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ của không gian bên trong của một nhà trồng cây làm bằng kính tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ vào sức ấm này mà cây có thể đâm chồi, ra hoa và kết trái sớm hơn. Ngày nay người ta hiểu khái niệm này rộng hơn, dẫn xuất từ khái niệm này để miêu tả hiện tượng nghẽn nhiệt trong bầu khí quyển của Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là hiệu ứng nhà kính khí quyển .
Hiệu ứng nhà kính khí quyển
Các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài. Một số phân tử trong bầu khí quyển, trong đó trước hết là điôxít cacbon và hơi nước, có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và thông qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển. Hàm lượng ngày nay của khí đioxit cacbon vào khoảng 0,036% đã đủ để tăng nhiệt độ thêm khoảng 30 °C. Nếu không có hiệu ứng nhà kính tự nhiên này nhiệt độ trái đất của chúng ta chỉ vào khoảng –15°C.
Hiệu ứng nhà kính nhân loại
Từ khoảng 100 năm nay con người tác động mạnh vào sự cân bằng nhạy cảm này giữa hiệu ứng nhà kính tự nhiên và tia bức xạ của mặt trời. Sự thay đổi nồng độ của các khí nhà kính trong vòng 100 năm lại đây (điôxít cacbon tăng 20%, mêtan tăng 90%) đã làm tăng nhiệt độ lên 2°C.
Không nên nhầm lẫn hiệu ứng nhà kính nhân loại với việc làm tổn thất đến lớp khí ôzôn ở tầng bình lưu cũng do loài người gây ra.
Các chất khí gây hiệu ứng nhà kính
Ozone (O3 )
Hơi nước (H2O)
Carbon dioxide (CO2)
Methane (CH4)
Nitrous oxide (N2O)
Chlorofluorocarbons (CFCs)
Hydrochlorofluorocarbons (HCFCs)
Hydrofluorocarbons (HFCs)
II.Các tác nhân gây nên hiệu ứng nhà kính.
Ozone(o3).
Ở độ cao khoảng 25 km trong tầng bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozone gọi là tầng Ozone.Lớp này có tác dụng ngăn các tia tử ngoại chiếu xuống bề mặt trái đất.
Hơi nước.
Chiếm từ 80%-90% lượng khí gây hiệu ứng nhà kính tự nhiên .Mây được hình thành từ hơi nước có mặt trong khí quyển và cũng ảnh hưởng quá trình cân bằng nhiệt của trái đất.
Cacbon dioxide.
CO2 do con người tạo ra trong quá trình công nghiệp ngày càng tăng và là nguyên nhân chính làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên.
CO2 trong tự nhiên sinh ra từ các phun trào núi lửa,từ quá trình hô hấp của động vật.
CO2 gồm 1 nguyên tử cacbon và 2 nguyên tử oxi.Khi kết hợp lại với nhau,chúng có thể hấp thụ các tia hồng ngoại nhưng trong khi hấp thụ phân tử CO2 chuyển động và nó lại phát ra tia hồng ngoại.
CO2 không hấp thụ tia hồng ngoại mà đóng vai trò như một bộ dò, thăm dò bức xạ tia cực tím mà thông thường chúng phân tán vào không gian.
Ozone (O3 )
Hơi nước (H2O)
Hơi nước (H2O)
Nồng độ CO2 trong khí quyển, đo tại Mauna Loa
Sự thải khí điôxít cacbon toàn cầu từ năm 1751 đến năm 2000
Chlorflourocarbons(CFCs).
CFC, một nhóm hoá chất nhân tạo là một hợp chất hỗn hợp các yếu tố như Cl, Flo, và Cacbor. CFC là một hoá chất rất bền vững, không thể cháy, không ăn mòn và tương đối không độc, và chúng sản xuất rất dễ và rẻ.
Các nhà máy đã sử dụng CFC cho các thiết bị làm lạnh trong các tủ lạnh, trong các máy điều hoà nhiệt độ, máy nước nóng, các ống hít thuốc. CFC cũng được dùng làm sạch các bản điện tử, các phần kim loại và trong các phương pháp làm sạch khô.
CFC được giải phóng có thể tồn tại và phá huỷ tầng ôzône lâu dài bởi vì chúng có thể tồn tại trong tầng khí quyển trong hơn một ngàn năm.
Chlorflourocarbons(CFCs)
III. Tác động của con người dẫn đến sự tăng hiệu ứng nhà kính.
1. Các vệt máy bay cũng làm tăng hiệu ứng nhà kính
Các vệt trắng của máy bay ngăn cản bức xạ hồng ngoại từ mặt đất thoát lên cao. Khi phi cơ bay cao hơn một mức nào đó, nó tạo ra các vệt trắng, có tác dụng bẫy nhiệt mạnh không kém CO2 do động cơ thải ra. Dưới độ cao này, máy bay không tạo ra vệt trắng, nhưng lại thải nhiều CO2 hơn. Nghịch lý trên cho thấy không dễ gì giảm được ảnh hưởng của máy bay tới hiệu ứng nhà kính.
2. Hiện tượng hiệu ứng nhà kính đã trình bày ở trên là do các khí CO2 hơi nước...gia tăng ngày càng cao trong môi trường không khí. Mà chủ yếu dẫn đến sự gia tăng các khí thải vào môi trường sống là do các hoạt động: khói thải từ xe, các máy bay thương mại, các hãng xưởng, trạm phát điện…
3. Trong quá trình phát triển công nghiệp như hiện nay và nguồn năng lượng cổ điển có quá nhiều độc tố thai ra ngoài. Điều này gây ra thiên tai cho con người :Băng 2 cực tan làm chìm ngập 1/6 diện tích hành tinh hoặc bão,lụt triền miên gây ra nạn đói không khắc phục được.
Một số hình ảnh minh hoạ về tác động của con người
IV. Những ứng dụng tích cực và ảnh hưởng tiêu cực do hiệu ứng nhà kính gây ra
1. Ứng dụng tích cực:
Mặc dầu hiệu ứng tăng cao sẽ ảnh hưởng xấu đến đời sống của các sinh vật trên trái đất nhưng nếu không có hiệu ứng nhà kính tự nhiên thì trái đất của chúng ta chỉ ở vào khoảng -150C.
Hiệu ứng nhà kính tự nhiên cũng được sử dụng từ lâu trong các nhà kính trồng cây. Trong kiến trúc, người ta dùng năng lượng mặt trời một cách thụ động để tiết kiệm chất đốt sưởi ấm nhà ở.
2. Những ảnh hưởng tiêu cực
Các nguồn nước:
Chất lượng và số lượng nước uống, tưới tiêu cho máy phát điện có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự thay đổi của các trận mưa rào và sự tăng khí bốc hơi. Gây lụt lội thường xuyên làm đầy các lòng chảo nối với các sông ngòi trên thế giới.
Các tài nguyên bờ biển.
Năng lượng và vận chuyển: sự vận chuyển đường thủy gặp khó khăn bởi số trận lụt tăng hay mực nước sông giảm, băng tan dẫn đến nạn hồng thủy, lớp đất đóng băng phá hoại đường xá và các cơ sở hạ tầng.
Các đại dương đang ấm lên sẽ làm mực nước biển dâng cao
Hiệu ứng nhà kính còn làm cho ngày dài ra: Nó chỉ kéo dài ngày dù chỉ vài phần giây. Nhiệt độ tăng, băng tan làm hải lưu thay đổi mạnh hơn và điều này ảnh hưởng tới chuyển động quay quanh trục của trái đất.
Về sức khỏe: số người chết vì nóng tăng lên, sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm, dịch mới xuất hiện và lan tràn, sức khỏe con người bị suy giảm.
Về lâm nghiệp: Nhiệt độ cao hơn làm cho nạn cháy rừng dễ xảy ra hơn.
Tiềm ẩn những mối hoạ đe doạ loài người
Chim di cư rất nhạy cảm với những thay đổi khí hậu. Ngay tại thời điểm hiện nay, tình trạng nóng lên của Trái Đất đang gây nên những tác động xấu đối với cuộc sống của nhiều loài, kể cả chim cánh cụt và chim hút mật. Sự biến mất của nhiều loài chim cho thấy hiệu ứng nhà kính đã gây ra một chuỗi tác động đối với các hệ sinh thái trên phạm vi toàn cầu. Tình trạng thay đổi khí hậu cũng tác động tới hành vi của chim di cư. Bằng chứng là một số loài chim di cư đã không còn bản năng thay đổi nơi sinh sống nữa.
Chim có thể tuyệt chủng vì hiệu ứng nhà kính
Như vậy:
Nguy cơ đến cuối thế kỉ XXI, nhiệt độ của trái đất có thể tăng lên từ 1,40C - 5,80C do hiệu ứng nhà kính, cũng có nghĩa là sẽ có thêm những mối đe dọa từ thiên tai. Con người sẽ phải đối mặt với những hiểm họa do chính mình gây ra và chính con người sẽ tạo dần mầm mống của sự hủy diệt chính mình nếu như ngay từ bây giờ con người vẫn chưa ý thức và sự kiểm soát của chính mình.
Ô nhiễm khói và ôzôn từ các đám cháy ở Indonesia năm 1997.
.
V. Một số biện pháp nhằm giảm bớt hiệu ứng nhà kính.
Một trong những cố gắng đầu tiên của nhân loại để giảm mức độ ấm dần do khí thải kỹ nghệ là việc các quốc gia đã tham gia bàn thảo và tìm cách kí kết một hiệp ước có tên là Nghị định thư Kyoto. Tuy nhiên, hiệp ước này không được một số nước công nhận, trong đó quan trọng nhất là Mỹ với lí do là hiệp định này có khả năng gây tổn hại cho sự phát triển kinh tế của Hoa Kỳ.
Tuy nhiên, về phía nội bộ nước Mỹ và các nước tiên tiến khác, nhiều nỗ lực để giảm khí độc mà chủ yếu thải ra từ xe máy nổ và các nhà máy kỹ nghệ đã được áp dụng khá mạnh mẽ.
Một số biện pháp làm giảm lượng khí thải CO2
Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lượng môi trường trên qui mô quốc gia, phục vụ việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường.
Cung cấp đánh giá về diễn biến môi trường của từng vùng trọng điểm để phục vụ các yêu cầu tức thời của các cấp quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường.
Cảnh báo kịp thời các diễn biến bất thường hay các nguy cơ ô nhiễm, suy thái môi trường.
Xây dưng cơ sở dữ liệu về chất lượng môi trường phục vụ cho việc lưu trữ, cung cấp và trao đổi thông tin trong phạm vi quốc gia và quốc tế.
Đối với quá trình sản xuất: sản xuất sạch hơn bao gồm tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lương loại trừ các nguyên liệu độc, giảm lượng và độ độc của các dòng thải trước khi đi ra khỏi quá trình sản xuất.
Tài Liệu Tham Khảo
www.google.com.vn.
Phạm Minh Hiệp -Nguyễn Thị Mai, 2005. Môi Trường Và Con Người.Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM.
Tạp Chí Công Nghệ Hoá Chất, 6-2005.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)