Hệ thức lượng giác

Chia sẻ bởi Lê Văn Chương | Ngày 09/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Hệ thức lượng giác thuộc Hình học 12

Nội dung tài liệu:

kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi : Định nghĩa tỷ số lượng giác của một góc ?
Đáp án : sin? = y
cos ? = x


các hệ thức giữa các tỷ số lượng giác
Nội dung bài :
2, Các hệ thức khác.
3, Liên hệ giữa tỷ số lượng giác của hai góc bù nhau.
4, áp dụng.
5, Củng cố.
1, Các hệ thức cơ bản.
1, c¸c hÖ thøc c¬ b¶n
* §Þnh lý:
Chứng minh:
Gọi M1, M2 là hình chiếu của M trên OX,OY
Ta có : sin ? = OM2 cos ? = OM1.

Định lý Pitago:
OM2 = MM12 + OM12 = sin2 ? + cos2 ? = 1

Hệ quả:
tg ? . cotg ? = 1 ; sin2 ? = 1 - cos2 ? ; cos2 ? = 1 - sin2 ?
VD 2: NÕu cos   o , sin   o H·y biÕn ®æi : 1 + tg2  ; 1 + cotg2 
Theo sin  , cos  ?
2, Các hệ thức khác:
* Ví dụ : Cho tg x = m < o . Tính sin x và cos x ?
3, Liên hệ giữa tỷ số lượng giác của hai góc bù nhau
* định lý :
sin ( 1800 - ? ) = sin ?
cos (1800 - ? ) = - cos ?
*Chứng minh :
Lấy M` đối xứng với M qua Oy .
M,M` có tung độ bằng nhau
.Hoành độ thì đối nhau

sin (1800 - ? ) = sin ?
cos (1800 - ? ) = - cos ?.
tg (1800-? ) = - tg ?
cotg (1800 - ? ) = - cotg ?
4, áp dụng :
* Giải : Ta có A+ B + C = 1800 ? A + B =1800 - C

+ sin (A + B ) = sin (1800 - C ) = sin C

* Giải: Tìm sin2x ?



*Ví dụ 3:
Các đẳng thức sau,Đẳng thức nào đúng?Tại sao ?
Đặc điểm cần nhớ trong mỗi hệ thức:
các giá trị lượng giác đều của cùng một góc.
4, Củng cố :

Bài tập về nhà :
Bài học của chúng ta tạm dừng ở đây . Thân ái chào các em /.
Bài số 2;3;4;5;6;7. (trang 37 )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Chương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)