HIỆN TƯỢNG SA MẠC HÓA
Chia sẻ bởi Lương Nhung |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: HIỆN TƯỢNG SA MẠC HÓA thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
NHÓM 5
Lương Thị Nhung (NT)
Nguyễn Thanh Liêm
Nguyễn Hoàng Oanh
Hoàng Thị Mỹ
Cao Thị Liễu
Lê Thị Thúy Ninh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
LỚP DLD14TH205
Giảng viên: Nguyễn Thị Xuân Hạnh
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
I. Tổng quan
1. Sa mạc hóa là gì?
2. Biểu hiện sa mạc hóa
II. Nguyên nhân dẫn đến sa mạc hóa
1. Tự Nhiên
2. Tác động của con người
III. Tình hình sa mạc hóa trên thế giới và ở Việt Nam
1. Tình hình sa mạc hóa trên thế giới
2. Tình hình sa mạc hóa ở Việt Nam
IV. Hậu quả của sa mạc hóa
1. Tác động của sa mạc hoá đến môi trường – sinh thái tự nhiên.
2. Tác động của sa mạc hoá đến xã hội và đời sống con người.
V. Các giải pháp phòng chống sa mạc hóa
VI. Kết luận
NỘI DUNG
1. Sa mạc hóa là gì?
Sa mạc hóa là sự suy thoái đất đai tại các vùng khô hạn, bán khô hạn, vùng ẩm nửa khô hạn do các nguyên nhân khác nhau, trong đó có biến đổi khí hậu và các hoạt động của con người gây ra.
I. Tổng quan
2. Biểu hiện sa mạc hóa
Những biểu hiện của sa mạc hoá có thể là sự suy thoái chất lượng đất ở vùng đồi núi làm tăng diện tích đất trống đồi núi trọc hoặc sự suy thoái đất dẫn đến quá trình đá ong hoá; cũng có thể là sự suy thoái đất do nhiễm phèn, nhiễm mặn hoặc do mất rừng ở vùng bán khô hạn hoặc thoái hoá đất do thiếu nước tưới hoặc thoái hóa do quá trình di động cát.
Hiện nay, sa mạc hoá thể hiện rõ nhất trên đất trống đồi trọc, không còn lớp phủ thực vật, địa hình dốc, chia cắt, nơi có lượng mưa thấp (700 – 800 mm; 1500 mm/năm); lượng bốc hơi tiềm năng đạt 1000 – 1800 mm/năm.
2. Biểu hiện sa mạc hóa
Sa mạc
2. Biểu hiện sa mạc hóa
Sa mạc
2. Biểu hiện sa mạc hóa
Mất rừng ở vùng bán khô hạn
Thoái hoá đất do thiếu nước
2. Biểu hiện sa mạc hóa
Quá trình sa mạc hoá chia làm 3 mức độ:
Năng suất sản xuất giảm 10% – 25%: sa mạc hoá bắt đầu.
Năng suất sản xuất giảm 25% – 50%: sa mạc hoá trung bình.
Năng suất sản xuất giảm >50%: sa mạc hoá nghiêm trọng, trong trường hợp này có sự xuất hiện các rãnh hay ụ cát lớn.
- Chỉ tiêu quan trọng để xác định độ sa mạc hoá là tỷ lệ lượng mưa hàng năm, so với lượng bốc thoát hơi tiềm năng trong thời gian nhất định, biến động từ 0,05 – 0,65 (Công ước chống sa mạc hoá).
- Sa mạc hoá là quá trình mà tiềm năng sản xuất của đất khô hay đất bán khô giảm xuống trên 10%.
II. Nguyên nhân dẫn đến sa mạc hóa
Biến đổi khí hậu
Khô h
anh
Lượng mưa hằng năm 700=>850mm
Gió
Nguyên nhân
Tự nhiên
Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa tác động qua lại và không thể tách rời, tạo nên những vùng khí hậu khô hanh, tạo nên tiền đề cho sự hình thành sa mạc hoá.
Sự khác nhau về nhiệt độ và áp suất quanh Trái Đất đã góp phần tạo ra sự tuần hoàn không khí – hệ thống gió gây xói mòn.
- Đối với Việt Nam, đồi núi chiếm ¾ diện tích, nằm trong khu vực nhiệt đới có hai mùa rõ rệt, nên vào các tháng mùa mưa khoảng từ 4 -5 tháng, chiếm 80% lượng mưa năm. Đất bị thoái hóa nghiêm trong do xói mòn, rửa trôi.
Tác động của con người
Mở rộng, tăng cường sử dụng đất đai không hợp lí
Thời kì bỏ hoang, rút ngắn khai thác quá mức chất dinh dưỡng của đất
Sự chăn thả quá mức trong những năm đất còn ẩm ướt làm cho mặt đất rắn chắc lại
Khai thác và chặt phá rừng bừa bãi
Tác động của con người
Đất bị mặn hóa do canh tác, tưới tiêu không đúng kĩ thuật
Tác động của con người
Đất bị thoái hóa do khai thác mỏ, làm trôi tầng đật mặt, lộ tầng đá gốc.
Đất thoái hóa
Khô cứng
Mất nguồn dinh dưỡng lớp đất mặt
Giảm năng suất
Nguồn nước mặt hao hụt
Tự nhiên
Con người
Đất hoang hóa
=> Sa mạc hóa
Rữa trôi bề mặt
+ gió
+ nước
III - TÌNH HÌNH SA MẠC HOÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
Thực trạng hoang mạc hóa trên thế giới
III - TÌNH HÌNH SA MẠC HOÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
Ngày 15/6/2004, Liên Hợp Quốc (LHQ) cảnh báo Thế Giới đang phải đối mặt với tình trạng sa mạc hoá đang diễn ra với tốc độ đáng báo động, ảnh hưởng đến cuộc sống hàng triệu người và vấn đề này dường như đang tăng với tốc độ gấp đôi kể từ những năm 1970.
Liên Hợp Quốc đã đưa ra những báo động về quá trình sa mạc hoá như sau:
+ Sa mạc hoá đang đe doạ toàn cầu chiếm khoảng 40% bề mặt trái đất, hơn 250 triệu người bị tác động trực tiếp và 1 tỷ người trong hơn 100 nước bị rủi ro.
+ Mọi khu vực trên Trái Đất đang phải đối mặt.
1. Sa mạc hoá trên Thế Giới:
1. Sa mạc hoá trên Thế Giới:
+ Có khoảng 30% diện tích trên Trái Đất là khô hạn và bán khô hạn đang bị sa mạc hoá đe doạ.
+ Có 18% dân số thế giới đang sinh sống ở vùng có nguy cơ sa mạc hoá. Hiện nay, hằng năm có khoảng 6 triệu ha đất bị sa mạc hoá và mất khả năng canh tác do những hoạt động của con người.
+ Trên thế giới đói nghèo,quản lý đất đai không bên vưng và biến đổi khí hậu đang biến các vùng khó khăn thành các sa mạc và ngươc lại hoang mạc hóa đang làm trầm trọng thêm và dẫn đến đói nghèo.
+ Suy thoái đất khô cằn đang diễn ra mạnh mẽ nhất là ở châu Phi, Tây Nam Á. Trung Quốc
Tây Nam Á
Miền Tây nước Mỹ
Vùng ven Shahara Châu Phi
Hình ảnh về sa mạc trên thế giới
Theo điều tra, nghiên cứu của Trung tâm Quy hoạch đất đai (Bộ Tài nguyên và Môi trường)
2. Sa mạc hoá ở Việt Nam
+ Tại các tỉnh miền núi phía Bắc, nơi còn nhiều vùng đồi núi trọc đang bị mưa lũ làm lở đất, xói mòn và suy thoái dẫn đến khô cằn hoang mạc.
+ Hiện nay Việt Nam có khoảng 9,3 triệu ha liên quan đến hoang mạc hóa chiếm khoảng 28% (tổng diện tích đất đai).
+ Hoang mạc hóa ở nước ta xảy ra ở cục bộ dọc theo bờ biển miền trung tập trung 10 tỉnh thành từ Quảng Bình đến Bình Thuận diện tích khoảng 419.000 ha. Hoang mạc hóa mạnh ở 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận nơi đây xảy ra quá trình xói mòn, rũa trôi, lũ lụt, hạn hán và sạt lở bờ biển.
+ Tình trạng khai thác bừa bãi rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng ngập mặn ven biển làm cho hoang mạc hóa tăng lên
Bảng phân bố vùng đất đang bị sa mạc hoá ở Việt Nam
(Nguồn: Lê Huy Bá – Môi trường tài nguyên đất Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam,
tháng 10/2009).
Hình ảnh về sa mạc hóa ở Việt Nam
Đất đồi trọc tại Điện Biên
Ven biển duyên hải Nam Trung Bộ
Bình Thuận
Ninh Thuận
1. Tác động của sa mạc hoá đến môi trường – sinh thái tự nhiên.
- Làm suy giảm tính đàn hồi tự nhiên của đất đai, khả năng phục hồi độ phì nhiêu do những rối loạn của khí hậu.
- Làm giảm tính năng sản xuất của đất.
- Làm hư hại thảm phủ thực vật, những thực vật ăn được có thể thay thế bằng thực vật không ăn được.
- Chất lượng dòng chảy giảm sút, làm gia tăng nguy cơ lụt lội.
- Đặc biệt, sa mạc hoá có tác động rất lớn đến sinh thái học.
IV. Hậu quả của sa mạc hóa
Đất mất tính năng sản xuất
Giảm hệ sinh thái học
2. Tác động của sa mạc hoá đến xã hội và đời sống con người.
Sa mạc hoá kéo theo sự thiếu hụt trầm trọng lương thực, thực phẩm.
Gia tăng các vấn đề về sức khoẻ do gió mang cát bụi nhiều như các bệnh về đường hô hấp, dị ứng và ảnh hưởng xấu đến tinh thần.
Làm mất nơi sinh sống dẫn đến di cư tìm nơi ở mới.
Sa mạc hóa làm cho diện tích đất đai bị thu hẹp.
IV. Hậu quả của sa mạc hóa
Tăng đói nghèo
Sự di cư
IV. Hậu quả của sa mạc hóa
Các bệnh về hô hấp
Tác động của sa mạc hoá
V. Các giải pháp phòng chống sa mạc hóa
Công ước Chống sa mạc hoá của Liên Hợp Quốc:
+ Xây dựng các chương trình quốc gia, tiểu vùng và vùng để phòng chống khô hạn và sa mạc hoá
+ Kêu gọi cộng đồng quốc tế hỗ trợ tài chính cho việc chống sa mạc hoá
+ Trao đổi thông tin, kỹ thuật và đào tạo về chống sa mạc hoá
+ Ngăn chặn hậu quả sa mạc hoá dẫn đến di cư ồ ạt, các loài động thực vật bị tiệt chủng, khí hậu thay đổi v.v...
+ Hiện trạng về sa mạc hoá
Năm 1998, Việt Nam đã trở thành quốc gia thành viên thứ 134 thực thi Công ước quốc tế về chống sa mạc hóa toàn cầu.
V. Các giải pháp phòng chống sa mạc hóa
Thành lập các vành đai xanh quanh các vùng sa mạc
Vành đai xanh
=> Trồng các hàng cây chắn gió, xen kẽ các vùng trồng cây nông nghiệp nhằm bảo vệ va ngăn cản sự mở rộng của sa mạc hóa giúp bảo vệ đất đai chống các quá trình rữa trôi, giữ vững độ phì cho đất đai, bảo vệ mùa màng.
Trồng cây băng chắn gió
Kiểm soát độ che phủ
→ Bảo vệ bề mặt đất khỏi sự tác động trực tiếp của các yếu tố khí hậu bất lợi, giảm thiểu sự rửa trôi và xói mòn đất.
Những kỹ thuật hiện đại
=> Các số liệu thu thập từ vệ tinh có thể dùng để theo dõi các cơn bão vào mùa mưa, nghiên cứu các quy luật chung và nếu có thể thì dự đoán việc đổi chỗ của chúng.
Chính phủ đã thiết lập các khuôn khổ phòng, chống sa mạc hoá và đề ra Chương trình hành động thực hiện Công ước Liên Hợp Quốc về chống sa mạc hoá. Gồm các biện pháp phòng chống sa mạc hoá sau:
Các giải pháp chính sách kinh tế, kĩ thuật phòng chống sa mạc hoá ở Việt Nam
Tăng độ che phủ rừng: tiếp tục thực hiện chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng và hệ thống cây trồng phân tán ở nông thôn.
Quy hoạch và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
Tăng cường các biện pháp giảm nhẹ thiên tai, dặc biệt là vấn đề cung cấp nước ở các vùng hạn hán nghiêm trọng.
Phát triển nông thôn, tiếp tục thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn (chương trình 135).
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, cùng chống sa mạc hoá.
Các giải pháp chính sách kinh tế, kĩ thuật phòng chống sa mạc hoá ở Việt Nam
Những giải pháp tại Việt Nam
Trồng cây chắn gió ven biển
Phủ xanh đồi trọc
Trồng cỏ thâm canh
Thành lập quỹ hoang mạc hóa
VI. Kết luận
Qua bài tiểu luận ta đã hiểu rõ hơn về tình hình ô nhiễm môi trường đất và hiện trạng sa mạc hóa hiện nay. Vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường đất nói riêng đã và đang là vấn đề cần thiết và cấp bách đối với thế giới trong đó có cả Việt Nam mà nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này chính là do tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người.
⇒ Qua đây, chúng ta cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường để giảm bớt ô nhiễm môi trường và chống lại sự sa mạc hóa.
Cám ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách:
Lê Huy Bá - Môi trường, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM
Nguyễn Quốc Hùng – Một số vấn đề về ô nhiễm và suy thoái đất đai ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia.
Internet:
http://samachoa.vn/
www.isgmard.org.vn
http://tailieu.vn/
http://vnexpress.ne
http://vi.wikipedia.org/
http://www.tinmoitruong.vn/
https://www.youtube.com
http://www.moitruong.com.vn/
http://www.vea.gov.vn/
Lương Thị Nhung (NT)
Nguyễn Thanh Liêm
Nguyễn Hoàng Oanh
Hoàng Thị Mỹ
Cao Thị Liễu
Lê Thị Thúy Ninh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
LỚP DLD14TH205
Giảng viên: Nguyễn Thị Xuân Hạnh
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
I. Tổng quan
1. Sa mạc hóa là gì?
2. Biểu hiện sa mạc hóa
II. Nguyên nhân dẫn đến sa mạc hóa
1. Tự Nhiên
2. Tác động của con người
III. Tình hình sa mạc hóa trên thế giới và ở Việt Nam
1. Tình hình sa mạc hóa trên thế giới
2. Tình hình sa mạc hóa ở Việt Nam
IV. Hậu quả của sa mạc hóa
1. Tác động của sa mạc hoá đến môi trường – sinh thái tự nhiên.
2. Tác động của sa mạc hoá đến xã hội và đời sống con người.
V. Các giải pháp phòng chống sa mạc hóa
VI. Kết luận
NỘI DUNG
1. Sa mạc hóa là gì?
Sa mạc hóa là sự suy thoái đất đai tại các vùng khô hạn, bán khô hạn, vùng ẩm nửa khô hạn do các nguyên nhân khác nhau, trong đó có biến đổi khí hậu và các hoạt động của con người gây ra.
I. Tổng quan
2. Biểu hiện sa mạc hóa
Những biểu hiện của sa mạc hoá có thể là sự suy thoái chất lượng đất ở vùng đồi núi làm tăng diện tích đất trống đồi núi trọc hoặc sự suy thoái đất dẫn đến quá trình đá ong hoá; cũng có thể là sự suy thoái đất do nhiễm phèn, nhiễm mặn hoặc do mất rừng ở vùng bán khô hạn hoặc thoái hoá đất do thiếu nước tưới hoặc thoái hóa do quá trình di động cát.
Hiện nay, sa mạc hoá thể hiện rõ nhất trên đất trống đồi trọc, không còn lớp phủ thực vật, địa hình dốc, chia cắt, nơi có lượng mưa thấp (700 – 800 mm; 1500 mm/năm); lượng bốc hơi tiềm năng đạt 1000 – 1800 mm/năm.
2. Biểu hiện sa mạc hóa
Sa mạc
2. Biểu hiện sa mạc hóa
Sa mạc
2. Biểu hiện sa mạc hóa
Mất rừng ở vùng bán khô hạn
Thoái hoá đất do thiếu nước
2. Biểu hiện sa mạc hóa
Quá trình sa mạc hoá chia làm 3 mức độ:
Năng suất sản xuất giảm 10% – 25%: sa mạc hoá bắt đầu.
Năng suất sản xuất giảm 25% – 50%: sa mạc hoá trung bình.
Năng suất sản xuất giảm >50%: sa mạc hoá nghiêm trọng, trong trường hợp này có sự xuất hiện các rãnh hay ụ cát lớn.
- Chỉ tiêu quan trọng để xác định độ sa mạc hoá là tỷ lệ lượng mưa hàng năm, so với lượng bốc thoát hơi tiềm năng trong thời gian nhất định, biến động từ 0,05 – 0,65 (Công ước chống sa mạc hoá).
- Sa mạc hoá là quá trình mà tiềm năng sản xuất của đất khô hay đất bán khô giảm xuống trên 10%.
II. Nguyên nhân dẫn đến sa mạc hóa
Biến đổi khí hậu
Khô h
anh
Lượng mưa hằng năm 700=>850mm
Gió
Nguyên nhân
Tự nhiên
Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa tác động qua lại và không thể tách rời, tạo nên những vùng khí hậu khô hanh, tạo nên tiền đề cho sự hình thành sa mạc hoá.
Sự khác nhau về nhiệt độ và áp suất quanh Trái Đất đã góp phần tạo ra sự tuần hoàn không khí – hệ thống gió gây xói mòn.
- Đối với Việt Nam, đồi núi chiếm ¾ diện tích, nằm trong khu vực nhiệt đới có hai mùa rõ rệt, nên vào các tháng mùa mưa khoảng từ 4 -5 tháng, chiếm 80% lượng mưa năm. Đất bị thoái hóa nghiêm trong do xói mòn, rửa trôi.
Tác động của con người
Mở rộng, tăng cường sử dụng đất đai không hợp lí
Thời kì bỏ hoang, rút ngắn khai thác quá mức chất dinh dưỡng của đất
Sự chăn thả quá mức trong những năm đất còn ẩm ướt làm cho mặt đất rắn chắc lại
Khai thác và chặt phá rừng bừa bãi
Tác động của con người
Đất bị mặn hóa do canh tác, tưới tiêu không đúng kĩ thuật
Tác động của con người
Đất bị thoái hóa do khai thác mỏ, làm trôi tầng đật mặt, lộ tầng đá gốc.
Đất thoái hóa
Khô cứng
Mất nguồn dinh dưỡng lớp đất mặt
Giảm năng suất
Nguồn nước mặt hao hụt
Tự nhiên
Con người
Đất hoang hóa
=> Sa mạc hóa
Rữa trôi bề mặt
+ gió
+ nước
III - TÌNH HÌNH SA MẠC HOÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
Thực trạng hoang mạc hóa trên thế giới
III - TÌNH HÌNH SA MẠC HOÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
Ngày 15/6/2004, Liên Hợp Quốc (LHQ) cảnh báo Thế Giới đang phải đối mặt với tình trạng sa mạc hoá đang diễn ra với tốc độ đáng báo động, ảnh hưởng đến cuộc sống hàng triệu người và vấn đề này dường như đang tăng với tốc độ gấp đôi kể từ những năm 1970.
Liên Hợp Quốc đã đưa ra những báo động về quá trình sa mạc hoá như sau:
+ Sa mạc hoá đang đe doạ toàn cầu chiếm khoảng 40% bề mặt trái đất, hơn 250 triệu người bị tác động trực tiếp và 1 tỷ người trong hơn 100 nước bị rủi ro.
+ Mọi khu vực trên Trái Đất đang phải đối mặt.
1. Sa mạc hoá trên Thế Giới:
1. Sa mạc hoá trên Thế Giới:
+ Có khoảng 30% diện tích trên Trái Đất là khô hạn và bán khô hạn đang bị sa mạc hoá đe doạ.
+ Có 18% dân số thế giới đang sinh sống ở vùng có nguy cơ sa mạc hoá. Hiện nay, hằng năm có khoảng 6 triệu ha đất bị sa mạc hoá và mất khả năng canh tác do những hoạt động của con người.
+ Trên thế giới đói nghèo,quản lý đất đai không bên vưng và biến đổi khí hậu đang biến các vùng khó khăn thành các sa mạc và ngươc lại hoang mạc hóa đang làm trầm trọng thêm và dẫn đến đói nghèo.
+ Suy thoái đất khô cằn đang diễn ra mạnh mẽ nhất là ở châu Phi, Tây Nam Á. Trung Quốc
Tây Nam Á
Miền Tây nước Mỹ
Vùng ven Shahara Châu Phi
Hình ảnh về sa mạc trên thế giới
Theo điều tra, nghiên cứu của Trung tâm Quy hoạch đất đai (Bộ Tài nguyên và Môi trường)
2. Sa mạc hoá ở Việt Nam
+ Tại các tỉnh miền núi phía Bắc, nơi còn nhiều vùng đồi núi trọc đang bị mưa lũ làm lở đất, xói mòn và suy thoái dẫn đến khô cằn hoang mạc.
+ Hiện nay Việt Nam có khoảng 9,3 triệu ha liên quan đến hoang mạc hóa chiếm khoảng 28% (tổng diện tích đất đai).
+ Hoang mạc hóa ở nước ta xảy ra ở cục bộ dọc theo bờ biển miền trung tập trung 10 tỉnh thành từ Quảng Bình đến Bình Thuận diện tích khoảng 419.000 ha. Hoang mạc hóa mạnh ở 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận nơi đây xảy ra quá trình xói mòn, rũa trôi, lũ lụt, hạn hán và sạt lở bờ biển.
+ Tình trạng khai thác bừa bãi rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng ngập mặn ven biển làm cho hoang mạc hóa tăng lên
Bảng phân bố vùng đất đang bị sa mạc hoá ở Việt Nam
(Nguồn: Lê Huy Bá – Môi trường tài nguyên đất Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam,
tháng 10/2009).
Hình ảnh về sa mạc hóa ở Việt Nam
Đất đồi trọc tại Điện Biên
Ven biển duyên hải Nam Trung Bộ
Bình Thuận
Ninh Thuận
1. Tác động của sa mạc hoá đến môi trường – sinh thái tự nhiên.
- Làm suy giảm tính đàn hồi tự nhiên của đất đai, khả năng phục hồi độ phì nhiêu do những rối loạn của khí hậu.
- Làm giảm tính năng sản xuất của đất.
- Làm hư hại thảm phủ thực vật, những thực vật ăn được có thể thay thế bằng thực vật không ăn được.
- Chất lượng dòng chảy giảm sút, làm gia tăng nguy cơ lụt lội.
- Đặc biệt, sa mạc hoá có tác động rất lớn đến sinh thái học.
IV. Hậu quả của sa mạc hóa
Đất mất tính năng sản xuất
Giảm hệ sinh thái học
2. Tác động của sa mạc hoá đến xã hội và đời sống con người.
Sa mạc hoá kéo theo sự thiếu hụt trầm trọng lương thực, thực phẩm.
Gia tăng các vấn đề về sức khoẻ do gió mang cát bụi nhiều như các bệnh về đường hô hấp, dị ứng và ảnh hưởng xấu đến tinh thần.
Làm mất nơi sinh sống dẫn đến di cư tìm nơi ở mới.
Sa mạc hóa làm cho diện tích đất đai bị thu hẹp.
IV. Hậu quả của sa mạc hóa
Tăng đói nghèo
Sự di cư
IV. Hậu quả của sa mạc hóa
Các bệnh về hô hấp
Tác động của sa mạc hoá
V. Các giải pháp phòng chống sa mạc hóa
Công ước Chống sa mạc hoá của Liên Hợp Quốc:
+ Xây dựng các chương trình quốc gia, tiểu vùng và vùng để phòng chống khô hạn và sa mạc hoá
+ Kêu gọi cộng đồng quốc tế hỗ trợ tài chính cho việc chống sa mạc hoá
+ Trao đổi thông tin, kỹ thuật và đào tạo về chống sa mạc hoá
+ Ngăn chặn hậu quả sa mạc hoá dẫn đến di cư ồ ạt, các loài động thực vật bị tiệt chủng, khí hậu thay đổi v.v...
+ Hiện trạng về sa mạc hoá
Năm 1998, Việt Nam đã trở thành quốc gia thành viên thứ 134 thực thi Công ước quốc tế về chống sa mạc hóa toàn cầu.
V. Các giải pháp phòng chống sa mạc hóa
Thành lập các vành đai xanh quanh các vùng sa mạc
Vành đai xanh
=> Trồng các hàng cây chắn gió, xen kẽ các vùng trồng cây nông nghiệp nhằm bảo vệ va ngăn cản sự mở rộng của sa mạc hóa giúp bảo vệ đất đai chống các quá trình rữa trôi, giữ vững độ phì cho đất đai, bảo vệ mùa màng.
Trồng cây băng chắn gió
Kiểm soát độ che phủ
→ Bảo vệ bề mặt đất khỏi sự tác động trực tiếp của các yếu tố khí hậu bất lợi, giảm thiểu sự rửa trôi và xói mòn đất.
Những kỹ thuật hiện đại
=> Các số liệu thu thập từ vệ tinh có thể dùng để theo dõi các cơn bão vào mùa mưa, nghiên cứu các quy luật chung và nếu có thể thì dự đoán việc đổi chỗ của chúng.
Chính phủ đã thiết lập các khuôn khổ phòng, chống sa mạc hoá và đề ra Chương trình hành động thực hiện Công ước Liên Hợp Quốc về chống sa mạc hoá. Gồm các biện pháp phòng chống sa mạc hoá sau:
Các giải pháp chính sách kinh tế, kĩ thuật phòng chống sa mạc hoá ở Việt Nam
Tăng độ che phủ rừng: tiếp tục thực hiện chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng và hệ thống cây trồng phân tán ở nông thôn.
Quy hoạch và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
Tăng cường các biện pháp giảm nhẹ thiên tai, dặc biệt là vấn đề cung cấp nước ở các vùng hạn hán nghiêm trọng.
Phát triển nông thôn, tiếp tục thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn (chương trình 135).
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, cùng chống sa mạc hoá.
Các giải pháp chính sách kinh tế, kĩ thuật phòng chống sa mạc hoá ở Việt Nam
Những giải pháp tại Việt Nam
Trồng cây chắn gió ven biển
Phủ xanh đồi trọc
Trồng cỏ thâm canh
Thành lập quỹ hoang mạc hóa
VI. Kết luận
Qua bài tiểu luận ta đã hiểu rõ hơn về tình hình ô nhiễm môi trường đất và hiện trạng sa mạc hóa hiện nay. Vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường đất nói riêng đã và đang là vấn đề cần thiết và cấp bách đối với thế giới trong đó có cả Việt Nam mà nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này chính là do tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người.
⇒ Qua đây, chúng ta cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường để giảm bớt ô nhiễm môi trường và chống lại sự sa mạc hóa.
Cám ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách:
Lê Huy Bá - Môi trường, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM
Nguyễn Quốc Hùng – Một số vấn đề về ô nhiễm và suy thoái đất đai ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia.
Internet:
http://samachoa.vn/
www.isgmard.org.vn
http://tailieu.vn/
http://vnexpress.ne
http://vi.wikipedia.org/
http://www.tinmoitruong.vn/
https://www.youtube.com
http://www.moitruong.com.vn/
http://www.vea.gov.vn/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)