Hiểm họa và thảm họa
Chia sẻ bởi Sơn Nguyên Ngọc |
Ngày 13/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Hiểm họa và thảm họa thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
HIỂM HỌA VÀ THẢM HỌA
Hiểm hoạ
Là 1 sự kiện
hoặc hiện tượng không bình thường có thể đe dọa đến tính mạng,
tài sản
và môi trường
Một số hình ảnh
Lũ lụt – Lốc xoáy
h?a
CHUONG TRINH PHONG NGUA UNG PHO THAM HOA
Là sự phá vỡ nghiêm trọng hoạt động của một xã hội, môi trường và vật chất trên diện rộng, vượt quá khả năng đối phó của cộng đồng đó.
Thiệt hại do Bão & Động đất
Bão Nargis
Hiểm hoạ sẽ trở thành thảm hoạ khi chúng xẩy ra ở những nơi có nhiều người sinh sống, hoạt động và gây ra thiệt hại về tính mạng, tài sản, môi trường.
Phân biệt sự khác nhau giữa
hiểm họa và thảm họa
HIỂM HOẠ THẢM HOẠ
* Có thể xẩy ra * Đã xẩy ra
* Đe doạ đến chúng ta * Đã gây thiệt hại
Thảo luận theo từng bàn
NÊU CÁC HIỂM HỌA
THƯỜNG XẨY RA Ở VIỆT NAM
THẢO LUẬN NHÓM
Hiểm họa
Nguyên nhân
Thiệt hai
Các yếu tố làm tăng thiệt hại
Các việc cần làm :
- Trước
- Trong
- Sau
Chu trình quản lý thảm hoạ
Chu trình quản lý thảm hoạ
Phục hồi
Tái thiết
Phòng ngừa
Ngăn ngừa, giảm nhẹ
MƠ HÌNH H?I T?
Thảm họa
HIỂM HỌA
TTDBTT
Lũ lụt
Hạn hán
Bão
Giông sét
Sạt lỡ
Ngập úng
.
Sự kiện châm ngòi
Điều kiện không an toàn
Tổn thất:
Tính mạng,
Nhà cửa, Tài sản và cơ sở hạ tầng
Xáo trộn cuộc sống
Ở những địa điểm nguy hiểm
Nhà ở không an toàn
Cách kiếm sống dễ gặp nguy hiểm
Nguồn sống không ổn định
Không có tiết kiệm
Thiếu kỹ năng
Thiếu các tổ chức ở địa phương
Thiếu sự đoàn kết, thống nhất
Tiêu cực,chấp nhận số phận
Chủ quan coi thường..
v.v...
MỘT SỐ HIỂM HỌA CỤ THỂ
Áp thấp nhiệt đới & Bão
Bão & ATNĐ gọi chung là xoáy thuận nhiệt đới
Khi gió mạnh nhất vùng gần tâm XTNĐ đạt từ cấp 6 – 7 là ATNĐ
- Khi gió mạnh nhất vùng gần tâm XTNĐ đạt từ cấp 8 trở lên thì gọi là Bão
Các đặc trưng của Bão ở Việt Nam
- Hình thành trên biển
- Có khuynh hướng đi vào đất liền
- Kèm theo mưa
- Gió xoáy ngược chiều kim đồng hồ
Chú ý vùng tâm báo đi qua
Phụ lục BẢNG CẤP GIÓ
Các yếu tố làm tăng thiệt hại
- Những cộng đồng nằm ở vùng áp thấp ven biển
(chịu ảnh hưởng trực tiếp)
- Những cộng đồng phụ cận
- Hệ thống báo động và thông tin liên lạc kém
- Những cộng đồng có nhận thức về hiểm họa thấp
- Kinh tế và cơ sở hạ tầng kém phát triển
- Những cộng đồng thiếu chủ động trong hoạt động phòng tránh bão
Những việc làm
Nguyên nhân:
- Những trận mưa lớn kéo dài
- Các công trình xây dựng như đường bộ, xe lửa và hệ thống thủy lợi ngăn cản dòng chảy tự nhiên.
- Sông ngòi bị bồi lắng làm giảm khả năng thoát nước.
- Đê điều, đập hoặc hồ chứa bị vỡ.
- Nước biển dâng, tiến sâu vào đất liền,gây ra ngập lụt và nhiễm mặn
- Rừng đầu nguồn bị phá hủy, v.v...
LŨ LỤT
LŨ LỤT
Các loại lũ và đặc điểm của chúng:
Lũ quét:
Diễn ra trong một thời gian rất ngắn, dòng nước chảy với tốc độ cực lớn, có thể cuốn theo đất đá và mọi thứ khi dòng chảy đi qua
Lũ sông:
Nước dâng lên từ từ, thường xảy ra theo mùa ở các hệ thống sông ngòi.
Lũ ven biển:
Xuất hiện khi sóng biển dâng cao đột ngột kết hợp với triều cường, phá vỡ đê hoặc tràn qua đê biển vào đất liền làm nước sông hồng không chảy thoát ra biển được gây ngập lụt
LŨ LỤT
Những thiệt hại chính
- Thương vong
- Sức khỏe cộng đồng, dịch bệnh
- Thiệt hại về vật chất: Các công trình bị hư hại do nước cuốn trôi, tài sản gia đình bị hư hại,mất mát.
- Mùa vụ và lương thực có thể bị mất do ngập nước, vật nuôi, nông cụ, hạt giống có thể bị mất, môi trường ô nhiễm, khan hiếm nước sạch.
LŨ LỤT
Các yếu tố làm tăng thiệt hại
- Vị trí của cộng đồng trong vùng ngập lũ
- Thiếu hiểu biết về hiểm họa lũ lụt
- Nhà và móng nhà không chịu dược lũ lụt
- kho chứa lương thực, cây trồng, gia súc không được bảo vệ
- Thiếu nơi trú ẩn cho tàu, thuyền đánh cá,v.v...
- Chủ quan, thiếu sự chuẩn bị
- Quan hệ trong cộng đồng lỏng lẽo thiếu đoàn kết.
- Thiếu các tổ chức hỗ trợ
Những việc làm
Nguyên nhân
- Do thiếu mưa trong thời gian dài
- Do thay đổi đặc điểm khí hậu trên thế giới
- Do khai thác quá mức các nguồn nước ngầm
Đặc điểm :
- Giảm độ ẩm và nguồn nước so với mức độ bình thường
HẠN HÁN
HẠN HÁN
Đặc điểm :
- Giảm độ ẩm và nguồn nước so với mức độ bình thường
Những thiệt hại lớn :
- Thu thập của nông dân giảm, giá nông sản tăng
- Tình trạng dinh dưỡng giảm sút, phát sinh dịch bệnh
- Nguồn nước uống giảm,gia súc chết và mất cân bằng sinh thái
HẠN HÁN
Những yếu tố làm tăng thiệt hại
- Các vùng đất khô cằn làm cho tình trạng hạn hán trở nên trầm trọng hơn
- Canh tác trên đất cằn cỗi, thiếu hệ thống thủy lợi
- Những vùng có nguồn nước phụ thuộc vào thời tiết
- Những vùng đất có khả năng giữ độ ẩm kém
- Thiếu đầu tư cho sản xuất nông nghiệp
- Chặt phá rừng
Những việc làm
Những việc làm
Những việc làm
Nguyên nhân:
- Sạt lở đất là kết quả của những chấn động tự nhiên của trái đất, làm mất sự liên kết của đất và đá trên sườn núi đồi.
- Sạt lở đất có thể xảy ra khi có mưa rất to, hoặc lũ lụt làm cho đất bão hòa nước, không còn sự kết dính và trôi xuống.
- Sạt lở đất còn có thể do tải trọng lớn đặt trên sườn dốc (như các công trình xây dựng) hoặc do mưa to trên vùng rừng bị chặt phá hoặc gây cháy ra
- Ngoài ra, các nguồn nước có sự thay đổi dòng chảy dưới tác động của con người cũng có thể gây ra sạt lở.
SẠT LỠ ĐẤT - TRƯỢT ĐẤT
SẠT LỞ ĐẤT - TRƯỢT ĐẤT
Đặc điểm :
- Sạt lở đất xuất hiện dưới nhiều hình thức,ví dụ rơi và trượt. Chúng có thể là tác động phụ của bão to và động đất. Sạt lở đất phổ biến hơn bất cứ sự kiện địa lý nào khác.
Những thiệt hại chính:
- Có thể làm chết hoặc gây thương tích cho người do vùi lấp dưới đất đá, hoặc những căn nhà bị sập
- Bùn, đá rơi xuống với tốc độ lớn có thể phá hủy hoặc gây thiệt hại ngiêm trọng về nhà cửa, tài sản của nhân dân và làm tắc nghẽn đường giao thông
- Mất đất trồng trọt do bị đất đá vùi lấp
- Súc vật cũng có thể bị chết hoặc bị thương
SẠT LỞ ĐẤT - TRƯỢT ĐẤT
Các yếu tố làm tăng thiệt hại:
- Những khu dân cư xây dựng trên các sườn dốc, dưới những mỏm đá, cạnh các dòng sông.
- Thiếu sự hiểu biết về hiểm họa sạt lở đất
- Do khai thác tài nguyên bừa bãi, rừng đầu nguồn bị tàn phá
( chặt phá cây tại các vùng cao)
Những việc làm
Những việc làm
Những việc làm
ĐẠI DỊCH CÚM A ( H1N1)
Theo WHO
Mức cảnh báo : 6/6
Số nước có người bị nhiễm : 139
Số người nhiễm : 130.733.
Số người chết : 702
Ở Việt Nam : 383 người bị nhiễm
Ngày 31/5 ca nhiễm đầu tiên tại VN
Trong đó : - 34 người về từ nước ngoài
- người nhiễm trẻ nhất : bé trai 14 tuổi
Là bệnh nhiễm trùng đường Hô hấp cấp tính
- Bệnh có khả năng lây nhiễm cao từ người sang người, có khả năng gây đại dịch và biến chứng hô hấp, có thể gây tử vong và tử vong hàng loạt
CÚM A( H1N1 ) LÀ GÌ ?
BỆNH LÂY TRUYỀN THẾ NÀO ?
Bệnh lây truyền qua đường hô hấp do tiếp xúc với vi rút từ người bệnh thông qua hắt hơi , sổ mũi ...
Triệu chứng
Sốt trên 38 độ C
Ho
Đau họng
Hắt hơi
Sổ mũi
Đau cơ
Đau đầu
Rùng mình
Mệt mỏi
Nôn
Tiêu chảy
...
Bệnh diễn biến nặng gây viêm phổi, suy hô hấp, suy đa phủ tạng và dẫn đến tử vong
Phòng lây nhiễm cúm A (H1N1)
từ người sang người
1. Vệ sinh cá nhân :
- Rửa tay bằng xà phòng
- Che miệng, mũi khi ho, hắt hơi
- Tránh chùi tay lên mắt, mũi...
2. Tăng cường sức khỏe, nghỉ ngơi hợp lý
3. Tránh tiếp xúc với người bệnh, người có triệu chứng nhiễm cúm A
4. Khi có dấu hiệu sót, ho ...
Đến cơ sở Y tế ngay
Đeo khẩu trang để tránh lây nhiễm, hạn chế tiếp xúc với mọi người
5. Hạn chế tập trung đông người, hội họp,đặt biệt là những phòng chật hẹp
Cám ơn sự theo dõi của các anh chị
Hiểm hoạ
Là 1 sự kiện
hoặc hiện tượng không bình thường có thể đe dọa đến tính mạng,
tài sản
và môi trường
Một số hình ảnh
Lũ lụt – Lốc xoáy
h?a
CHUONG TRINH PHONG NGUA UNG PHO THAM HOA
Là sự phá vỡ nghiêm trọng hoạt động của một xã hội, môi trường và vật chất trên diện rộng, vượt quá khả năng đối phó của cộng đồng đó.
Thiệt hại do Bão & Động đất
Bão Nargis
Hiểm hoạ sẽ trở thành thảm hoạ khi chúng xẩy ra ở những nơi có nhiều người sinh sống, hoạt động và gây ra thiệt hại về tính mạng, tài sản, môi trường.
Phân biệt sự khác nhau giữa
hiểm họa và thảm họa
HIỂM HOẠ THẢM HOẠ
* Có thể xẩy ra * Đã xẩy ra
* Đe doạ đến chúng ta * Đã gây thiệt hại
Thảo luận theo từng bàn
NÊU CÁC HIỂM HỌA
THƯỜNG XẨY RA Ở VIỆT NAM
THẢO LUẬN NHÓM
Hiểm họa
Nguyên nhân
Thiệt hai
Các yếu tố làm tăng thiệt hại
Các việc cần làm :
- Trước
- Trong
- Sau
Chu trình quản lý thảm hoạ
Chu trình quản lý thảm hoạ
Phục hồi
Tái thiết
Phòng ngừa
Ngăn ngừa, giảm nhẹ
MƠ HÌNH H?I T?
Thảm họa
HIỂM HỌA
TTDBTT
Lũ lụt
Hạn hán
Bão
Giông sét
Sạt lỡ
Ngập úng
.
Sự kiện châm ngòi
Điều kiện không an toàn
Tổn thất:
Tính mạng,
Nhà cửa, Tài sản và cơ sở hạ tầng
Xáo trộn cuộc sống
Ở những địa điểm nguy hiểm
Nhà ở không an toàn
Cách kiếm sống dễ gặp nguy hiểm
Nguồn sống không ổn định
Không có tiết kiệm
Thiếu kỹ năng
Thiếu các tổ chức ở địa phương
Thiếu sự đoàn kết, thống nhất
Tiêu cực,chấp nhận số phận
Chủ quan coi thường..
v.v...
MỘT SỐ HIỂM HỌA CỤ THỂ
Áp thấp nhiệt đới & Bão
Bão & ATNĐ gọi chung là xoáy thuận nhiệt đới
Khi gió mạnh nhất vùng gần tâm XTNĐ đạt từ cấp 6 – 7 là ATNĐ
- Khi gió mạnh nhất vùng gần tâm XTNĐ đạt từ cấp 8 trở lên thì gọi là Bão
Các đặc trưng của Bão ở Việt Nam
- Hình thành trên biển
- Có khuynh hướng đi vào đất liền
- Kèm theo mưa
- Gió xoáy ngược chiều kim đồng hồ
Chú ý vùng tâm báo đi qua
Phụ lục BẢNG CẤP GIÓ
Các yếu tố làm tăng thiệt hại
- Những cộng đồng nằm ở vùng áp thấp ven biển
(chịu ảnh hưởng trực tiếp)
- Những cộng đồng phụ cận
- Hệ thống báo động và thông tin liên lạc kém
- Những cộng đồng có nhận thức về hiểm họa thấp
- Kinh tế và cơ sở hạ tầng kém phát triển
- Những cộng đồng thiếu chủ động trong hoạt động phòng tránh bão
Những việc làm
Nguyên nhân:
- Những trận mưa lớn kéo dài
- Các công trình xây dựng như đường bộ, xe lửa và hệ thống thủy lợi ngăn cản dòng chảy tự nhiên.
- Sông ngòi bị bồi lắng làm giảm khả năng thoát nước.
- Đê điều, đập hoặc hồ chứa bị vỡ.
- Nước biển dâng, tiến sâu vào đất liền,gây ra ngập lụt và nhiễm mặn
- Rừng đầu nguồn bị phá hủy, v.v...
LŨ LỤT
LŨ LỤT
Các loại lũ và đặc điểm của chúng:
Lũ quét:
Diễn ra trong một thời gian rất ngắn, dòng nước chảy với tốc độ cực lớn, có thể cuốn theo đất đá và mọi thứ khi dòng chảy đi qua
Lũ sông:
Nước dâng lên từ từ, thường xảy ra theo mùa ở các hệ thống sông ngòi.
Lũ ven biển:
Xuất hiện khi sóng biển dâng cao đột ngột kết hợp với triều cường, phá vỡ đê hoặc tràn qua đê biển vào đất liền làm nước sông hồng không chảy thoát ra biển được gây ngập lụt
LŨ LỤT
Những thiệt hại chính
- Thương vong
- Sức khỏe cộng đồng, dịch bệnh
- Thiệt hại về vật chất: Các công trình bị hư hại do nước cuốn trôi, tài sản gia đình bị hư hại,mất mát.
- Mùa vụ và lương thực có thể bị mất do ngập nước, vật nuôi, nông cụ, hạt giống có thể bị mất, môi trường ô nhiễm, khan hiếm nước sạch.
LŨ LỤT
Các yếu tố làm tăng thiệt hại
- Vị trí của cộng đồng trong vùng ngập lũ
- Thiếu hiểu biết về hiểm họa lũ lụt
- Nhà và móng nhà không chịu dược lũ lụt
- kho chứa lương thực, cây trồng, gia súc không được bảo vệ
- Thiếu nơi trú ẩn cho tàu, thuyền đánh cá,v.v...
- Chủ quan, thiếu sự chuẩn bị
- Quan hệ trong cộng đồng lỏng lẽo thiếu đoàn kết.
- Thiếu các tổ chức hỗ trợ
Những việc làm
Nguyên nhân
- Do thiếu mưa trong thời gian dài
- Do thay đổi đặc điểm khí hậu trên thế giới
- Do khai thác quá mức các nguồn nước ngầm
Đặc điểm :
- Giảm độ ẩm và nguồn nước so với mức độ bình thường
HẠN HÁN
HẠN HÁN
Đặc điểm :
- Giảm độ ẩm và nguồn nước so với mức độ bình thường
Những thiệt hại lớn :
- Thu thập của nông dân giảm, giá nông sản tăng
- Tình trạng dinh dưỡng giảm sút, phát sinh dịch bệnh
- Nguồn nước uống giảm,gia súc chết và mất cân bằng sinh thái
HẠN HÁN
Những yếu tố làm tăng thiệt hại
- Các vùng đất khô cằn làm cho tình trạng hạn hán trở nên trầm trọng hơn
- Canh tác trên đất cằn cỗi, thiếu hệ thống thủy lợi
- Những vùng có nguồn nước phụ thuộc vào thời tiết
- Những vùng đất có khả năng giữ độ ẩm kém
- Thiếu đầu tư cho sản xuất nông nghiệp
- Chặt phá rừng
Những việc làm
Những việc làm
Những việc làm
Nguyên nhân:
- Sạt lở đất là kết quả của những chấn động tự nhiên của trái đất, làm mất sự liên kết của đất và đá trên sườn núi đồi.
- Sạt lở đất có thể xảy ra khi có mưa rất to, hoặc lũ lụt làm cho đất bão hòa nước, không còn sự kết dính và trôi xuống.
- Sạt lở đất còn có thể do tải trọng lớn đặt trên sườn dốc (như các công trình xây dựng) hoặc do mưa to trên vùng rừng bị chặt phá hoặc gây cháy ra
- Ngoài ra, các nguồn nước có sự thay đổi dòng chảy dưới tác động của con người cũng có thể gây ra sạt lở.
SẠT LỠ ĐẤT - TRƯỢT ĐẤT
SẠT LỞ ĐẤT - TRƯỢT ĐẤT
Đặc điểm :
- Sạt lở đất xuất hiện dưới nhiều hình thức,ví dụ rơi và trượt. Chúng có thể là tác động phụ của bão to và động đất. Sạt lở đất phổ biến hơn bất cứ sự kiện địa lý nào khác.
Những thiệt hại chính:
- Có thể làm chết hoặc gây thương tích cho người do vùi lấp dưới đất đá, hoặc những căn nhà bị sập
- Bùn, đá rơi xuống với tốc độ lớn có thể phá hủy hoặc gây thiệt hại ngiêm trọng về nhà cửa, tài sản của nhân dân và làm tắc nghẽn đường giao thông
- Mất đất trồng trọt do bị đất đá vùi lấp
- Súc vật cũng có thể bị chết hoặc bị thương
SẠT LỞ ĐẤT - TRƯỢT ĐẤT
Các yếu tố làm tăng thiệt hại:
- Những khu dân cư xây dựng trên các sườn dốc, dưới những mỏm đá, cạnh các dòng sông.
- Thiếu sự hiểu biết về hiểm họa sạt lở đất
- Do khai thác tài nguyên bừa bãi, rừng đầu nguồn bị tàn phá
( chặt phá cây tại các vùng cao)
Những việc làm
Những việc làm
Những việc làm
ĐẠI DỊCH CÚM A ( H1N1)
Theo WHO
Mức cảnh báo : 6/6
Số nước có người bị nhiễm : 139
Số người nhiễm : 130.733.
Số người chết : 702
Ở Việt Nam : 383 người bị nhiễm
Ngày 31/5 ca nhiễm đầu tiên tại VN
Trong đó : - 34 người về từ nước ngoài
- người nhiễm trẻ nhất : bé trai 14 tuổi
Là bệnh nhiễm trùng đường Hô hấp cấp tính
- Bệnh có khả năng lây nhiễm cao từ người sang người, có khả năng gây đại dịch và biến chứng hô hấp, có thể gây tử vong và tử vong hàng loạt
CÚM A( H1N1 ) LÀ GÌ ?
BỆNH LÂY TRUYỀN THẾ NÀO ?
Bệnh lây truyền qua đường hô hấp do tiếp xúc với vi rút từ người bệnh thông qua hắt hơi , sổ mũi ...
Triệu chứng
Sốt trên 38 độ C
Ho
Đau họng
Hắt hơi
Sổ mũi
Đau cơ
Đau đầu
Rùng mình
Mệt mỏi
Nôn
Tiêu chảy
...
Bệnh diễn biến nặng gây viêm phổi, suy hô hấp, suy đa phủ tạng và dẫn đến tử vong
Phòng lây nhiễm cúm A (H1N1)
từ người sang người
1. Vệ sinh cá nhân :
- Rửa tay bằng xà phòng
- Che miệng, mũi khi ho, hắt hơi
- Tránh chùi tay lên mắt, mũi...
2. Tăng cường sức khỏe, nghỉ ngơi hợp lý
3. Tránh tiếp xúc với người bệnh, người có triệu chứng nhiễm cúm A
4. Khi có dấu hiệu sót, ho ...
Đến cơ sở Y tế ngay
Đeo khẩu trang để tránh lây nhiễm, hạn chế tiếp xúc với mọi người
5. Hạn chế tập trung đông người, hội họp,đặt biệt là những phòng chật hẹp
Cám ơn sự theo dõi của các anh chị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Sơn Nguyên Ngọc
Dung lượng: 13,36MB|
Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)