Hệ tuàn hoàn người
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Danh |
Ngày 23/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Hệ tuàn hoàn người thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
HỆ TUẦN HOÀN
Nhóm 4:
Phan Văn Lĩnh
Nguyễn Hữu Tiến
Bùi Trung Đỉnh
Trần Tấn Đại Đăng Khoa
2
Đại cương về hệ tuần hoàn người
Bao gồm:
Tim
Mạch máu lưu thông máu khắp cơ thể
Các hệ bạch huyết
3
4
Các mạch máu của hệ tuần hoàn máu
Gồm có:
Các động mạch
Tĩnh mạch
Mao mạch
5
6
7
8
9
10
11
12
Các vòng tuần hoàn máu
13
14
Tuần hoàn thai
15
Đặc điểm :
Cơ thể thai liên hệ với cơ thể mẹ nhờ dây rốn và rau thai
Mạng mao mạch của rau tiếp xúc với mạng mao mạch của tử cung mẹ
16
17
Tuần hoàn thai có các đặc điểm
Có những mạch máu liên hệ với cơ thể mẹ về trao đổi chất tạo nên tuần hoàn rau thay thế cho chức năng tuần hoàn tới phổi, ruột và thận của thai
Ống tĩnh mạch,lỗ bầu dục và ống động mạch
18
Tật thông liên nhĩ
19
Hệ bạch huyết
20
Lượng dịch từ các mao mạch đi vào dịch kẽ lớn hơn lượng dịch từ các dịch kẽ trở lại mao mạch
Các mạch bạch huyết đưa lượng dịch và protein trở lại hệ tuần hoàn máu
Hệ bạch huyết gồm có: các mạch bạch huyết, các hạch bạch huyết,mô bạch huyết
21
Các mạch bạch huyết
22
Các thân bạch huyết
23
Các hạch bạch huyết
24
25
26
Lách
27
28
29
Tim
30
là một khối cơ rỗng
nằm trong lồng ngực, giữa 2 phổi, trên cơ hoành, sau xương ức và tấm ức – sụn sườn
Tim có màu đỏ hồng, mật độ chắc, nặng khoảng 270gr ở nam và 260 gr ở nữ
31
Hình thể ngoài và liên quan
32
33
Hình thể trong của tim
34
35
36
Cấu tạo của tim
Cấu tạo từ 3 lớp
Ngoại tâm mạc
Cơ tim
Nội tâm mạc
37
Ngoại tâm mạc
38
Cơ tim
39
Hệ thống dẫn truyền tim
40
41
Nội tâm mạc
42
Mạch máu và thần kinh của tim
ĐỘNG MẠCH
43
44
TĨNH MẠCH
45
Thần kinh của tim
46
47
48
48
Động mạch là các mạch đưa máu từ tim đến các cơ quan. Các mạch chính thường đi ở mặt gấp ở các vùng cơ thể và được cấu trúc khác bảo vệ , chiều dài động mạch thích ứng với sự thay đổi kích thước của cơ quan.
HỆ ĐỘNG MẠCH:
49
49
Cấu tạo
- Các động mạch lớn phân thành các động mạch vừa, rồi động mạch nhỏ và cuối cùng là động mạch tận.
ĐM có cấu tao gồm 3 lớp
50
50
2.CÁC ĐỘNG MẠCH CHÍNH::
ĐỘNG MẠCH PHỔI.
ĐỘNG MẠCH CHỦ.
ĐỘNG MẠCH ĐẦU- MẶT- CỔ.
ĐỘNG MẠCH Ở CHI.
51
51
ĐỘNG
MẠCH
PHỔI
52
52
B. Động mạch chủ
ĐỘNG MẠCH CHỦ thường được chia làm 3 đoạn:
- Động mạch chủ lên
- Cung động mạch chủ
- Động mạch chủ xuống:
+ Động mạch chủ ngực
+ Động mạch chủ bụng
53
53
Cung động mạch chủ
Tách ra ba động mạch lớn cấp máu cho đầu – cổ và chi trên . Cả 3 nhánh này đều tách ra ở mặt trên của cung , tính từ phải sang trái là :
+ Thân động mạch cánh tay đầu.
+ Động mạch cảnh chung trái.
+ Động mạch dưới đòn trái .
54
54
ĐỘNG MẠCH CHỦ XUỐNG:
+ ĐỘNG MẠCH CHỦ NGỰC
55
55
ĐỘNG MẠCH CHỦ XUỐNG:
+ ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG
56
C.CÁC ĐM CỦA ĐẦU, MẶT, CỔ
GỒM :
* Động mạch cảnh chung
* Động mạch cảnh ngoài
* Động mạch cảnh trong
* Động mạch dưới đòn
56
57
57
ĐỘNG MẠCH CỦA ĐẦU VÀ CỔ
58
58
ĐM hàm
ĐM mặt
ĐM lưỡi
ĐM thái dương nông
ĐM chẩm
ĐM CẢNH NGOÀI
59
59
ĐỘNG
MẠCH
CẢNH
TRONG
CÁC
ĐM
Ở
NỀN
NÃO
z
ĐM cảnh trong
ĐM thông sau
ĐM nền
ĐM đốt sống
60
60
ĐỘNG
MẠCH
DƯỚI
ĐÒN
61
HỆ TĨNH MẠCH
CẤU TẠO
CÁC TĨNH MẠCH CHÍNH.
- TM PHỔI.
- TM CHỦ.
- TM Ở ĐẦU - MẶT - CỔ.
- TM Ở CHI.
61
VIII/ HỆ TĨNH MẠCH:
62
CẤU TẠO TĨNH MẠCH
-Hệ TM có nhiệm vụ đưa máu từ các bộ phận cơ thể về tim.
-TM cũng có cấu tạo 3 lớp, nhưng mỏng hơn thành động mạch.
-Lớp cơ trơn kém phát triển, hầu như không có sợi đàn hồi. Trong lòng tĩnh mạch có các van hướng về phía tim (riêng đoạn tĩnh mạch ở đầu-cổ không có van).
62
63
MỘT SỐ MẠCH TRÊN CƠ THỂ
63
64
TĨNH
MẠCH
PHỔI
64
65
65
TĨNH MẠCH CHỦ
TĨNH MẠCH CHỦ TRÊN
TĨNH MẠCH CHỦ DƯỚI
TM DƯỚI ĐÒN
TM CẢNH TRONG
TM CÁNH TAY-ĐẦU
TM NGỰC
TM ĐƠN
TM BÁN ĐƠN
TM BÁN ĐƠN PHỤ
TM CHẬU CHUNG
TM CỬA
66
TĨNH MẠCH CHỦ
TM chủ trên: thu nhận máu TM của đầu, cổ, chi trên và ngực ( tức là toàn bộ phần cơ thể trên cơ hoành ) đổ vào tâm nhĩ phải.
TM chủ dưới nhận máu từ phần dưới cơ hoành rồi đổ vào tâm nhĩ phải.
66
67
67
HỆ
THỐNG
TĨNH
MẠCH
CHỦ
TM CHỦ TRÊN:
- Máu TM chi trên tập trung vào TM dưới đòn.
Máu TM đầu - cổ đổ về TM cảnh trong.
Máu TM của ngực đổ về TM đơn, bán đơn và bán đơn phụ.
TM CHỦ DƯỚI:
- Do TM chậu chung phải và trái tạo thành.
Chỉ trực tiếp nhận máu từ các TM đi kèm với các nhánh bên của TM chủ bụng.
- Phần còn lại tập trung vào TM cửa, TM và TM chi dưới.
68
68
TĨNH
MẠCH
CỬA
69
69
TĨNH MẠCH CỬA
TĨNH MẠCH LÁCH
TM MẠC TREO MÀNG TRÊN
TM MẠC TREO MÀNG DƯỚI
TĨNH MẠCH CHỦ DƯỚI
TĨNH MẠCH GAN
70
70
71
71
VÒNG NỐI CỬA - CHỦ
72
72
TĨNH MẠCH Ở ĐẦU – MẶT - CỔ
73
73
TM Ở ĐẦU - MẶT - CỔ
TM NÔNG
TM SÂU
TM MẶT
TM SAU HÀM DƯỚI
TM CHẨM VÀ TM TAI SAU
TM CẢNH NGOÀI
TM NÃO
CÁC XOANG MÀNG CỨNG
TM SÂU Ở CỔ
TM CẢNH TRONG
TM ĐỐT SỐNG
TM CỔ SÂU
TM GIÁP DƯỚI
74
74
CÁC
TĨNH
MẠCH
NÔNG
75
75
TM CHẨM
TM TAI SAU
TM CẢNH NGOÀI ( CẮT NGANG )
TM TRÊN RÒNG RỌC
TM TRÊN Ổ MẮT
TM MẶT
TM SAU HÀM DƯỚI
TM CẢNH TRONG
TM THÁI DƯƠNG NÔNG
TM HÀM TRÊN
TM CẢNH NGOÀI ( CẮT NGANG )
TM NGANG CỔ
TM TRÊN VAI
TM DƯỚI ĐÒN
TM CẢNH TRƯỚC
76
76
TM CẢNH TRƯỚC
TM CẢNH NGOÀI
TM NGANG CỔ
TM TRÊN VAI
77
77
TM CẢNH TRONG
TM CẢNH TRƯỚC
TM CẢNH NGOÀI
TM CẢNH NGOÀI
TM DƯỚI ĐÒN
TM DƯỚI ĐÒN
TM CÁNH TAY - ĐẦU PHẢI
TM CÁNH TAY - ĐẦU TRÁI
TĨNH MẠCH CHỦ TRÊN
78
CÁC TĨNH MẠCH SÂU
CÁC TĨNH MẠCH NÃO.
CÁC XOANG MÀNG CỨNG.
CÁC TĨNH MẠCH SÂU Ở CỔ.
78
79
79
CÁC TĨNH MẠCH NÃO
- Các tĩnh mạch của thân não và tiểu não cuối cùng đổ vào tĩnh mạch cảnh trong.
Các tĩnh mạch ở đại não đổ vào các xoang màng cứng.
Các tĩnh mạch ở hồi não đều đổ vào các xoang màng cứng.
Các tĩnh mạch nền do tĩnh mạch não trước và giữa tạo thành rồi đỗ vào tĩnh mạch não lớn.
Tĩnh mạch não lớn do các tĩnh mạch não trong và tĩnh mạch nền tạo thành rồi đổ vào xoang thẳng.
80
80
XOANG DỌC TRÊN
XOANG DỌC DƯỚI
XOANG GIAN HANG
XOANG THẲNG
TM NÃO LỚN
HỘI LƯU CÁC XOANG
XOANG NGANG
XOANG SIGMA
XOANG CHẨM
HỐ TM CẢNH
XOANG ĐÁ DƯỚI
NỀN SỌ
XOANG BƯỚM ĐỈNH
XOANG ĐÁ TRÊN
81
81
XOANG DỌC TRÊN
XOANG DỌC TRÊN
HỘI LƯU CÁC XOANG
XOANG NGANG
XOANG THẲNG
XOANG BƯỚM ĐỈNH
ĐÁM RỐI TM NỀN
HỐ TM CẢNH
XOANG SIGMA
TM NÃO LỚN
XOANG DỌC DƯỚI ( CẮT )
XOANG ĐÁ TRÊN
XOANG ĐÁ DƯỚI
XOANG HANG
TM MẮT
82
82
CÁC
TĨNH
MẠCH
SÂU
Ở
CỔ
83
D. ĐỘNG MẠCH-TĨNH MẠCH Ở CHI:
A. ĐỘNG MẠCH-TĨNH MẠCH CHI TRÊN.
B. ĐỘNG MẠCH- TĨNH MẠCH CHI DƯỚI.
84
A. Các động mạch chi trên
1.Động mạch nách:
- Động mạch nách đi sau các cơ ngực bé và lớn dọc sau bờ trong cơ quạ cánh tay (cơ tùy hành).
- Động mạch nách tách ra 6 nhánh bên cung cấp máu cho các vùng quanh nách:
+ Động mạch ngực trên, cấp máu cho các cơ ngực.
+ Động mạch cùng vai ngực, cấp máu vùng vai và ngực.
+ Động mạch ngực ngoài, cấp máu cho thành ngực.
+ Động mạch dưới vai, cấp máu cho vành sau vòm nách.
+ Động mạch mũ cánh tay trước và mũ cánh tay sau đi vào vùng denta, nối nhau quanh cổ phẫu thuật xương cánh tay.
85
86
2. Động mạch cánh tay
87
88
3. Động mạch trụ
89
90
4. Động mạch quay
5. Cung đm gan tay nông
91
92
93
2.CÁC
ĐỘNG
MẠCH
CHI
DƯỚI
HÌNH: CÁC ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI (Nhìn sau)
94
1. Động mạch đùi
- Đường đi: bắt từ giữa dây chằn bẹn đến vòng gân cơ khép, theo hướng một vạch từ trung điểm của gai chậu trước trên và và củ mu đến củ cơ khép xương đùi.
95
- Nhánh bên:
+ Đm thượng vị nông, đi lên rốn trong lớp mỡ da bụng.
+ Đm mũ chậu nông, đi về mào chậu, trong mô dưới da.
+ Đm thẹn ngoài nông và sâu đi dến bộ phận sinh dục ngoài.
+ Đm đùi sâu lớn nhất, tách ra từ đm đùi dưới dây chèn bẹn 4cm, chạy ra sau nuôi dưỡng vùng đùi.
+ Đm gối xuống: tạo nên mạng mạch khớp gối.
96
2. Động mạch khoeo
- Đường đi: tiếp tục đm đùi, đi từ vòng gân khép đến bờ dưới cơ khoeo, theo 1 đường dọc giữa trám khoeo. Đm tận hết bằng cách chia 2 nhánh tận: đm chày trước và sau.
- Nhánh bên: chia một số nhánh nuôi dưỡng vùng gối.
97
3. Động mạch chày trước
- Đường đi: bắt đầu từ bờ dưới cơ khoeo, đm chày trước vượt qua bờ trên màng gian cốt để ra khu cẳng chân trước, chạy cùng thần kinh mác sâu xuống cổ bàn chân.
- Nhánh bên:
+ Đm quặt chày trước và sau, tạo nên mạng mạch khớp gối.
+ Đm mắt cá trước và trong, tao nên các mạng mạch mắt cá.
98
99
4. Động mạch mu chân
- Đđ: Khi qua khớp cổ chân, động mạch chày trước đổi tên thành đm mu chân, chạy từ trung điểm 2 mắt cá đến khoảng gian đốt bàn chân thứ nhất thì nối với đm gan chân ngoài bằng các nhánh gan chân sau.
- Nb: có các nhánh bên nuôi dưỡng mu chân và nối với đm gan chân ngoài của gan chân.
5. Động mạch chày sau
- Đđ: Từ bờ dưới cơ khoeo chạy dọc xuống sau mắt cá trong và phân làm 2 nhánh tận là đm gan chân trong và ngoài.
- Nb: ngoài đm chày sau còn có nhánh đm mác tách từ tách ra từ đm chày sau.
100
6. Động mạch gan chân trong
- Là 1 trong 2 nhánh của đm chày sau, chạy từ trong mắt cá trong xuống bàn chân, dọc theo phía trong gân gấp ngón chân cái, ra trước, chia nhánh nuôi ngón chân cái nối với nhánh đm gan đốt bàn chân thứ nhất. Chia các nhánh nuôi dưỡng gan chân.
101
7. Động mạch gan chân ngoài
- Là nhánh tận cùng của đm chày sau, xuống gan chân chạy xuống nền xương đốt bàn V thì quặt ngang vào trong tạo cung đm gan chân. Sau đó nối với nhánh gan chân sâu của đm mu chân tạo nên cung đm mạch gan chân sâu. Đm gan chan ngoài cho các nhánh nuôi dưỡng gan chân nối với đm mu chân.
102
3.TĨNH
MẠCH
CHI
TRÊN
103
104
TĨNH MẠCH ĐẦU
TĨNH MẠCH NỀN
TĨNH MẠCH GIỮA KHUỶU
TĨNH MẠCH GIỮA CẲNG TAY
TM NÔNG Ở KHUỶU
105
4. TĨNH
MẠCH
CHI
DƯỚI
106
1. Tĩnh mạch hiển lớn
- Là tĩnh mạch dài nhất cơ thể. Nó bắt đầu từ tm mu chân lên mắt cá trong, rồi ở mặt trong cảng chân gối, đùi, cuối cùng đổ vào tm đùi.
107
CUNG TM MU CHÂN
TĨNH MẠCH HIỂN LỚN
TĨNH MẠCH ĐÙI
TĨNH MẠCH HIỂN LỚN Ở MẶT TRONG CẲNG CHÂN
108
2. Tĩnh mạch hiển bé
- Xuất phát từ đầu ngoài cung tĩnh mạch mu chân, sau đó ở ặt sau cẳng chân và đổ vào tm khoeo.
109
ĐẦU NGOÀI CUNG TM MU CHÂN
TĨNH MẠCH HIỂN BÉ
TĨNH MẠCH KHOEO
HỆ TUẦN HOÀN
Nhóm 4:
Phan Văn Lĩnh
Nguyễn Hữu Tiến
Bùi Trung Đỉnh
Trần Tấn Đại Đăng Khoa
2
Đại cương về hệ tuần hoàn người
Bao gồm:
Tim
Mạch máu lưu thông máu khắp cơ thể
Các hệ bạch huyết
3
4
Các mạch máu của hệ tuần hoàn máu
Gồm có:
Các động mạch
Tĩnh mạch
Mao mạch
5
6
7
8
9
10
11
12
Các vòng tuần hoàn máu
13
14
Tuần hoàn thai
15
Đặc điểm :
Cơ thể thai liên hệ với cơ thể mẹ nhờ dây rốn và rau thai
Mạng mao mạch của rau tiếp xúc với mạng mao mạch của tử cung mẹ
16
17
Tuần hoàn thai có các đặc điểm
Có những mạch máu liên hệ với cơ thể mẹ về trao đổi chất tạo nên tuần hoàn rau thay thế cho chức năng tuần hoàn tới phổi, ruột và thận của thai
Ống tĩnh mạch,lỗ bầu dục và ống động mạch
18
Tật thông liên nhĩ
19
Hệ bạch huyết
20
Lượng dịch từ các mao mạch đi vào dịch kẽ lớn hơn lượng dịch từ các dịch kẽ trở lại mao mạch
Các mạch bạch huyết đưa lượng dịch và protein trở lại hệ tuần hoàn máu
Hệ bạch huyết gồm có: các mạch bạch huyết, các hạch bạch huyết,mô bạch huyết
21
Các mạch bạch huyết
22
Các thân bạch huyết
23
Các hạch bạch huyết
24
25
26
Lách
27
28
29
Tim
30
là một khối cơ rỗng
nằm trong lồng ngực, giữa 2 phổi, trên cơ hoành, sau xương ức và tấm ức – sụn sườn
Tim có màu đỏ hồng, mật độ chắc, nặng khoảng 270gr ở nam và 260 gr ở nữ
31
Hình thể ngoài và liên quan
32
33
Hình thể trong của tim
34
35
36
Cấu tạo của tim
Cấu tạo từ 3 lớp
Ngoại tâm mạc
Cơ tim
Nội tâm mạc
37
Ngoại tâm mạc
38
Cơ tim
39
Hệ thống dẫn truyền tim
40
41
Nội tâm mạc
42
Mạch máu và thần kinh của tim
ĐỘNG MẠCH
43
44
TĨNH MẠCH
45
Thần kinh của tim
46
47
48
48
Động mạch là các mạch đưa máu từ tim đến các cơ quan. Các mạch chính thường đi ở mặt gấp ở các vùng cơ thể và được cấu trúc khác bảo vệ , chiều dài động mạch thích ứng với sự thay đổi kích thước của cơ quan.
HỆ ĐỘNG MẠCH:
49
49
Cấu tạo
- Các động mạch lớn phân thành các động mạch vừa, rồi động mạch nhỏ và cuối cùng là động mạch tận.
ĐM có cấu tao gồm 3 lớp
50
50
2.CÁC ĐỘNG MẠCH CHÍNH::
ĐỘNG MẠCH PHỔI.
ĐỘNG MẠCH CHỦ.
ĐỘNG MẠCH ĐẦU- MẶT- CỔ.
ĐỘNG MẠCH Ở CHI.
51
51
ĐỘNG
MẠCH
PHỔI
52
52
B. Động mạch chủ
ĐỘNG MẠCH CHỦ thường được chia làm 3 đoạn:
- Động mạch chủ lên
- Cung động mạch chủ
- Động mạch chủ xuống:
+ Động mạch chủ ngực
+ Động mạch chủ bụng
53
53
Cung động mạch chủ
Tách ra ba động mạch lớn cấp máu cho đầu – cổ và chi trên . Cả 3 nhánh này đều tách ra ở mặt trên của cung , tính từ phải sang trái là :
+ Thân động mạch cánh tay đầu.
+ Động mạch cảnh chung trái.
+ Động mạch dưới đòn trái .
54
54
ĐỘNG MẠCH CHỦ XUỐNG:
+ ĐỘNG MẠCH CHỦ NGỰC
55
55
ĐỘNG MẠCH CHỦ XUỐNG:
+ ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG
56
C.CÁC ĐM CỦA ĐẦU, MẶT, CỔ
GỒM :
* Động mạch cảnh chung
* Động mạch cảnh ngoài
* Động mạch cảnh trong
* Động mạch dưới đòn
56
57
57
ĐỘNG MẠCH CỦA ĐẦU VÀ CỔ
58
58
ĐM hàm
ĐM mặt
ĐM lưỡi
ĐM thái dương nông
ĐM chẩm
ĐM CẢNH NGOÀI
59
59
ĐỘNG
MẠCH
CẢNH
TRONG
CÁC
ĐM
Ở
NỀN
NÃO
z
ĐM cảnh trong
ĐM thông sau
ĐM nền
ĐM đốt sống
60
60
ĐỘNG
MẠCH
DƯỚI
ĐÒN
61
HỆ TĨNH MẠCH
CẤU TẠO
CÁC TĨNH MẠCH CHÍNH.
- TM PHỔI.
- TM CHỦ.
- TM Ở ĐẦU - MẶT - CỔ.
- TM Ở CHI.
61
VIII/ HỆ TĨNH MẠCH:
62
CẤU TẠO TĨNH MẠCH
-Hệ TM có nhiệm vụ đưa máu từ các bộ phận cơ thể về tim.
-TM cũng có cấu tạo 3 lớp, nhưng mỏng hơn thành động mạch.
-Lớp cơ trơn kém phát triển, hầu như không có sợi đàn hồi. Trong lòng tĩnh mạch có các van hướng về phía tim (riêng đoạn tĩnh mạch ở đầu-cổ không có van).
62
63
MỘT SỐ MẠCH TRÊN CƠ THỂ
63
64
TĨNH
MẠCH
PHỔI
64
65
65
TĨNH MẠCH CHỦ
TĨNH MẠCH CHỦ TRÊN
TĨNH MẠCH CHỦ DƯỚI
TM DƯỚI ĐÒN
TM CẢNH TRONG
TM CÁNH TAY-ĐẦU
TM NGỰC
TM ĐƠN
TM BÁN ĐƠN
TM BÁN ĐƠN PHỤ
TM CHẬU CHUNG
TM CỬA
66
TĨNH MẠCH CHỦ
TM chủ trên: thu nhận máu TM của đầu, cổ, chi trên và ngực ( tức là toàn bộ phần cơ thể trên cơ hoành ) đổ vào tâm nhĩ phải.
TM chủ dưới nhận máu từ phần dưới cơ hoành rồi đổ vào tâm nhĩ phải.
66
67
67
HỆ
THỐNG
TĨNH
MẠCH
CHỦ
TM CHỦ TRÊN:
- Máu TM chi trên tập trung vào TM dưới đòn.
Máu TM đầu - cổ đổ về TM cảnh trong.
Máu TM của ngực đổ về TM đơn, bán đơn và bán đơn phụ.
TM CHỦ DƯỚI:
- Do TM chậu chung phải và trái tạo thành.
Chỉ trực tiếp nhận máu từ các TM đi kèm với các nhánh bên của TM chủ bụng.
- Phần còn lại tập trung vào TM cửa, TM và TM chi dưới.
68
68
TĨNH
MẠCH
CỬA
69
69
TĨNH MẠCH CỬA
TĨNH MẠCH LÁCH
TM MẠC TREO MÀNG TRÊN
TM MẠC TREO MÀNG DƯỚI
TĨNH MẠCH CHỦ DƯỚI
TĨNH MẠCH GAN
70
70
71
71
VÒNG NỐI CỬA - CHỦ
72
72
TĨNH MẠCH Ở ĐẦU – MẶT - CỔ
73
73
TM Ở ĐẦU - MẶT - CỔ
TM NÔNG
TM SÂU
TM MẶT
TM SAU HÀM DƯỚI
TM CHẨM VÀ TM TAI SAU
TM CẢNH NGOÀI
TM NÃO
CÁC XOANG MÀNG CỨNG
TM SÂU Ở CỔ
TM CẢNH TRONG
TM ĐỐT SỐNG
TM CỔ SÂU
TM GIÁP DƯỚI
74
74
CÁC
TĨNH
MẠCH
NÔNG
75
75
TM CHẨM
TM TAI SAU
TM CẢNH NGOÀI ( CẮT NGANG )
TM TRÊN RÒNG RỌC
TM TRÊN Ổ MẮT
TM MẶT
TM SAU HÀM DƯỚI
TM CẢNH TRONG
TM THÁI DƯƠNG NÔNG
TM HÀM TRÊN
TM CẢNH NGOÀI ( CẮT NGANG )
TM NGANG CỔ
TM TRÊN VAI
TM DƯỚI ĐÒN
TM CẢNH TRƯỚC
76
76
TM CẢNH TRƯỚC
TM CẢNH NGOÀI
TM NGANG CỔ
TM TRÊN VAI
77
77
TM CẢNH TRONG
TM CẢNH TRƯỚC
TM CẢNH NGOÀI
TM CẢNH NGOÀI
TM DƯỚI ĐÒN
TM DƯỚI ĐÒN
TM CÁNH TAY - ĐẦU PHẢI
TM CÁNH TAY - ĐẦU TRÁI
TĨNH MẠCH CHỦ TRÊN
78
CÁC TĨNH MẠCH SÂU
CÁC TĨNH MẠCH NÃO.
CÁC XOANG MÀNG CỨNG.
CÁC TĨNH MẠCH SÂU Ở CỔ.
78
79
79
CÁC TĨNH MẠCH NÃO
- Các tĩnh mạch của thân não và tiểu não cuối cùng đổ vào tĩnh mạch cảnh trong.
Các tĩnh mạch ở đại não đổ vào các xoang màng cứng.
Các tĩnh mạch ở hồi não đều đổ vào các xoang màng cứng.
Các tĩnh mạch nền do tĩnh mạch não trước và giữa tạo thành rồi đỗ vào tĩnh mạch não lớn.
Tĩnh mạch não lớn do các tĩnh mạch não trong và tĩnh mạch nền tạo thành rồi đổ vào xoang thẳng.
80
80
XOANG DỌC TRÊN
XOANG DỌC DƯỚI
XOANG GIAN HANG
XOANG THẲNG
TM NÃO LỚN
HỘI LƯU CÁC XOANG
XOANG NGANG
XOANG SIGMA
XOANG CHẨM
HỐ TM CẢNH
XOANG ĐÁ DƯỚI
NỀN SỌ
XOANG BƯỚM ĐỈNH
XOANG ĐÁ TRÊN
81
81
XOANG DỌC TRÊN
XOANG DỌC TRÊN
HỘI LƯU CÁC XOANG
XOANG NGANG
XOANG THẲNG
XOANG BƯỚM ĐỈNH
ĐÁM RỐI TM NỀN
HỐ TM CẢNH
XOANG SIGMA
TM NÃO LỚN
XOANG DỌC DƯỚI ( CẮT )
XOANG ĐÁ TRÊN
XOANG ĐÁ DƯỚI
XOANG HANG
TM MẮT
82
82
CÁC
TĨNH
MẠCH
SÂU
Ở
CỔ
83
D. ĐỘNG MẠCH-TĨNH MẠCH Ở CHI:
A. ĐỘNG MẠCH-TĨNH MẠCH CHI TRÊN.
B. ĐỘNG MẠCH- TĨNH MẠCH CHI DƯỚI.
84
A. Các động mạch chi trên
1.Động mạch nách:
- Động mạch nách đi sau các cơ ngực bé và lớn dọc sau bờ trong cơ quạ cánh tay (cơ tùy hành).
- Động mạch nách tách ra 6 nhánh bên cung cấp máu cho các vùng quanh nách:
+ Động mạch ngực trên, cấp máu cho các cơ ngực.
+ Động mạch cùng vai ngực, cấp máu vùng vai và ngực.
+ Động mạch ngực ngoài, cấp máu cho thành ngực.
+ Động mạch dưới vai, cấp máu cho vành sau vòm nách.
+ Động mạch mũ cánh tay trước và mũ cánh tay sau đi vào vùng denta, nối nhau quanh cổ phẫu thuật xương cánh tay.
85
86
2. Động mạch cánh tay
87
88
3. Động mạch trụ
89
90
4. Động mạch quay
5. Cung đm gan tay nông
91
92
93
2.CÁC
ĐỘNG
MẠCH
CHI
DƯỚI
HÌNH: CÁC ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI (Nhìn sau)
94
1. Động mạch đùi
- Đường đi: bắt từ giữa dây chằn bẹn đến vòng gân cơ khép, theo hướng một vạch từ trung điểm của gai chậu trước trên và và củ mu đến củ cơ khép xương đùi.
95
- Nhánh bên:
+ Đm thượng vị nông, đi lên rốn trong lớp mỡ da bụng.
+ Đm mũ chậu nông, đi về mào chậu, trong mô dưới da.
+ Đm thẹn ngoài nông và sâu đi dến bộ phận sinh dục ngoài.
+ Đm đùi sâu lớn nhất, tách ra từ đm đùi dưới dây chèn bẹn 4cm, chạy ra sau nuôi dưỡng vùng đùi.
+ Đm gối xuống: tạo nên mạng mạch khớp gối.
96
2. Động mạch khoeo
- Đường đi: tiếp tục đm đùi, đi từ vòng gân khép đến bờ dưới cơ khoeo, theo 1 đường dọc giữa trám khoeo. Đm tận hết bằng cách chia 2 nhánh tận: đm chày trước và sau.
- Nhánh bên: chia một số nhánh nuôi dưỡng vùng gối.
97
3. Động mạch chày trước
- Đường đi: bắt đầu từ bờ dưới cơ khoeo, đm chày trước vượt qua bờ trên màng gian cốt để ra khu cẳng chân trước, chạy cùng thần kinh mác sâu xuống cổ bàn chân.
- Nhánh bên:
+ Đm quặt chày trước và sau, tạo nên mạng mạch khớp gối.
+ Đm mắt cá trước và trong, tao nên các mạng mạch mắt cá.
98
99
4. Động mạch mu chân
- Đđ: Khi qua khớp cổ chân, động mạch chày trước đổi tên thành đm mu chân, chạy từ trung điểm 2 mắt cá đến khoảng gian đốt bàn chân thứ nhất thì nối với đm gan chân ngoài bằng các nhánh gan chân sau.
- Nb: có các nhánh bên nuôi dưỡng mu chân và nối với đm gan chân ngoài của gan chân.
5. Động mạch chày sau
- Đđ: Từ bờ dưới cơ khoeo chạy dọc xuống sau mắt cá trong và phân làm 2 nhánh tận là đm gan chân trong và ngoài.
- Nb: ngoài đm chày sau còn có nhánh đm mác tách từ tách ra từ đm chày sau.
100
6. Động mạch gan chân trong
- Là 1 trong 2 nhánh của đm chày sau, chạy từ trong mắt cá trong xuống bàn chân, dọc theo phía trong gân gấp ngón chân cái, ra trước, chia nhánh nuôi ngón chân cái nối với nhánh đm gan đốt bàn chân thứ nhất. Chia các nhánh nuôi dưỡng gan chân.
101
7. Động mạch gan chân ngoài
- Là nhánh tận cùng của đm chày sau, xuống gan chân chạy xuống nền xương đốt bàn V thì quặt ngang vào trong tạo cung đm gan chân. Sau đó nối với nhánh gan chân sâu của đm mu chân tạo nên cung đm mạch gan chân sâu. Đm gan chan ngoài cho các nhánh nuôi dưỡng gan chân nối với đm mu chân.
102
3.TĨNH
MẠCH
CHI
TRÊN
103
104
TĨNH MẠCH ĐẦU
TĨNH MẠCH NỀN
TĨNH MẠCH GIỮA KHUỶU
TĨNH MẠCH GIỮA CẲNG TAY
TM NÔNG Ở KHUỶU
105
4. TĨNH
MẠCH
CHI
DƯỚI
106
1. Tĩnh mạch hiển lớn
- Là tĩnh mạch dài nhất cơ thể. Nó bắt đầu từ tm mu chân lên mắt cá trong, rồi ở mặt trong cảng chân gối, đùi, cuối cùng đổ vào tm đùi.
107
CUNG TM MU CHÂN
TĨNH MẠCH HIỂN LỚN
TĨNH MẠCH ĐÙI
TĨNH MẠCH HIỂN LỚN Ở MẶT TRONG CẲNG CHÂN
108
2. Tĩnh mạch hiển bé
- Xuất phát từ đầu ngoài cung tĩnh mạch mu chân, sau đó ở ặt sau cẳng chân và đổ vào tm khoeo.
109
ĐẦU NGOÀI CUNG TM MU CHÂN
TĨNH MẠCH HIỂN BÉ
TĨNH MẠCH KHOEO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Danh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)