Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

Chia sẻ bởi Vương Thị Hằng | Ngày 27/04/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Báo cáo thực tập
Đề tài:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
GVHD: Th.s Phạm Lan Anh
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI
MỞ ĐẦU
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
1
2
3
4
5
Lí do chọn đề tài
Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Mục đích nghiên cứu
Bố cục
Phương pháp nghiên cứu
NỘI DUNG






Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Chương 1. Lịch sử hình thành và phát triển của ASEAN
Chương 2. Quan hệ Việt Nam-ASEAN và triển vọng phát triển quan hệ Việt Nam-ASEAN.
Chương 3. Đánh giá về ASEAN.
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN.
1.1. Vài nét khái quát về ASEAN.
1.1.1. Tên gọi và biểu tượng.
Tên gọi.
-Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations), viết tắt là ASEAN.
Biểu tượng.
-Là hình tròn màu đỏ, bên trong là hình bó lúa màu vàng.
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Bản đồ: Các quốc gia Đông Nam Á.
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
1.1.2. Điều kiện tự nhiên.
Diện tích khoảng 4,5 triệu km2.
Dân số hơn 500 triệu dân, chiếm 5% dân số thế giới.
Vị trí địa lí.
Đông Nam Á nằm ở khu vực Đông Nam châu Á, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Đông là Biển Đông.
Là cửa ngõ nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, nối liền các nước Tây Âu và Đông Á.
Đông Nam Á được gọi là “ống thông gió” hay “ngã tư đường”.
Khí hậu: chủ yếu là nhiệt đới châu Á gió mùa.
Tài nguyên thiên nhiên: phong phú, đa dạng.
=> Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi, là thế mạnh để phát triển kinh tế.
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
1.1.3. Điều kiện xã hội.
Về kinh tế.
Các nước ASEAN có chung nền văn minh lúa nước nên kinh tế nông nghiệp là chủ yếu.
Công nghiệp, thương nghiệp ngày càng phát triển.
Về chính trị.
Các nước ASEAN ( trừ Thái Lan) đều trải qua giai đoạn là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Mỗi quốc gia có một nền chính trị, hành chính riêng.
Về văn hóa-xã hội.
- “Thống nhất trong đa dạng”, đó là nét đặc trưng nổi bật của các nước ASEAN.
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
1.2. Lịch sử hình thành ASEAN.
Trong khu vực.
Từ năm 1945 nhiều quốc gia ở Đông Nam Á giành được độc lập: Việt Nam, Lào, Campuchia …
Các quốc gia đều có nhu cầu hợp tác với nhau để phát triển trên các lĩnh vực: kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa, …
Trên thế giới.
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, xuất hiện nhiều tổ chức quốc tế đã tác động đến việc hình thành ASEAN.
=> Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập, đánh dấu bước phát triển mới của các nước Đông Nam Á trong việc xây dựng một tổ chức hợp tác khu vực.
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Bản đồ: Các quốc gia sáng lập ASEAN
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Philippin
Malaixia
Thái Lan
Xingapo
Inđônêxia
1.3. Qúa trình phát triển của ASEAN.

Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Brunây
Việt Nam
Lào
Mianma
Campuchia
Brunây
Việt Nam
Mianma
Lào
Campuchia
Thái Lan
Philippin
Inđônêxia
Malaixia
Xingapo
1967
1984
1995
1997

1999
Năm
Quốc gia
1.4. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động.
1.4.1. Cơ cấu tổ chức.
Cơ cấu tổ chức của ASEAN bao gồm: Cơ chế quyết định chính sách và các cơ quan chức năng.
Cơ chế quyết định chính sách của ASEAN gồm có:
Hội nghị cấp cao ASEAN.
Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN (AMM).
Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM).
Hội nghị Bộ trưởng các ngành.
Hội nghị Bộ trưởng khác.
Hội nghị liên Bộ trưởng (JMM).

Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Hội nghị Bộ trưởng ASEAN 6
Hội nghị cấp cao lần 6
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Các cơ quan chức năng của ASEAN bao gồm:
Tổng thư kí ASEAN.
Uỷ ban thường trực ASEAN (ASC).
Cuộc họp các quan chức cao cấp (SOM).
Cuộc họp các quan chức kinh tế cao cấp (SEOM).
Các cuộc họp các quan chức cao cấp khác.
Cuộc họp tư vấn chung (JCM).
Các cuộc họp của ASEAN đối với các bên đối thoại.
Ban thư kí ASEAN quốc gia.
Uỷ ban ASEAN ở các nước thứ 3.
Ban thư kí ASEAN.
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Surin Pitsuwan

TỔNG

THƯ


Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Trụ sở của ASEAN
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Đặt tại Jakacta-Inđônêxia
1.4.2. Nguyên tắc hoạt động.
Các nguyên tắc làm nền tảng cho quan hệ giữa các quốc gia thành viên với bên ngoài:
Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc.
Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình, không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép bên ngoài.
Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, thân thiện.
Không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực.
Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả.
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Các nguyên tắc điều phối hoạt động của hiệp hội:
Nguyên tắc nhất trí.
Nguyên tắc bình đẳng.
Nguyên tắc 6-X.
Các nguyên tắc khác.
1.5. Hiến chương ASEAN.
Nhấn mạnh tính trung tâm của ASEAN trong hợp tác khu vực.
Tôn trọng các nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền, không can thiệp vào bản sắc quốc gia của các thành viên ASEAN.
Khuyến khích bản sắc và hòa bình khu vực, giải quyết hòa bình các tranh chấp thông qua đối thoại và tham vấn và bác bỏ gây hấn.
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Ủng hộ luật pháp quốc tế với sự tôn trọng nhân quyền, công bằng xã hội và thương mại đa bên.
Khuyến khích hội nhập thương mại vùng.
Thành lập một cơ quan nhân quyền và một cơ cấu về các tranh chấp chưa giải quyết, để được quyết định tại các Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN.
Phát triển quan hệ thân thiện bên ngoài và một lập trường với Liên Hợp Quốc.
Tăng cường số lượng các cuộc Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lên 2 lần một năm và khả năng can thiệp vào các tình huống khẩn cấp.
Lặp lại việc sử dụng cờ, bài ca, biểu tượng và ngày quốc gia ASEAN vào 8/8.
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Điều kiện gia nhập:
- Thủ tục xin gia nhập và kết nạp vào ASEAN sẽ được Hội đồng điều phối ASEAN quy định.
- Việc kết nạp thành viên dựa trên một số tiêu chí của Hiệp hội.
Việc kết nạp sẽ do cấp cao ASEAN quyết định theo đồng thuận, dựa trên khuyến nghị của Hội đồng điều phối ASEAN.
Một quốc gia xin gia nhập sẽ được kết nạp vào ASEAN sau khi quốc gia đó kí văn kiện tham gia Hiến chương.
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
1.6. Thành tựu chính của ASEAN.
1.6.1. Về chính trị, an ninh.
- Tạo dựng một môi trường hòa bình, khá ổn định là cơ sở để phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia cũng như trong khu vực.
1.6.2. Về kinh tế.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
1.6.3. Về xã hội.
Đã hợp tác xây dựng một số trường đại học.
Tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao trong khu vực….
Các hoạt động hợp tác trên các lĩnh vực khác được đẩy mạnh.
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Một số hình ảnh
Malaixia
Singapo
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
SEA GAME
Trường Đại học quốc tế Việt Nam-Singapo
PARA GAME
Giao lưu văn hóa ASEAN
CHƯƠNG 2 : QUAN HỆ VIỆT NAM-ASEAN VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ VIỆT NAM-ASEAN.
2.1. Quan hệ Việt Nam-ASEAN từ 1967 đến nay.
2.1.1. Giai đoạn 1967-1995.
Giai đoạn 1967-1975: Quan hệ Việt Nam-ASEAN còn nhiều hạn chế.
Giai đoạn 1976-1978: Quan hệ Việt Nam -ASEAN có những chuyển biến tích cực hơn.
Giai đoạn 1979-1990: Quan hệ Việt Nam-ASEAN chuyển sang đối đầu căng thẳng.
Giai đoạn 1991-1995: 7/1995 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN.

Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
2.1.2. Hợp tác Việt Nam-ASEAN từ năm 1995 đến nay.
Về an ninh, chính trị.
Việt Nam tích tham gia vào các hoạt động của ASEAN.
Về kinh tế -xã hội.
Quan hệ thương mại Việt Nam- ASEAN tăng lên nhanh chóng
Khối lượng đầu tư của các nước ASEAN vào Việt Nam tăng nhanh.
Về lộ trình thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN-AFTA, sau khi gia nhập ASEAN Việt Nam tích cực tham gia các hoạt động của chương trình.
+ Tiến trình hội nhập AFTA đã mở rộng thị trường xuất nhập khẩu cho Việt Nam.
Về hợp tác chuyên ngành, Việt Nam hợp tác trên 6 lĩnh vực.
Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO).
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Năm Chủ tịch ASEAN 2010 của Việt Nam
2.2. Triển vọng phát triển ASEAN và quan hệ Việt Nam-ASEAN.
2.2.1. Triển vọng phát triển ASEAN.
Thuận lợi
- Vị trí địa lí: là khu vực địa chính trị quan trọng.
- Điều kiện tự nhiên: thuận lợi, có tiềm năng tự nhiên lớn.
Về kinh tế: là khu vực có nền kinh tế phát triển khá mạnh.
Chính trị, văn hóa- xã hội: là khu vực “thống nhất trong sự đa dạng”.
Khó khăn
Vị trí địa lí: là khu vực tiềm ẩn nhiều tranh chấp, xung đột.
Điều kiện tự nhiên: việc khai thác chưa đạt hiệu quả.
Kinh tế phát triển không đều giữa các nước thành viên.
Bất đồng trong thể chế chính trị.
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Thành tựu và hạn chế của ASEAN.
Thành tựu
- Hình thành nền tảng pháp lí vững chắc.
Liên kết 10 quốc gia Đông Nam Á.
Đặt nền móng hợp tác khu vực.
Tăng cường hợp tác với các nước bên ngoài và nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế.
Hạn chế
Trình độ phát triển và mức sống chênh lệch.
Các vấn đề lịch sử biên giới, mâu thuẫn sắc tộc tôn giáo….
Về thể chế mâu thuẫn giữa quyền lợi chung và riêng.
Đối ngoại không tránh khỏi áp lực từ bên ngoài.
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Các giải pháp và triển vọng của ASEAN.
Các giải pháp cho tương lai.
Nỗ lực xây dựng thành cộng đồng ASEAN vào năm 2015.
Phát huy vai trò trung tâm trong cấu trúc khu vực.
Tiếp tục tăng cường đối ngoại.
Triển vọng phát triển ASEAN.
- Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC).
- Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).
- Cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN (ASCC).
=> Hình ảnh về một ASEAN với 3 trụ cột trên chính là triển vọng phát triển của ASEAN.
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
2.2.2. Triển vọng trong quan hệ Việt Nam-ASEAN.
Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN.
Cơ hội:
Tạo môi trường hợp tác ổn định, hòa bình.
Tăng cường hợp tác kinh tế khu vực và quốc tế.
Tranh thủ nguồn vốn bên ngoài để phát triển nội lực trong nước.
Phát huy lợi thế so sánh khắc phục hạn chế.
Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
Thách thức:
Khoảng cách trình độ, kinh tế còn chênh lệch với các nước.
Khó khăn trong việc cạnh tranh với các nước ASEAN.
Nguy cơ nảy sinh bất đồng mâu thuẫn trong nội bộ các quốc gia ASEAN.

Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Tăng cường hợp tác Việt Nam-ASEAN
Vai trò của Việt Nam trong ASEAN.
Xóa bỏ mâu thuẫn nội bộ, cùng nhau xây dựng một tổ chức khu vực thống nhất.
Việt Nam đã tích cực tham gia các hoạt động quan trọng của ASEAN.
Việt Nam có vai trò tích cực trong việc điều phối quan hệ đối thoại giữa ASEAN và các nước lớn như Hoa Kì, Nga, Nhật Bản…
Là đối tác quan trọng của ASEAN.
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ VỀ ASEAN.
3.1. Tổng quan về ASEAN.
Sự thành lập tổ chức khu vực mang tính chất thiết yếu.
Những tiền đề mang đến một tổ chức ASEAN.
Thành viên và cơ cấu tổ chức.
3.2. Những thành tựu của ASEAN.
3.3. Vai trò của ASEAN.
Với các nước trong khu vực.
Với thế giới.
3.4. Quan hệ Việt Nam-ASEAN.
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
CẢM
CÁC


ƠN
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
BẠN
QUAN TÂM THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vương Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)