Hệ tuần hoàn

Chia sẻ bởi Lý Minh Tuấn | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: hệ tuần hoàn thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

1
TRƯỜNG ĐH SÀI GÒN
LỚP DSI 1081



MAI THỊ TRÀ GIANG
PHẠM THỊ MỸ HẠNH
NGUYỄN VĂN TÚ
TÔ HOÀNG YẾN



HUỲNH THỊ DIỄM THÚY
LÊ KIM YẾN
CAO THỊ THÙY TRANG
ĐỖ NGUYỄN HỒNG HẠNH
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN GIẢI PHẪU HỌC
HỆ TUẦN HOÀN
GVHD: CÔ ĐẶNG THỊ NGỌC THANH
2
CÁC VẤN ĐỀ TRÌNH BÀY:
I/ ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ TUẦN HÒAN
II/ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA MÁU
III/ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG HỆ BẠCH HUYẾT
IV/ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƯỚC MÔ
V/ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIM
VI/ TUẦN HÒAN THAI NHI
VII/ HỆ ĐỘNG MẠCH
VIII/ HỆ TĨNH MẠCH
3
HỆ TUẦN HOÀN
4
A. Các động mạch B. Các tĩnh mạch
- Hệ thống tuần hoàn có nhiệm vụ vận chuyển các chất cho cơ thể, gồm tuần hoàn máu và tuần
hoàn bạch huyết.
I/ ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ TUẦN HOÀN
5
- Hệ tuần hoàn máu gồm có tim đóng vai trò như một cái bơm đẩy máu vào các động mạch và hút máu từ các tĩnh mạch.
- Nếu lấy điểm bắt đầu của sự tuần hoàn là tâm thất trái của tim, thì máu được đưa vào động mạch chủ từ đó máu nhiều oxy được vận chuyển đến các động mạch nhỏ dần để đến các mô của các cơ quan.
6
- Tại các cơ quan có sự trao đổi chất và không khí. Máu nhiều carbonic sẽ tập trung vào các tiểu tĩnh mạch sau đó đổ về các tĩnh mạch lớn hơn cuối cùng đổ về tâm nhĩ phải của tim bằng hai tĩnh mạch chủ trên và dưới. Từ tâm nhĩ phải máu xuống tâm thất phải. Đó là vòng tuần hoàn hệ thống hay tuần hoàn lớn.
7
- Máu từ tâm thất phải nhiều carbonic được vận chuyển đến động mạch phổi và đi đến các mao mạch bao quanh các phế nang của phổi, thực hiện quá trình trao đổi khí carbonic với phổi và nhận khí oxy rồi quay trở về tâm nhĩ trái thông qua tĩnh mạch phổi. Từ tâm nhĩ trái máu xuống tâm thất trái. Đó là vòng tuần hoàn nhỏ hay vòng tuần hoàn phổi.
8
Ngoài ra còn có hệ thống cửa nhận máu từ đường tiêu hóa về gan trước khi đổ vào tĩnh mạch chủ dưới.

- Tuần hoàn bạch huyết gồm có các nốt bạch huyết và mạch bạch huyết, dẫn các tế bào bạch huyết cũng như các protid do tế bào sản xuất, cuối cùng đổ về tĩnh mạch tay đầu phải và trái.
9
I.KHÁI NIỆM VỀ MÁU :
- Máu là một dịch lỏng, màu đỏ và được lưu thông liên tục trong hệ tuần hoàn của cơ thể.
- Máu là nguồn gốc của hầu hết các dịch thể trong cơ thể.
- Máu là thành phần quan trọng nhất của môi trường bên trong của cơ thể và đảm nhận nhiều chức năng sinh lí quan trọng.
II/ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA MÁU
10
II. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁU :
- Máu được cấu tạo bởi 2 thành phần đó là huyết tương và các tế bào máu.
- Các tế bào máu gồm có:
+ Hồng cầu
+ Bạch cầu
+ Tiểu cầu
11
1.Huyết Tương ( Plasma ) :
a.Thành phần :
- Huyết tương là một chất dịch trong suốt, màu hơi vàng nhạt vị hơi mặn, chiếm 55- 58% thể tích máu.
- Thành phần chính của huyết tương là nước, protein, gluxit, lipit và các muối khoáng.
12
1.Huyết Tương ( Plasma ) :
b.Chức năng :

Vận chuyển, đảm bảo sự ổn định áp suất thẩm thấu và độ pH của máu.
13
2.Hồng cầu (Erythrocyte) :
a.Cấu tạo :
- Hồng cầu không có nhân, kích thước nhỏ, lõm 2 mặt, số lượng nhiều nên diện tích tiếp xúc tăng, tạo điều kiện cho sự trao đổi khí được dễ dàng.
- Thành phần quan trọng của hồng cầu là hemoglobin.
14
15
16
2.Hồng cầu (Erythrocyte) :
b.chức năng :
- Hồng cầu có chức năng vận chuyển O2 và CO2.
- Là một hệ đệm quang trọng nhất để giữ cân bằng axit – bazo trong máu.
17
3.Bạch cầu (Leucocyte) :
a.Cấu tạo :
- Bạch cầu có kích thước lớn hơn hồng cầu, không có hình dạng nhất định, không màu, có nhân.
- Đường kính trung bình khoảng 5-25μm.
18
19
PHÂN LOẠI
Bạch cầu gồm có 5 loại :

+ Bạch cầu mono (bạch cầu đơn nhân)
+Bạch cầu lympho (bạch huyết bào)
+ Bạch cầu trung tính
+ Bạch cầu ưa axit
+ Bạch cầu ưa kiềm
20
21
22
3.Bạch cầu (Leucocyte) :
b. Chức năng :
- Bảo vệ cơ thể bằng cách thực bào.
- Tạo kháng thể
23
4. Tiểu cầu :
a. Cấu tạo :
- Tiểu cầu là những tế bào không có nhân và hình dáng không ổn định.
- Có kích thước rất nhỏ, đường kính khoảng 2-4μm.
24
25
4. Tiểu cầu :
b. Chức năng :
Giải phóng enzym troboplastin để gây đông máu khi bị thương, do đó tiểu cầu góp phần bảo vệ cơ thể.
26
III.CHỨC NĂNG CỦA MÁU :
Máu gồm có các chức năng sau :
- Chức năng vận chuyển
- Chức năng bảo vệ
- Chức năng điều hòa thân nhiệt
- Chức năng đảm bảo hằng tính của nội môi
- Chức năng hô hấp
27
NGƯNG KẾT NGUYÊN VÀ NGƯNG KẾT TỐ CỦA CÁC NHÓM MÁU ABO
28
SƠ ĐỒ TRUYỀN MÁU
29
HỆ BẠCH HUYẾT
G?m 3 ph?n :
+ Cỏc m?ch b?ch huy?t.
+ Cỏc mụ b?ch huy?t ho?c cỏc d?ng b?ch huy?t.
+ Cỏc h?ch b?ch huy?t.
III/ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ BẠCH HUYẾT:
30
1/ CÁC MẠCH BẠCH HUYẾT:
Dịch kẽ tế bào thấm vào các mao mạch bạch huyết theo một hệ thống mạch gọi là mạch bạch huyết.
Các mạch bạch huyết bao gồm :
+ Mao mạch là các ống nội bì.
+ Các mạch góp là các ống nội bì có thêm cơ trơn và mô sợi liên kết.
+ Các thân bạch huyết mà thành chứa nhiều mô liên kết và cơ trơn.

31
32
Mao mạch bạch huyết mỏng và trong suốt, long mạch luôn mở do gắn với các mô chung quanh.

Mao mạch bạch huyết thường hiện diện ở nơi có mao mạch máu. Có nhiều ở da niêm mạc và quanh các lỗ tự nhiên, như miệng, hậu môn.

Các mạch bạch huyết có ở màng trong tim, màng ngoài tim và ở màng phổi.

Mạch bạch huyết không có ở thần kinh trung ương, cơ vân, tủy xương …
33
2/ CÁC MÔ BẠCH HUYẾT HAY CÁC DẠNG BẠCH HUYẾT

Bao gồm các tế bào lympho, được nâng đỡ bởi các tế bào lưới và các sợi cơ trơn, sợi keo và các sợi đàn hồi.
Các mô này có ở hạch bạch huyết, niêm mạc, lách và tủy xương.
Mô bạch huyết ở niêm mạc chỉ có mạch đi.
Tuyến ức có các mô bạch huyết xếp thành nhiều thùy.
Lách có nhiều mô bạch huyết, nhưng được sắp xếp để lọc máu hơn là bạch huyết.
34
35
3/ CÁC HẠCH BẠCH HUYẾT:
Các hạch bạch huyết có hình dạng, màu sắc, kích thước thay đổi.
Các hạch thường nằm riêng rẽ dọc theo lộ trình của mạch máu và ống tiêu hóa. Các hạch ở vùng bẹn có thể sờ thấy được.
Mạch bạch huyết vào qua bao xơ và ra qua dây rốn động mạch.
36
37
4/ CHỨC NĂNG HỆ BẠCH HUYẾT:
Các protein hoà tan theo nước thấm qua mao động mạch không thấm trở lại vào mao tĩnh mạch được. Một phần lớn protein có chức năng chuyển protein từ các tổ chức về tim.

Phân phối nước cho cơ thể một cách đồng đều

Hệ bạch huyết thu vét những vật lạ những vi trùng trong các tổ chức đưa về các hạch bạch huyết làm nhiệm vụ gan lọc cho máu.

Hệ bạch huyết đảm bảo các tổ chức được sống và hoạt động tốt.
38

 
 
 
 - Là chất dịch chứa trong các khoảng gian bào và chiếm khoảng 15% khối lượng cơ thể.
- Thành phần của dịch mô phụ thuộc vào sự trao đổi nước và các chất giữa mao mạch và dịch mô.


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
IV/ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DỊCH MÔ:
39
1/ SỰ HÌNH THÀNH DỊCH MÔ:
- Máu đi ra từ tim, vào các động mạch, tới các động mạch nhỏ, sau cùng là các mao mạch rồi đi vào tĩnh mạch nhỏ, qua tĩnh mạch rồi về tim.

- Sự trao đổi chất diễn ra tại lưới mao mạch, qua trung gian là dịch mô. Dịch mô được hình thành qua quá trình lọc qua thành mao mạch.

- Do áp lực thủy tĩnh trong các mao mạch lớn hơn nhiều so với mô nên nước, các chất khí hoàn tan, các ion và các phân tử thúc ăn dễ dàng thấm qua màng mao mạch để đi vào mô, tạo thành dịch mô.


40
2/ CHỨC NĂNG:

Chức năng quan trọng nhất của máu và dịch mô là vận chuyển các chất cần thiết từ môi trường ngoài vào tế bào (oxi và dinh dưỡng) và đưa ra các sản phẩm trong hoạt đống sống của tế bào đến các nơi cần (hoocmôn, enzim, kháng thể ... là những sản phẩm tổng hợp của tế bào) hoặc các sản phẩm phân hủy trong quá trình dị hóa (CO2, urê ...) đến các cơ quan bài tiết để lọc thải ra môi trường ngoài.

41
TIM
V/ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIM:
42
- Tim là một khối cơ rỗng, tác dụng như một cái bơm vừa hút vừa đẩy máu đi; gồm hai nửa phải và trái.
- Mỗi nửa tim có hai buồng: một buồng nhận máu từ tĩnh mạch về gọi là tâm nhĩ, một buồng đẩy máu vào các động mạch gọi là tâm thất.
43
- Tim nằm trong trung thất giữa, lệch sang bên trái lồng ngực, đè lên cơ hoành, ở giữa hai phổi, trước thực quản và các thành phần khác của trung thất sau. Trục của tim đi từ phía sau ra trước, hướng chếch sang trái và xuống dưới.
44
1. Hình thể ngoài và liên quan
Mặt ức - sườn hay mặt trước

Mặt hoành ( mặt dưới )

Mặt phổi ( mặt trái )

Đáy tim

Đỉnh tim
45
46
Mặt ức - sườn hay mặt trước
47
Mặt hoành ( mặt dưới )
48
49
Đáy tim ( nhìn sau )
50
ĐỈNH TIM
Nằm ngay sau thành ngực trái, ngang mức khoang liên sườn V trên đường vú trái
51
2. Hình thể trong của tim
52
CÁC

VÁCH

TIM
53
Tim được chia ra các buồng bởi các vách tim.
- Vách gian nhĩ: chia đôi hai tâm nhĩ; mỏng, ứng với rãnh gian nhĩ ở bên ngoài. Trong thời kỳ phôi thai, vách gian nhĩ có lỗ hở để máu đi từ tâm nhĩ phải sang tâm nhĩ trái. Sau khi sinh, thường đóng kín. Nếu không đóng lại: tồn taị một lỗ gọi là lỗ bầu dục, gây nên tật thông liên Nhĩ.
Vách gian nhĩ
54
- Vách gian thất: ngăn cách giữa hai tâm thất, ứng với các rãnh gian thất ở bên ngoài.
- Vách nhĩ thất: là một màng mỏng ngăn cách tâm nhĩ phải và tâm thất trái. Sở dĩ có phần này là vì tâm thất trái lớn hơn so với tâm thất phải làm cho phần màng của vách gian thất dính lệch sang phải.
55
Tâm nhĩ phải
56
Tâm nhĩ trái
57
Tâm thất phải
58
Tâm thất trái
59
Các van tim

Van tim có cấu tạo bởi mô liên kết , không có mạch máu.
Các van tim được giữ bởi dây chằng nối với các trụ cơ trong tâm thất . Đảm bảo cho máu vận chuyển theo 1 chiều nhất định
60
- Van tim:
Có 2 loại van tim: van nhĩ thất ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất , van động mạch (van tổ chim) ngăn giữa tâm thất trái với động mạch chủ tâm thất phải với động mạch phổi.
+ Tricuspid valve bên phải tâm nhĩ và tâm thất (còn gọi van 3 lá).
+ Mitral valve bên trái tâm nhĩ và tâm thất (còn gọi là van 2 lá).

61
Cấu tạo của tim
a.Ngoại tâm mạc ( màng ngoài tim)

Là 1 bao kép : bao ngoại tâm mạc sợi ở ngoài và bao ngoại tâm mạc thanh mạc ở trong .

Ngoại tâm mạc sợi là 1 bao xơ chun giãn , bao bọc bên ngoài tim và có các thớ sợi dính với các cơ quan lân cận .

Ngoại tâm mạc thanh mạc có 2 lá liên tiếp nhau : lá thành lót ở mặt trong bao sợi , lá tạng phủ mặt ngoài cơ tim và các mạch vành . Giữa 2 lá là 1 khoang ảo gọi là khoang ngoại tâm mạc có chứa chất dịch nhầy .
62
b.CƠ TIM

Cơ tim là lớp chiếm chiếm hầu hết độ dày của tim , tạo nên 1 lớp dày mỏng tùy chỗ :
- Thành cơ tâm nhĩ mỏng có 2 lớp: lớp ngoài là lớp cơ vòng chung cho cả 2 tâm thất. Lớp trong là lớp cơ dọc riêng cho mỗi nhĩ.
- Thành cơ tâm thất dày gồm 3 lớp: 2 lớp cơ dọc trong và ngoài chung cho cả 2 thất. Giữa là lớp cơ vòng riêng cho mỗi thất.
- Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ  tâm nhĩ. Thành cơ tâm thất trái dày hơn thành cơ tâm thất phải.
- Phần lớn cơ tim được cấu tạo bằng các sợi cơ co bóp còn lại phần nhỏ là các sợi cơ kém biêt hoá mang tính chất thần kinh gọi là hệ thống dẫn truyền của tim .
63
+ Các sợi cơ co bóp :

Gồm những sợi cơ hình cung bám vào bốn vòng xơ vây quanh các lỗ van nhĩ thất và các lỗ van động mạch . Phần sợi giáp giới giữa lỗ động mạch chủ với 2 lỗ nhĩ thất đặc biệt dày và chắc được gọi là tam giác sợi .

Có những sợi riêng cho từng tâm thất hoăc tâm nhĩ và có những sợi chung cho 2 tâm nhĩ hoặc 2 tâm thất .
64
+ Hệ thống dẫn truyền của tim
Bao gồm các nút và bó , chúng có vai trò khởi phát và dẫn các xung động co bóp tự động của tim , làm cho các buồng tim co bóp một cách có phối hợp .
65
Hệ thống dẫn truyền của tim
66
c.Nội tâm mạc ( màng trong của tim )

Là 1 màng mỏng lót ở mặt trong các buồng tim và các mạch van tim rồi liên tiếp với lớp nội mạc của các mạch máu thông với tim .
67
d.MẠCH MÁU VÀ THẦN KINH CỦA TIM:
68
1. Ðộng mạch
- Tim được nuôi dưỡng bởi động mạch vành phải và động mạch vành trái. Hai động mạch thường nối nhau nhưng không nối với các động mạch lân cận.
- Ðộng mạch vành phải
- Ðộng mạch vành trái
Mạch máu của tim
1. Xoang ngang
2. Động mạch vành phải 3. Động mạch vành trái
4. Động mạch mũ tim
5. Động mạch gian thất trước
69
2. Tĩnh mạch của tim
- Tĩnh mạch gồm tĩnh mạch gian thất trước và tĩnh mạch gian thất sau
Mạch máu của tim
1. Xoang ngang
2. Động mạch vành phải 3. Động mạch vành trái
4. Động mạch mũ tim
5. Động mạch gian thất trước
70
3. Thần kinh của tim:
- Hệ thống dẫn truyền tự động, gồm các nút và bó, là một hệ thống nội tạicó khả năng kích thích cơ tim co bóp.
- Tuy nhiên, tim còn được chi phối bởi các sợi giao cảm làm tim đập nhanh và các sợi đối giao cảm (làm tim đập chậm)tạo thành hệ thống thần kinh tự chủ. Các sợi giao cảm và đối giao cảm đi xuống và hợp thành đám rối tim ở đáy tim. Từ đó, các sợi đến chi phối tim cho cơ tim
71
Hệ thống dẫn truyền tự động
- Nút xoang nhĩ ở thành phải tâm nhĩ phải, là nút tạo nhịp.
- Nút nhĩ thất ở thành trong tâm nhĩ phải.
- Bó nhĩ thất bắt đầu từ nút nhĩ thất, chạy ở mặt phải vách nhĩ thất, đến phần cơ của vách gian thất.
- Bó nhĩ thất chia thành hai trụ là trụ phải và trụ trái chạy vào hai tâm thất.
72
NHAU THAI
TM rốn
TM cửa
Ống TM
Lỗ bầu dục
TM chủ trên
Cung ĐM chủ
Thân ĐM phổi
Ống ĐM
ĐM rốn
VI/ TUẦN HOÀN THAI NHI
1/ THAI NHI TRONG BỤNG MẸ:
73
Sơ đồ sự vận chuyển máu của thai nhi trong bụng mẹ:
TM rốn
Ống ĐM
ĐM rốn
Qua lỗ bầu dục
NHAU
Hàm lượng O2 thấp
O2 cao
(Nuôi não,chi trên)
TM chủ dưới (qua ống TM)
Tâm nhĩ phải
Tâm nhĩ trái
Tâm thất trái
ĐM chủ
Cung ĐM chủ
ĐM chủ xuống
Tâm thất phải
TM chủ trên
74
2 / TUẦN HOÀN THAI NHI SAU KHI SINH
75


Tâm nhĩ phải Tâm thất phải ĐM phổi Phổi

TM phổi

Tâm nhĩ trái
ĐM chủ trên

Tâm thất trái

ĐM chủ dưới
TM chủ trên
TM chủ dưới
( máu nghèo O2)
( máu giàu O2)
( nuôi chi trên và não bộ)
( nuôi chi dưới)
* SƠ ĐỒ VẬN CHUYỂN MÁU CỦA THAI NHI SAU KHI SINH
76
ĐỂ DỄ TIẾP THU CHÚNG TA SẼ LẦN LƯỢT THEO DÕI THEO TRÌNH TỰ SAU:
HỆ ĐỘNG MẠCH
Động mạch chủ
+ ĐM chủ ngực.
+ ĐM chủ bụng.
HỆ TĨNH MẠCH
Tĩnh mạch chủ
+ TM chủ trên.
+ TM chủ dưới.
CÁC MẠCH MÁU LỚN VÀ VIỆC CẤP MÁU Ở NGỰC VÀ BỤNG
CÁC MẠCH MÁU Ở ĐẦU - MẶT - CỔ VÀ CÁC CHI
HỆ ĐỘNG MẠCH
Các ĐM cảnh
ĐM dưới đòn.
Các ĐM chi trên.
Các ĐM chi dưới.
HỆ TĨNH MẠCH
TM nông.
TM sâu.
Các TM chi trên.
Các TM chi dưới.
77
HỆ ĐỘNG MẠCH
Động mạch là các mạch đưa máu từ tim đến các cơ quan . Các mạch chính thường đi ở mặt gấp ở các vùng cơ thể và được cấu trúc khác bảo vệ , chiều dài động mạch thích ứng với sự thay đổi kích thước của cơ quan
VII/ HỆ ĐỘNG MẠCH:
78
Cấu tạo
- Hệ động mạch có nhiệm vụ đưa máu từ tim đến các bộ phận của cơ thể. Các động mạch lớn phân thành các động mạch vừa , rồi động mạch nhỏ và cuối cùng là động mạch tận .
- Động mạch có cấu tao gồm 3 lớp
79
2.CÁC ĐỘNG MẠCH CHÍNH::
ĐỘNG MẠCH PHỔI.
ĐỘNG MẠCH CHỦ.
ĐỘNG MẠCH ĐẦU- MẶT- CỔ.
ĐỘNG MẠCH Ở CHI.


80
A.Động mạch phổi

81
B. Động mạch chủ

ĐỘNG MẠCH CHỦ thường được chia làm 3 đoạn:
- Động mạch chủ lên
- Cung động mạch chủ
- Động mạch chủ xuống:
+ Động mạch chủ ngực
+ Động mạch chủ bụng

82
Cung động mạch chủ
Tách ra ba động mạch lớn cấp máu cho đầu – cổ và chi trên . Cả 3 nhánh này đều tách ra ở mặt trên của cung , tính từ phải sang trái là :

+ Thân động mạch cánh tay đầu
+ Động mạch cảnh chung trái
+ Động mạch dưới đòn trái .
83
ĐỘNG MẠCH CHỦ XUỐNG:
+ ĐỘNG MẠCH CHỦ NGỰC
84
ĐỘNG MẠCH CHỦ XUỐNG:
+ ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG
85
C.CÁC ĐM CỦA ĐẦU, MẶT, CỔ

GỒM :
* Động mạch cảnh chung
* Động mạch cảnh ngoài
* Động mạch cảnh trong
* Động mạch dưới đòn

86
ĐỘNG MẠCH CỦA ĐẦU VÀ CỔ
87
ĐM hàm
ĐM mặt
ĐM lưỡi
ĐM thái dương nông
ĐM chẩm
ĐM CẢNH NGOÀI
88
ĐỘNG
MẠCH
CẢNH
TRONG
CÁC
ĐM

NỀN
NÃO














ĐM cảnh trong
ĐM thông sau
ĐM nền
ĐM đốt sống
89
ĐỘNG
MẠCH
DƯỚI
ĐÒN
90
D. ĐỘNG MẠCH Ở CHI:
ĐỘNG MẠCH CHI TRÊN.
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI.
91
CÁC
ĐỘNG
MẠCH
CHI
TRÊN
92
2.CÁC
ĐỘNG
MẠCH
CHI
DƯỚI
HÌNH: CÁC ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI (Nhìn sau)
93
HỆ TĨNH MẠCH
VIII/ HỆ TĨNH MẠCH:
CẤU TẠO
CÁC TĨNH MẠCH CHÍNH.
- TM PHỔI.
- TM CHỦ.
- TM Ở ĐẦU - MẶT - CỔ.
- TM Ở CHI.

94
CẤU TẠO TĨNH MẠCH
-Hệ TM có nhiệm vụ đưa máu từ các bộ phận cơ thể về tim
-TM cũng có cấu tạo 3 lớp, nhưng mỏng hơn thành động mạch.
-Lớp cơ trơn kém phát triển, hầu như không có sợi đàn hồi. Trong lòng tĩnh mạch có các van hướng về phía tim (riêng đoạn tĩnh mạch ở đầu-cổ không có van)
95
1.SO SÁNH ĐỘNG MẠCH VÀ TĨNH MẠCH?
2. VÌ SAO TM ĐẦU - CỔ LẠI KHÔNG CÓ VAN?
CẤU TẠO ĐỘNG MẠCH
CẤU TẠO TĨNH MẠCH
96
MỘT SỐ MẠCH TRÊN CƠ THỂ
97
TĨNH

MẠCH

PHỔI
98
TĨNH MẠCH CHỦ
TĨNH MẠCH CHỦ TRÊN
TĨNH MẠCH CHỦ DƯỚI
TM DƯỚI ĐÒN
TM CẢNH TRONG
TM CÁNH TAY-ĐẦU
TM NGỰC
TM ĐƠN
TM BÁN ĐƠN
TM BÁN ĐƠN PHỤ
TM CHẬU CHUNG
TM CỬA
99
TĨNH MẠCH CHỦ
TM chủ trên: thu nhận máu TM của đầu, cổ, chi trên và ngực ( tức là toàn bộ phần cơ thể trên cơ hoành ) đổ vào tâm nhĩ phải.
TM chủ dưới nhận máu từ phần dưới cơ hoành rồi đổ vào tâm nhĩ phải.
100
HỆ
THỐNG
TĨNH
MẠCH
CHỦ
TM CHỦ TRÊN:
- Máu TM chi trên tập trung vào TM dưới đòn.
Máu TM đầu - cổ đổ về TM cảnh trong.
Máu TM của ngực đổ về TM đơn, bán đơn và bán đơn phụ.
TM CHỦ DƯỚI:
- Do TM chậu chung phải và trái tạo thành.
Chỉ trực tiếp nhận máu từ các TM đi kèm với các nhánh bên của TM chủ bụng.
- Phần còn lại tập trung vào TM cửa, TM và TM chi dưới.
101
TĨNH
MẠCH
CỬA
102
TĨNH MẠCH CỬA
TĨNH MẠCH LÁCH
TM MẠC TREO MÀNG TRÊN
TM MẠC TREO MÀNG DƯỚI
TĨNH MẠCH CHỦ DƯỚI
TĨNH MẠCH GAN
CẤU TẠO TĨNH MẠCH CỬA
103
104
VÒNG NỐI CỬA - CHỦ
105
TĨNH MẠCH Ở ĐẦU – MẶT - CỔ
106
TM Ở ĐẦU - MẶT - CỔ
TM NÔNG
TM SÂU
TM MẶT
TM SAU HÀM DƯỚI
TM CHẨM VÀ TM TAI SAU
TM CẢNH NGOÀI
TM NÃO
CÁC XOANG MÀNG CỨNG
TM SÂU Ở CỔ
TM CẢNH TRONG
TM ĐỐT SỐNG
TM CỔ SÂU
TM GIÁP DƯỚI
107
CÁC
TĨNH
MẠCH
NÔNG
108
TM CHẨM
TM TAI SAU
TM CẢNH NGOÀI ( CẮT NGANG )
TM TRÊN RÒNG RỌC
TM TRÊN Ổ MẮT
TM MẶT
TM SAU HÀM DƯỚI
TM CẢNH TRONG
TM THÁI DƯƠNG NÔNG
TM HÀM TRÊN
TM CẢNH NGOÀI ( CẮT NGANG )
TM NGANG CỔ
TM TRÊN VAI
TM DƯỚI ĐÒN
TM CẢNH TRƯỚC
109
TM CẢNH TRƯỚC
TM CẢNH NGOÀI
TM NGANG CỔ
TM TRÊN VAI
110
TM CẢNH TRONG
TM CẢNH TRƯỚC
TM CẢNH NGOÀI
TM CẢNH NGOÀI
TM DƯỚI ĐÒN
TM DƯỚI ĐÒN
TM CÁNH TAY - ĐẦU PHẢI
TM CÁNH TAY - ĐẦU TRÁI
TĨNH MẠCH CHỦ TRÊN
111
CÁC TĨNH MẠCH SÂU
CÁC TĨNH MẠCH NÃO.
CÁC XOANG MÀNG CỨNG.
CÁC TĨNH MẠCH SÂU Ở CỔ.
112
CÁC TĨNH MẠCH NÃO
- Các tĩnh mạch của thân não và tiểu não cuối cùng đổ vào tĩnh mạch cảnh trong.
Các tĩnh mạch ở đại não đổ vào các xoang màng cứng.
Các tĩnh mạch ở hồi não đều đổ vào các xoang màng cứng.
Các tĩnh mạch nền do tĩnh mạch não trước và giữa tạo thành rồi đỗ vào tĩnh mạch não lớn.
Tĩnh mạch não lớn do các tĩnh mạch não trong và tĩnh mạch nền tạo thành rồi đổ vào xoang thẳng.
113
XOANG DỌC TRÊN
XOANG DỌC DƯỚI
XOANG GIAN HANG
XOANG THẲNG
TM NÃO LỚN
HỘI LƯU CÁC XOANG
XOANG NGANG
XOANG SIGMA
XOANG CHẨM
HỐ TM CẢNH
XOANG ĐÁ DƯỚI
NỀN SỌ
XOANG BƯỚM ĐỈNH
XOANG ĐÁ TRÊN
114
XOANG DỌC TRÊN
XOANG DỌC TRÊN
HỘI LƯU CÁC XOANG
XOANG NGANG
XOANG THẲNG
XOANG BƯỚM ĐỈNH
ĐÁM RỐI TM NỀN
HỐ TM CẢNH
XOANG SIGMA
TM NÃO LỚN
XOANG DỌC DƯỚI ( CẮT )
XOANG ĐÁ TRÊN
XOANG ĐÁ DƯỚI
XOANG HANG
TM MẮT
115
CÁC
TĨNH
MẠCH
SÂU

CỔ
116
TĨNH
MẠCH
CHI
TRÊN
117
TĨNH MẠCH ĐẦU
TĨNH MẠCH NỀN
TĨNH MẠCH GIỮA KHUỶU
TĨNH MẠCH GIỮA CẲNG TAY
TM NÔNG Ở KHUỶU
118
TĨNH
MẠCH
HIỂN
LỚN
TĨNH MẠCH CHI DƯỚI
119
CUNG TM MU CHÂN
TĨNH MẠCH HIỂN LỚN
TĨNH MẠCH ĐÙI
TĨNH MẠCH HIỂN LỚN Ở MẶT TRONG CẲNG CHÂN
120
TĨNH
MẠCH
HIỂN

121
ĐẦU NGOÀI CUNG TM MU CHÂN
TĨNH MẠCH HIỂN BÉ
TĨNH MẠCH KHOEO
122
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Minh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)