HỆ XƯƠNG CHI TIẾT

Chia sẻ bởi Trương Đình Dũng | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: HỆ XƯƠNG CHI TIẾT thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

 HỆ CƠ 
CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG
CƠ CHI TRÊN VÀ CHI DƯỚI
MỌI NGƯỜI XEM THAM KHẢO VÀ CHO Ý KIẾN NHA
I. Cơ chi trên
Cơ vùng vai:

- Có nhiệm vụ nối chi trên vào thân
- Có nguyên tuỷ ở xương bả vai và bám tận đầu trên xương cánh tay
- Gồm các cơ sau:
Cơ delta
Cơ trên gai
Cơ dưới
gai
Cơ tròn bé
Cơ tròn
lớn
*Cơ delta:
- Tác dụng: giúp dạng cánh tay và đưa cánh tay lên cao
*Nhóm cơ nâng cánh tay và xoay cánh tay ra ngoài
Cơ trên gai
Cơ dưới gai
Cơ tròn bé
*Nhóm cơ giúp khép cánh tay và xoay cánh tay vào trong
Cơ tròn lớn
Cơ dưới vai
2. Cơ cánh tay
Chia làm 2 khu là khu trước cánh tay và khu sau cánh tay
a. Khu trước cánh tay: có 3 cơ
Cơ nhị đầu
cánh tay
Đầu
ngắn
Đầu
dài
Cơ quạ
cánh tay
*Cơ cánh tay trước
Tác dụng: gấp cẳng tay vào cánh tay
b. Khu sau cánh tay: chỉ có 1 cơ
Chú thích:
4. Đầu ngoài
5. Đầu trong
6. Đầu dài
- Tác dụng: duỗi cánh tay
3. Cơ cẳng tay: có 20 cơ chia làm 3 khu

3.1. Khu cẳng tay trước: có 8 cơ chia làm 3 lớp

a. Lớp nông: có 4 cơ
Cơ sấp
tròn
Cơ gấp
cổ tay
quay
Cơ gan
tay dài
Cơ gấp
cổ tay
trụ
*Cơ sấp tròn:
- Tác dụng: sấp cẳng tay và bàn tay
Cơ gấp
cổ tay
trụ
Cơ gấp
cổ tay
quay
Cơ gan
tay dài
*Cơ gấp cổ tay quay:
- Tác dụng: gấp bàn tay
*Cơ gan bàn tay:
Tác dụng: gấp bàn tay
*Cơ gấp cổ tay trụ:
- giúp gấp và khép cổ tay
Cơ gấp
các ngón
nông
b. Lớp giữa: có 1 cơ là cơ gấp các ngón nông
Tác dụng: gấp đốt 2 các ngón 2, 3, 4, 5 và gấp cổ tay
Cơ gấp
dài ngón
cái
Cơ gấp
các ngón
sâu
c. Lớp sâu: có 3 cơ
Cơ sấp
vuông
*Cơ gấp các ngón sâu
Tác dụng: gấp các đốt ngón tay
*Cơ gấp dài ngón cái

Tác dụng: gấp ngón cái
*Cơ sấp vuông

- Tác dụng: sấp bàn tay và cẳng tay
3.2. Khu cẳng tay sau: có 8 cơ chia làm 2 lớp
a. Lớp nông: có 4 cơ

khuỷu
Cơ duỗi
ngón út
Cơ duỗi
các ngón
Cơ trụ
duỗi
bàn tay
*Cơ khuỷu
Tác dung: duỗi cẳng tay
*Cơ trụ sau
Tác dụng: duỗi và kéo bàn tay vào trong
*Cơ duỗi riêng ngón út

- Tác dụng: duỗi ngón út

*Cơ duỗi chung các ngón

- Tác dụng: duỗi ngón tay, bàn tay,cổ tay
b. Lớp sâu: có 4 cơ
Cơ dạng
ngón cái
dài
Cơ duỗi
ngắn
ngón cái
Cơ duỗi
dài
ngón cái
Cơ duỗi
ngón trỏ
*Cơ dạng ngón cái dài
Tác dụng: dạng ngón cái
*Cơ duỗi dài ngón cái
Tác dụng: duỗi ngón cái
*Cơ duỗi ngắn ngón cái
- Tác dụng: duỗi đốt gần ngón cái

*Cơ duỗi riêng ngón trỏ

- Tác dụng: duỗi ngón trỏ
3.3. Khu ngoài cẳng tay : có 4 cơ
*Cơ ngửa dài
Tác dụng: gấp cẳng tay, ngửa bàn tay và ngược lại
*Cơ quay nhất, cơ quay nhì:
- Cả 2 cơ đều có nguyên ủy bám vào mỏm trên lồi cầu ngoài xương cánh tay, bám tận gân cơ quay nhất bám vào nền đốt bàn II, gân cơ quay nhị bám vào nền đốt bàn III
*Cơ ngửa ngắn:
-Tác dụng: Ngửa bàn tay khi tay sấp
4. Cơ bàn tay: được chia làm 3 nhóm
a. Nhóm ngoài: có 4 cơ
Cơ gấp
ngắn ngón
cái
Cơ khép
ngón cái
Cơ dạng
ngón cái
ngắn
Cơ đốt
ngón cái
*Cơ dạng ngón cái ngắn nông nhất:
- Tác dụng: cùng với cơ dạng ngón dài đưa ngón cái ra xa trục bàn tay
*Cơ gấp ngắn ngón cái:
-Tác dụng: khép ngón cái.
*Cơ đốt ngón cái:
-Tác dụng: Kéo đốt bàn nhất ra ngoài, làm cho ngón cái đối diện với các ngón khác.
*Cơ khép ngón cái:

.
- Tác dụng khép ngón cái vào trục bàn tay.
b. Nhóm trong: có 4 cơ gồm một cơ bám vào da và 3 cơ vận động ngón út
Cơ dạng
ngón út
Cơ gấp
ngắn
ngón út
Cơ đối
ngón út
*Cơ gan bàn tay bì:
Là cơ bám da
* Cơ dạng ngón út:
-Tác dụng dạng ngón út
*Cơ gấp ngắn ngón út:
Tác dụng: Gấp ngón út
*Cơ đối ngón út:
- Tác dụng:Đưa xương bàn tay thứ 5 ra trước
c. Nhóm giữa:
4 cơ giun
(đã lật xuống)
Cơ gian cốt
mu tay thứ nhất
*4 cơ giun:
-Đánh số thứ tự từ ngón cái là 1,2,3,4 bổ sung cho việc gấp và duỗi.
*Bốn cơ liên cốt gam tay:
- Tác dụng: gấp khớp và duỗi khớp
*Bốn cơ gian cốt mu tay:
- Tác dụng: gấp khớp và duỗi khớp

II.Cơ chi dưới
Bao gồm: Cơ đai chậu, cơ đùi, cơ cẳng chân, cơ bàn chân
Cơ đai
chậu
Cơ đùi
Cơ cẳng
chân
Cơ bàn
chân
1- Cơ đai chậu
a. Nhóm trước trong
Cơ đai hông : Cơ đai và hông nằm trong hố chậu lớn xoay đùi ra ngoài
b. Nhóm sau ngoài:
Gồm có 10 cơ chia làm 2 lớp.
Lớp nông: có 3 cơ
Cơ mông
lớn
Cơ mông
nhỡ
*Cơ căng cân đùi:
Tác dụng: Căng cân đùi
*Cơ mông lớn:
Tác dụng: Giúp cho cơ thể đứng thẳng, duỗi đùi. Còn có tác dụng trong lúc đi ở những nơi gập ghềnh.

*Cơ mông nhỡ
Tác dụng:Dạng đùi, xoay ngoài đùi
Lớp sâu: có 7 cơ

mông


hình lê
Cơ sinh
đôi trên
Cơ sinh
đôi dưới

bịt trong

vuông
đùi

bịt
ngoài
*Cơ mông bé:
Tác dụng: Dạng và xoay đùi
*Cơ hình lê:
Tác dụng: Dạng và xoay ngoài đùi
* Cơ sinh đôi trên:
-Nguyên ủy bám vào gai ngồi.Bám tận vào mặt trong mấu chuyển lớn.
* Cơ bịt trong:
Nguyên ủy ở màng bịt và chu vi lỗ bịt ở mặt trong xương chậu. Bám tận ở hai cơ sinh đôi.
*Cơ sinh đôi dưới:
Nguyên ủy ở ụ gối.Bám tận cùng chỗ với cơ bịt trong
Tác dụng: Xoay ngoài đùi
*Cơ vuông đùi:
tác dụng: Khép và xoay ngoài đùi
*Cơ bịt ngoài:
Xoay ngoài và khép đùi
2. Cơ đùi: Chia làm 3 khu
Cơ khu đùi trước
Cơ khu đùi sau
Cơ khu đùi trong
a. Cơ khu đùi trước
Cơ may

thẳng
đùi

rộng
ngoài

rộng
trong
Cơ thắt
lưng chậu

rộng giữa
*Cơ may:
Tác dụng: Gấp cẳng chân và gấp đùi.
*Cơ thắt lưng chậu:

-Tác dung: Gấp đùi.Cơ thắt lưng chậu bao trong 1 cân dày chắc
*Cơ tứ đầu đùi:

- Tác dụng: duỗi khớp gối
b. Cơ sau đùi trước
Đầu dài cơ
nhị đầu đùi
Đầu ngắn cơ
nhị đầu đùi
Cơ bán
mạc
Cơ bán gân
*Cơ nhị đầu đùi:
Nguyên tủy đầu dài bám vào ụ gối, đầu ngắn bám vào đường ráp xương đùi.
Bám tận đầu dài cơ nhị đầu chạy từ ụ gối xuống hợp với đầu ngắn bám vào chỏm mác và lồi cầu ngoài xương chày
* Cơ bán gân:
Nguyên ủy bám vào ụ gối . Bám tận ở xương chày.
Tác dụng : Gấp cẳng chân vào đùi và duỗi đùi.
* Cơ bán mạc:
Nguyên ủy bám vào ụ gối. Bám tận ở củ trong xương chày
Tác dụng: gấp cẳng chân vào đùi , duỗi đùi
c. Cơ khu đùi trong:
Có 5 cơ tác dụng chính là khép đùi, Các cơ xếp thành 3 lớp từ nông đến sâu
Lớp nông: Có 3 cơ
Cơ lược
Cơ khép
dài
Cơ thon
*Cơ thon:
Nguyên tủy bám vào xương mu. Bám tận ở lồi cầu trong xương chày.
Tác dụng: Gấp cẳng chân
* Cơ lược:
- Nguyên tủy ở mào lược xương chày. Bám tận vào đầu lược xương mu.
* Cơ khép dài:
Nguyên tủy ở củ mu. Bám tận ở đường ráp
Tác dung: Khép gấp, xoay đùi trong
Lớp giữa, Lớp sâu :

khép
ngắn
(đã cắt)

khép
lớn
(đã cắt)
Lớp giữa:
* Cơ khép ngắn:
Tác dung: Khép xoay ngoài đùi
Lớp sâu:
*cơ khép lớn: có 3 bó trên, giữa và dưới
-Tác dụng: khép đùi
3. Cơ cẳng chân:
Cơ khu trước cẳng chân:
có 4 cơ, trong đó có một cơ không hằng định(cơ mác ba)
Cơ chày trước
Cơ duỗi chung
Cơ duỗi riêng
ngón cái
*Cơ chày trước:
Tác dụng: gấp, đưa, xoay cẳng chân vào trong
*Cơ duỗi chung:
Tác dụng: gấp bàn chân, duỗi đốt xa các ngón
*Cơ duỗi riêng ngón cái:

- Nguyên tuỷ mặt trước xương mác, màng gian cốt, bám tận nền xương đốt ngón xa ngón chân cái
Tác dụng: duỗi đốt xa ngón cái

*Cơ mác ba:

- Là một cơ nhỏ không hằng định
- Tác dụng: gấp, xoay bàn chân
b. Cơ khu ngoài cẳng chân: có 2 cơ

mác dài

mác ngắn
*Cơ mác dài:
Có 2 đầu
Tác dụng: gấp gan bàn chân, dạng bàn chân, giữ vững vòm gan bàn chân
*Cơ mác ngắn:
Tác dụng: dạng bàn chân, gấp mu bàn chân
c. Cơ khu sau cẳng chân: có 6 cơ chia làm 2 lớp
Lớp nông:

gan chân

bụng chân
Cơ dép
*Cơ tam đầu cẳng chân:

- Là khối cơ to tạo nên bắp chân gồm cơ bụng chân và cơ dép
+ Cơ bụng chân:
- có 2 đầu
- nguyên tuỷ đầu ngoài bám vào lồi cầu ngoài xương đùi, đầu trong bám vào lồi cầu trong xương đùi
+ Cơ dép:
- là một cơ dẹp
- nguyên tuỷ xương mác, đường dép xương chày, 2 phần này nối với nhau tạo thành một cung. Gân cơ dép cùng với gân cơ bụng chân tạo thành gân Achille
Tác dụng: gấp cẳng chân

*Cơ gan chân:
Là một cơ rất mảnh
không hằng định
Lớp sâu: có 4 cơ
Cơ kheo

chày sau
Cơ gấp
chung
các ngón
Gân cơ
gấp
ngón cái
dài
*Cơ kheo:
tác dụng: gấp và xoay cẳng chân vào trong
*Cơ chày sau:
Tác dụng: khép và lật ngửa phần trước bàn chân, gấp bàn chân
*Cơ gấp chung các ngón
- Nguyên tuỷ mặt sau xương chày và vách gian cơ, bám tận chia thành 4 gân bám vào nền xương đốt ngón xa của 4 ngón chân từ ngón II đến ngón V
Tác dụng: gấp ngón chân vào bàn chân, giúp các ngón tì vào mặt đất khi đi
*Cơ gấp ngón cái dài
Tách ra từ cơ gấp chung các ngón dài
4. Cơ bàn chân:
a. Cơ mu chân: có 2 cơ là cơ duỗi ngắn ngón chân và cơ duỗi ngắn ngón cái
Cơ duỗi
ngắn
ngón cái
Cơ duỗi
ngắn
ngón chân
b. Cơ gan chân: có nhiều cơ chia làm 3 lớp
Lớp nông: có 3 cơ

Cơ dạng
ngón út
Cơ dạng
ngón cái
Cơ gấp
ngắn
gan chân
*Cơ gấp ngắn gan chân:
Nguyên tuỷ 2 lồi củ xương gót, bám tận chia làm 4 bó bám vào đốt II của ngón 2-5
Tác dụng: gấp ngón chân
*Cơ dạng ngón chân út:
Cơ đi từ xương gót đến đốt I ngón út
Tác dụng: dạng ngón ũta trục bàn chân, gấp ngón út
*Cơ dạng ngón chân cái:
Cơ đi từ xương gót đến đốt I ngón chân cái
Tác dụng: dạng ngón cái và gấp ngón cái
Lớp giữa: có 2 cơ nội tại và 2 gân của 2 cơ vùng cẳng chân sau
Cơ vuông
gan chân
Cơ giun
*Cơ vuông gan chân:
- Cơ đi từ xương gót tới gân cơ gấp chung ngón chân
Tác dụng: dựng lại trục cơ gấp chung
*Cơ giun:
Là những dải cơ nhỏ có 4 cơ
Lớp sâu: có 4 cơ
Cơ gấp
ngắn ngón út
- cơ đốt ngón út
Cơ khép
ngón chân
cái
Cơ gấp
ngắn
ngón cái
*Cơ gấp ngắn ngón cái:
Nguyên tuỷ bám xương cổ chân, bám tận ở hai bên đốt I gần ngón cái
Tác dụng: gấp ngón cái
*Cơ gấp ngắn ngón út:
Nguyên tuỷ đốt bàn ngón út, bám tận ở đốt I ngón út
Tác dụng: gấp đốt I ngón út
*Cơ khép ngón chân cái:

- gồm có 2 bó
Tác dụng: khép ngón cái, gấp ngón cái, chụm bàn chân

*Cơ đốt ngón út:

- Đi từ xương hộp đến đốt bàn V
- Tác dụng: khép ngón chân út
Cám ơn các bạn
đã chú ý lắng nghe
----
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Đình Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)