Hiện tượng tự nhiên lớp 3 tuổi
Chia sẻ bởi h moi nie |
Ngày 05/10/2018 |
73
Chia sẻ tài liệu: hiện tượng tự nhiên lớp 3 tuổi thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Chủ điểm:
NƯỚC - HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 3 TUẦN
( TỪ NGÀY 17/12/2012 ĐẾN NGÀY 4/ 1/ 2013)
TUẦN I + TUẦN II: NƯỚC
( TỪ NGÀY 17/12 ĐẾN NGÀY 28/12/2012)
TUẦN III: HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
( TỪ NGÀY 31/12/2012 ĐẾN NGÀY 4/1/2013)
MỞ CHỦ ĐỀ
- Cho trẻ cùng cô treo tranh, trưng bày một số đồ dùng ,đồ chơi ở các góc,về `Nước và các hiện tượng thiên nhiên, trò chuyện với trẻ.
- Cô cùng trẻ dạo quanh sân trường, cho trẻ quan sát những đám mây bay, ánh mặt trời
+ Bầu trời hôm nay như thế nào?
+ Làm thế nào để biết trời đang có gió?
- Cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Cô gợi ý hỏi trẻ:
+ Mưa có từ đâu?
+ Mưa có lợi và có hại gì cho con người?
+ Nước mưa chảy đi đâu?
+ Hãy kể tên những nguồn nước mà con biết?
- Cô giới thiệu chủ điểm mới: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN.
- Giới thiệu các góc chơi, một số hoạt động, đồ chơi mới ở các góc chơi.
CHUẨN BỊ ĐỒ DUNG
Đối với cô:
- Trang trí các góc phù hợp với chủ đề
- Truyện tranh về chủ điểm “ Nước-các hiện tượng thiên nhiên”, Album một số phong cảnh ao, hồ, sông, suối, cảnh biển… và các hình ảnh về mưa, nắng,...
- Băng nhạc có các bài hát về chủ điểm, trống lắc, xắc xô, máy catset, mũ múa, đàn...
- Poworpoi truyện : Giọt nước tí xíu
- Tranh minh họa bài thơ : Mưa, Ông mặt trời .
- Nguyên vật liệu mở: Hột hạt, dây ni lông, len, vải vụn, giấy báo, tạp chí, các loại hộp sữa, chai lọ, ống hút, xốp, vỏ ốc, sò, san hô, đá cuội...
- Vật chìm, nổi và các nguyên vật liệu khác
Đối với trẻ:
- Dặn dò trẻ sưu tầm đĩa nhạc cũ
Đối với phụ huynh:
- Hỗ trợ sách báo cũ, các nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải : hột hạt, vải, hộp, lon nước và các loại truyện cũ có liên quan đến chủ điểm cho trẻ hoạt động.
CHỦ ĐIỀM
NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
Thời gian thực hiện: 3 tuần
( Từ ngày 17/12/2012 Đến ngày 4/ 1/ 2013)
MỤC TIÊU
CÁC HOẠT ĐỘNG
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
1. Dinh dưỡng sức khoẻ:
- Biết ích lợi của nước đối với sức khoẻ, sinh hoạt của con người
- Rèn luyện kỹ năng vệ sinh cá nhân và kỹ năng lao động tự phục vụ.
- Có thói quen sử dụng nước tiết kiệm, biết giữ gìn vệ sinh môi trường nước trong gia đình, ở trường.
- Biết một số bệnh thường gặp vào mùa nắng, mùa mưa và cách phòng tránh đơn giản.
- Biết tránh những nơi nguy hiểm
2. Phát triển vận động:
- Trẻ thực hiện tốt các động tác trong bài tập thể dục sáng và vận động cơ bản.
- Thực hiện đúng, nhịp nhàng các động tác của bài TDS, VĐCB
- Phát triển khả năng phối hợp vận động với các giác quan
- Tham gia tích cực vào các trò chơi vận động, chơi đúng cách chơi, luật chơi.
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Trẻ biết được các nguồn nước trong tự nhiên và một số tính chất của nước.
- Trẻ biết được ích lợi, tác dụng của nước đối với cây cối, động vật và đời sống của con người.
- Phân biệt được nước sạch, nước bẩn, biết sử dụng nước tiết kiệm.
-Biết được các hiện tượng thời tiết: mưa, nắng, gió , bão và ảnh hưởng của thời tiết đối với sinh hoạt của con người
- Trẻ biết được quá trình hình thành mưa
- Biết được một vài đặc điểm, tính chất của nước, đất, cát, đường muối .
- Biết được một số đặc điểm của ngày và đêm .
- Trẻ biết đếm đến 3 và nhận biết được nhóm có 3 đối tượng.
- Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét về các hiện tượng xung quanh.
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, tích cực khám phá các sự vật, hiện tượng thiên nhiên.
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đọc thơ, kể
NƯỚC - HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 3 TUẦN
( TỪ NGÀY 17/12/2012 ĐẾN NGÀY 4/ 1/ 2013)
TUẦN I + TUẦN II: NƯỚC
( TỪ NGÀY 17/12 ĐẾN NGÀY 28/12/2012)
TUẦN III: HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
( TỪ NGÀY 31/12/2012 ĐẾN NGÀY 4/1/2013)
MỞ CHỦ ĐỀ
- Cho trẻ cùng cô treo tranh, trưng bày một số đồ dùng ,đồ chơi ở các góc,về `Nước và các hiện tượng thiên nhiên, trò chuyện với trẻ.
- Cô cùng trẻ dạo quanh sân trường, cho trẻ quan sát những đám mây bay, ánh mặt trời
+ Bầu trời hôm nay như thế nào?
+ Làm thế nào để biết trời đang có gió?
- Cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Cô gợi ý hỏi trẻ:
+ Mưa có từ đâu?
+ Mưa có lợi và có hại gì cho con người?
+ Nước mưa chảy đi đâu?
+ Hãy kể tên những nguồn nước mà con biết?
- Cô giới thiệu chủ điểm mới: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN.
- Giới thiệu các góc chơi, một số hoạt động, đồ chơi mới ở các góc chơi.
CHUẨN BỊ ĐỒ DUNG
Đối với cô:
- Trang trí các góc phù hợp với chủ đề
- Truyện tranh về chủ điểm “ Nước-các hiện tượng thiên nhiên”, Album một số phong cảnh ao, hồ, sông, suối, cảnh biển… và các hình ảnh về mưa, nắng,...
- Băng nhạc có các bài hát về chủ điểm, trống lắc, xắc xô, máy catset, mũ múa, đàn...
- Poworpoi truyện : Giọt nước tí xíu
- Tranh minh họa bài thơ : Mưa, Ông mặt trời .
- Nguyên vật liệu mở: Hột hạt, dây ni lông, len, vải vụn, giấy báo, tạp chí, các loại hộp sữa, chai lọ, ống hút, xốp, vỏ ốc, sò, san hô, đá cuội...
- Vật chìm, nổi và các nguyên vật liệu khác
Đối với trẻ:
- Dặn dò trẻ sưu tầm đĩa nhạc cũ
Đối với phụ huynh:
- Hỗ trợ sách báo cũ, các nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải : hột hạt, vải, hộp, lon nước và các loại truyện cũ có liên quan đến chủ điểm cho trẻ hoạt động.
CHỦ ĐIỀM
NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
Thời gian thực hiện: 3 tuần
( Từ ngày 17/12/2012 Đến ngày 4/ 1/ 2013)
MỤC TIÊU
CÁC HOẠT ĐỘNG
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
1. Dinh dưỡng sức khoẻ:
- Biết ích lợi của nước đối với sức khoẻ, sinh hoạt của con người
- Rèn luyện kỹ năng vệ sinh cá nhân và kỹ năng lao động tự phục vụ.
- Có thói quen sử dụng nước tiết kiệm, biết giữ gìn vệ sinh môi trường nước trong gia đình, ở trường.
- Biết một số bệnh thường gặp vào mùa nắng, mùa mưa và cách phòng tránh đơn giản.
- Biết tránh những nơi nguy hiểm
2. Phát triển vận động:
- Trẻ thực hiện tốt các động tác trong bài tập thể dục sáng và vận động cơ bản.
- Thực hiện đúng, nhịp nhàng các động tác của bài TDS, VĐCB
- Phát triển khả năng phối hợp vận động với các giác quan
- Tham gia tích cực vào các trò chơi vận động, chơi đúng cách chơi, luật chơi.
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Trẻ biết được các nguồn nước trong tự nhiên và một số tính chất của nước.
- Trẻ biết được ích lợi, tác dụng của nước đối với cây cối, động vật và đời sống của con người.
- Phân biệt được nước sạch, nước bẩn, biết sử dụng nước tiết kiệm.
-Biết được các hiện tượng thời tiết: mưa, nắng, gió , bão và ảnh hưởng của thời tiết đối với sinh hoạt của con người
- Trẻ biết được quá trình hình thành mưa
- Biết được một vài đặc điểm, tính chất của nước, đất, cát, đường muối .
- Biết được một số đặc điểm của ngày và đêm .
- Trẻ biết đếm đến 3 và nhận biết được nhóm có 3 đối tượng.
- Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét về các hiện tượng xung quanh.
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, tích cực khám phá các sự vật, hiện tượng thiên nhiên.
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đọc thơ, kể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: h moi nie
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)