He thong thong tin quan ly c5

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Lan | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: he thong thong tin quan ly c5 thuộc Công nghệ thông tin

Nội dung tài liệu:

Chương 5
Các loại hệ thống thông tin
trong tổ chức theo cấp ứng dụng & theo chức năng nghiệp vụ
Nội Dung
Các loại HTTT chính trong doanh nghiệp và vai trò của nó
Các HTTT hỗ trợ các chức năng kinh doanh như thế nào
Các loại HTTT chính trong doanh nghiệp và vai trò của nó
HT cấp tác nghiệp (Operational-level system): Giám sát các giao dịch & các hoạt động cơ bàn của tổ chức
HT cấp chuyên gia & văn phòng (Knowledge-level system): hổ trợ chuyên gia & nhân viên văn phòng
HT cấp chiến thuật (management-level system): hổ trợ giám sát, kiểm soát, ra quyết định & các hoạt động quản trị của nhà QL cấp trung
HT cấp chiến lược (strategic-level system): hổ trợ các hoạt động lập kế hoạch dài hạn của nhà quản lý cấp cao
Các loại HTTT chính trong doanh nghiệp và vai trò của nó

Các loại HTTT chính trong doanh nghiệp và vai trò của nó
HT xử lý giao dịch (Transaction Processing Systems - TPS)
HTTT văn phòng (Office Systems - OAS)
HT làm việc tri thức (Knowledge Work Systems - KWS)
HTTTQL (Management Information Systems - MIS)
HT hỗ trợ ra quyết định (Decision Support Systems - DSS)
HT hỗ trợ cho lãnh đạo (Executive Support Systems - ESS)
Các loại HTTT chính trong doanh nghiệp và vai trò của nó
Hệ thống xử lý giao dịch
(Transactions Processing System, TPS)
Mục đích
TPS giúp cho tổ chức/doanh nghiệp thực hiện và/hoặc theo dõi những hoạt động hàng ngày (các giao dịch).
hệ thống thu thập và lưu trữ dữ liệu giao dịch; có thể kiểm soát các quyết định được tạo ra như một phần trong giao dịch
Dùng ở cấp tác nghiệp
Tự động hóa các hoạt động xử lý thông tin lặp lại; gia tăng tốc độ xử lý, gia tăng độ chính xác; dạt hiệu suất lớn hơn
Các vấn đề TPS thường đặt ra
TPS (xây dựng từ năm 50s) giúp nhà quản lý
Xử lý các giao dịch tự động
VD: Xử lý đơn hàng
Truy vấn các thông tin liên quan tới các giao dịch đã được xử lý
VD: Khách hàng X có bao nhiêu đơn đặt hàng?
Giá trị là bao nhiêu?
Khách hàng X có mua hàng trong tháng tới (có đơn đặt hàng chưa)?
Danh sách các khách hàng
Hệ thống xử lý giao dịch (tt)
(Transactions Processing System, TPS)
Hệ TPS:
TPS trực tuyến (online)
Nối trực tiếp giữa người điều hành và chương trình TPS. Hệ thống trực tuyến sẽ cho kết quả tức thời.
TPS theo lô (batch)
Tất cả các giao dịch được tập hợp lại với nhau và được xử lý chung 1 lần.

Nhập liệu:
Thủ công
Bán tự động
tự động
Hệ thống xử lý giao dịch (tt)
(Transactions Processing System, TPS)
Cấu trúc của TPS trực tuyến (on-line)
Hệ thống xử lý giao dịch (tt)
(Transactions Processing System, TPS)
Cấu trúc của TPS theo lô (batch)
Các sự kiện/
giao dịch
Tập tin
giao dịch
Tập tin
giao dịch
được sắp xếp
Chương trình
sắp xếp
Chương trình
TPS
Định kỳ
Cơ sở dữ liệu
của TPS
Giao diện
H? th?ng x? l� giao d?ch (tt)
(Transactions Processing System, TPS)
Ðặc diểm các thành phần của hệ thống TPS
Hệ thống xử lý giao dịch (tt)
(Transactions Processing System, TPS)
Hệ thống xử lý giao dịch (tt)
(Transactions Processing System, TPS)
Các HT TPS
HTTT tự động hóa văn phòng (OAS)
HTTT tự động hóa văn phòng là một hệ thống dựa trên máy tính nhằm thu thập, xử lý, lưu trữ, và gửi thông báo, tin nhắn, tài liệu, và các dạng truyền tin khác giữa các cá nhân, các nhóm làm việc, và các tổ chức khác nhau
HTTT tự động hóa văn phòng (OAS)
HTTT tự động hóa văn phòng (OAS)
Ví dụ về hệ thống thông tin tự động hóa văn phòng
HTTT tự động hóa văn phòng (OAS)
Ưu điểm
Truyền thông hiệu quả hơn
Truyền thông trong thời gian ngắn hơn
Giảm thời gian lặp lại các cuộc gọi, tránh khả năng người nhận chưa sẵn sàng nhận tin (SMS, Fax)
Loại bỏ việc thất lạc thư trong quá trình gửi
Nhược điểm
Chi phí cho phần cứng khá lớn
Người sử dụng ít có khả năng quan sát vai trò của công việc
An toàn thông tin của doanh nghiệp bị đe dọa và thường nhận được những thông tin không mong muốn, gây gián đoạn công việc
HTTT quản lý tri thức (KWS)
Số lượng thông tin mà ta có thể thu được trong một ngày tìm kiếm nhiều hơn một người có học vấn trung bình tích lũy suốt cả đời trong thế kỷ 17.
Wright, Hodgson, và Craner trong cuốn The Future of Leadership chỉ rõ
Những nhà quản trị tìm thấy mình trong một đường hầm lộng gió với hàng tá giấy tờ đang được thổi tới tấp về phía họ. Họ chỉ nhặt được một và bước đi vội vã giả vờ như đã biết hết câu trả lời. Tất cả những gì mà họ phát hiện chỉ là một phần mạt cưa nhỏ.
Thông tin phong phú = thông tin quá tải
Làm thế nào để biến thông tin sang tri thức hữu dụng và xử lý chúng như thế nào?
HTTT quản lý tri thức (KWS)
HTTT quản lý tri thức (KWS): các hệ thống được thiết kế để hỗ trợ việc chia sẻ kiến thức hơn là chia sẻ thông tin
Hỗ trợ việc phân loại dữ liệu và thông tin, kiểm soát, thiết kế, lập kế hoạch và lịch hành động, tạo ra các giải pháp khác nhau để giải quyết cho một vấn đề cụ thể cho doanh nghiệp
Tri thức ẩn tàng – hiểu và ứng dụng một cách vô thức
Tri thức tường minh – được thu thập một cách chính thức, và mã hóa trong các CSDL
HTTT quản lý tri thức (KWS)
Quản lý tri thức
HTTT quản lý tri thức (KWS)
Cơ sở hạ tầng CNTT cho việc cung cấp tri thức
HTTT quản lý tri thức (KWS)
So sánh việc xử lý kiến thức và xử lý thông tin thông thường
HTTT quản lý tri thức (KWS)
Vai trò của HTTT quản lý tri thức trong doanh nghiệp

• Diễn đạt các tri thức ngoài doanh nghiệp
• Người cố vấn nội bộ của mỗi doanh nghiệp
• Nhân công tri thức là những tác nhân thay đổi tổ chức
HTTT quản lý tri thức (KWS)
Đặc điểm trong quản lý tri thức
• Quản lý tri thức là công việc tốn kém
• Quản lý tri thức hiệu quả đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống giải pháp lai ghép giữa con người và công nghệ
• Quản lý tri thức cần phải có những người quản lý có kiến thức
• Quản lý tri thức có lợi từ việc sắp xếp, định hướng nhiều hơn là từ các mô hình, được xây dựng từ thị trường hơn là từ hệ thống cấp bậc
• Chia sẻ và sử dụng thông tin thường không phải là một hành động tự nhiên
• Quản lý tri thức có ý nghĩa là phát triển quá trình xử lý tri thức
• Truy cập dữ liệu mới là bước đầu tiên
• Quản lý tri thức không bao giờ có điểm dừng
HTTT quản lý tri thức (KWS)
Yêu cầu đối với HTTT quản lý tri thức
􀂄 Phải liên hệ được với nhiều nguồn thông tin và dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp
􀂄 Đòi hỏi các phần mềm hỗ trợ đồ họa, phân tích, quản lý tài liệu, dữ liệu, và có khả năng truyền thông ở mức cao hơn các hệ thống khác
􀂄 Phải được hỗ trợ về phần cứng
􀂄 Có những giao diện tiện ích
􀂄 Phải sử dụng các máy trạm mạnh hơn so với các máy vi tính thông thường
HTTT quản lý tri thức (KWS)
Các loại HTTT quản lý tri thức
􀂄 Trí tuệ nhân tạo
􀂄 Hệ thống chuyên gia
Hệ thống trí tuệ nhân tạo
(Artificial Intelligence - AI)
􀂅 Phát triển các chương trình máy tính để thực hiện một số các hành vi tri thức của con người
􀂅 Giúp cho DN tạo một cơ sở dữ liệu kiến thức
􀂅 Phục vụ cho một số các lĩnh vực đặc biệt
Hệ thống trí tuệ nhân tạo
(Artificial Intelligence - AI)
Ứng dụng của AI
􀂅 Xử lý ngôn ngữ tự nhiên
􀂅 Tự động hóa
􀂅 Nhận dạng các cảnh động (hệ thống vệ tinh)
􀂅 Nhận dạng âm thanh
􀂅 Máy tự học
􀂅 …
Hệ chuyên gia
(Expert System, ES)
Chuyên gia là những người có kiến thức và kinh nghiệm đặc biệt trong lĩnh vực cần giải quyết vấn đề.
VD: Chọn lựa thiết bị, ngân sách cho quảng cáo, chiến lược quảng cáo.
ES là HT dựa trên máy tính (gồm phần cứng và phần mềm máy tính) giúp nhà QL giải quyết các vấn đề hoặc RQĐ tốt hơn.
ES là 1 nhánh của trí tuệ nhân tạo được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
VD: Chẩn đoán y học, thăm dò mìn, quản lý tài sản, lập kế hoạch công ty, tư vấn thuế, đặt giá thầu, …
Hệ chuyên gia
(Expert System, ES)
Hệ thống chuyên gia (Expert System - ES)
􀂅 Một hệ thống kiến thức sử dụng kiến thức cho các lĩnh vực ứng dụng và các thủ tục can thiệp để giải quyết các vấn đề mà thông thường phải yêu cầu tới các chuyên gia giải quyết
􀂅 Kiến thức sâu trong một lĩnh vực hẹp
􀂅 Thường sử dụng quy luật nếu-thì
􀂅 Cơ sở dữ liệu chuyên gia
Hệ chuyên gia
(Expert System, ES)
Các thành phần của hệ thống chuyên gia
Hệ chuyên gia (tt)
(Expert System, ES)
Cấu trúc chung của ES
Hệ chuyên gia (tt)
(Expert System, ES)
Đặc điểm của ES
Áp dụng kiến thức 1 lĩnh vực riêng biệt cho 1 hoàn cảnh hay 1 vấn đề không chắc chắn hay thiếu thông tin.
Đưa ra những giải pháp về hiệu quả và kết quả, như chẩn đoán 1 vấn đề, đánh giá 1 hoàn cảnh, cho lời khuyên, …
Giải thích và lý giải các lời khuyên mà nó đưa ra.
Cung cấp thông tin thêm về lĩnh vực chuyên gia.
Nhận ra những hạn chế của mình trong lĩnh vực này và biết luôn những chuyên gia khác có thể cho lời khuyên.
Cải thiện kiến thức và chuyên môn nếu được “học” thêm bằng cách cho thêm kiến thức vào.
Hệ chuyên gia (tt)
(Expert System, ES)
Ích lợi của ES
Bảo tồn được tri thức của chuyên gia.
Giúp cho nhiều người có cùng trình độ “chuyên gia” để RQĐ.
Tăng hiệu quả của quá trình RQĐ.
QĐ nhất quán, ít phụ thuộc vào con người.
Có thể dùng làm công cụ huấn luyện tuyệt vời.
Hệ chuyên gia (tt)
(Expert System, ES)
Ưu điểm
􀂅 Hoàn thành các phần công việc thậm chí nhanh hơn một chuyên gia
􀂅 Tỷ lệ sai sót khá thấp (đôi khi còn thấp hơn một chuyên gia)
􀂅 Có khả năng tạo được những lời khuyên phù hợp và không thay đổi
􀂅 Có thể đóng vai trò của một chuyên gia hiếm ở một lĩnh vực hẹp
􀂅 Khi được sử dụng cho mục đích đào tạo, ES giúp quá trình học hiệu quả hơn
􀂅 Có thể sử dụng ES cho những môi trường gây nguy hiểm cho con người
􀂅 Có thể sử dụng để tạo kiến thức của một tổ chức
􀂅 Có thể cung cấp kiến thức tại bất kỳ thời điểm nào
Hệ chuyên gia (tt)
(Expert System, ES)
Nhược điểm của ES
􀂅 Giới hạn về mặt công nghệ
􀂅 Khó thu thập kiến thức cho ES
􀂄 Phải xác định được ai là chuyên gia cho lĩnh vực đang quan tâm
􀂄 Phải có sự thống nhất giữa các chuyên gia trong cùng lĩnh vực về giải pháp cho một vấn đề cụ thể
􀂄 Chuyên gia phải sẵn sàng hợp tác với các nhân công kiến thức
􀂅 Khó duy trì các chuyên gia trong một tổ chức
Hệ chuyên gia (tt)
(Expert System, ES)
Các lĩnh vực ứng dụng
􀂅 Phân loại
􀂅 Chẩn bệnh
􀂅 Điều khiển
􀂅 Kiểm soát các quá trình
􀂅 Thiết kế
􀂅 Lập kế hoạch và lịch trình
􀂅 Tạo các lựa chọn
􀂅 …
Hệ thống thông tin quản lý
(Management Information System, MIS)
Mục đích
Tạo ra các báo cáo thường xuyên hoặc theo yêu cầu dưới dạng tóm tắt về hiệu quả hoạt động nội bộ của tổ chức hoặc hiệu quả đóng góp của các đối tượng giao dịch (khách hàng và nhà cung cấp).
Vấn đề đặt ra
MIS phục vụ cho công tác quản lý (hoạch định, thực hiện và kiểm soát).
MIS chỉ quan tâm đến hiệu quả hoạt động của các đối tượng trong và ngoài tổ chức để có các biện pháp đối xử và phân bổ nguồn lực thích hợp.
Hệ thống thông tin quản lý
(Management Information System, MIS)
􀂄 Hệ thống thông tin quản lý (MIS) – cung cấp thông tin cho việc quản lý tổ chức
􀂄 Lấy và tổng hợp dữ liệu từ TPSs
􀂅 Cho phép các nhà quản lý kiểm soát và điều khiển các tổ chức
􀂅 Cung cấp những thông tin phản hồi chính xác
􀂄 Cung cấp các báo cáo đặc biệt trên cơ sở đã được lập kế hoạch
Hệ thống thông tin quản lý (tt)
(Management Information System, MIS)
Cấu trúc chung của MIS
Hệ thống thông tin quản lý (tt)
(Management Information System, MIS)
Đặc điểm MIS
TPS Hỗ trợ cho trong xử lý và lưu trữ giao dịch
MIS sử dụng CSDL hợp nhất và hỗ trợ cho nhiều chức năng trong tổ chức
MIS đủ mềm dẻo để có thể thích ứng được với những nhu cầu về thông tin của tổ chức
MIS tạo lớp vỏ an toàn cho HT và phân quyền cho việc truy nhập HT
MIS cung cấp thông tin theo thời gian cho các nhà QL, chủ yếu là các thông tin có cấu trúc
Hệ thống thông tin quản lý (tt)
(Management Information System, MIS)
Đặc điểm các thành phần của MIS
Hệ thống thông tin quản lý (tt)
(Management Information System, MIS)
Ví dụ về HTTT quản lý
Hệ thống thông tin quản lý (tt)
(Management Information System, MIS)
Ví dụ:
Dự báo bán hàng (Sales forecasting)
Dự báo & quản lý tài chánh (Financial management and forecasting)
Lập lịch & lập kế hoạch sản xuất (Manufacturing planning and scheduling)
Lập kế hoạch & quản lý tồn kho (Inventory management and planning)
Định giá sản phẩm & Quảng cáo (Advertising and product pricing)

Hệ hỗ trợ quyết định
(Decision Support System, DSS)
Các dạng quyết định
􀂄 Quyết định có cấu trúc: những quyết định có thể đưa ra thông qua một loạt các thủ tục thực hiện được xác định trước, thường có tính lặp lại và theo thông lệ
 VD: Xác định số lượng đặt hàng, thời điểmmua NVL
 Máy tính hóa hoàn toàn (HTTT xử lý giao dịch)
􀂄 Quyết định bán cấu trúc: các nhà quản lý ra quyết định một phần dựa trên kinh nghiệm đã có, ít có tính lặp lại
 VD: Dự báo bán hàng, Dự trù ngân sách, Phân tích rủi ro
 Con người ra quyết định với sự hỗ trợ của máy tính
􀂄 Quyết định phi cấu trúc: nhà quản lý phải tự đánh giá, và hiểu rõ các vấn đề được đặt ra, thường không có tính lặp lại
 VD: Thăng tiến cho nhân sự, Giới thiệu công nghệ mới
 Con người ra quyết định và máy tính có thể hỗ trợ một số phần việc
Hệ hỗ trợ quyết định
(Decision Support System, DSS)
Định nghĩa:
DSS là sự kết hợp giữa tri thức của con người với khả năng của MT, cải thiện chất lượng QĐ, là 1 HT hỗ trợ dựa trên MT giúp cho những nhà QL giải quyết những vấn đề bán cấu trúc.
DSS là hệ hỗ trợ RQĐ cho các nhà QL về các vấn đề bán cấu trúc trong 1 hoàn cảnh nhất định / không thường xuyên.
HTTT hỗ trợ ra quyết định (DSS)– một hệ thống thông tin tương tác cung cấp thông tin, các mô hình, và các công cụ xử lý dữ liệu hỗ trợ cho quá trình ra các quyết định có tính nửa cấu trúc và không có cấu trúc
Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
Vấn đề đặt ra
DSS dùng để trả lời những câu hỏi bất thường (lâu lâu mới đặt ra và không lặp lại)
Các vấn đề DSS giải quyết là bán cấu trúc.
Mục tiêu không rõ hoặc nhiều mục tiêu
Số liệu thu thập được không chính xác
Quá trình xử lý số liệu không chặt chẽ, không rõ ràng
Trong quá trình giải quyết vấn đề, sự tham gia của người RQĐ là cực kỳ quan trọng.
Hệ hỗ trợ quyết định
(Decision Support System, DSS)
Các thành phần chính
􀂅 CSDL: tập hợp các dữ liệu được tổ chức sao cho dễ dàng truy cập
􀂅 Các mô hình cơ sở: Các mô hình phân tích và toán học giải đáp; ví dụ: mô hình nếu – thì và các dạng phân tích dữ liệu khác
􀂅 Hệ thống phần mềm hỗ trợ quyết định: cho phép người sử dụng can thiệp vào CSDL & cơ sở mô hình
Hệ hỗ trợ quyết định
(Decision Support System, DSS)
Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
Cấu trúc chung của DSS
Người sử dụng
DSS
Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
Đặc điểm của DSS
Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
Đặc điểm các thành phần của HT DSS
Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
Ví dụ về HTTT hỗ trợ ra quyết định
American Airlines Lựa chọn giá và tuyến bay
Công ty vốn Equico Đánh giá đầu tư
Công ty dầu Chaplin Lập kế hoạch và dự báo
Frito-Lay, Inc. Định giá, quảng cáo, & khuyến mại
Juniper Lumber Tối ưu hóa quá trình sản xuất
Southern Railway Điều khiển tàu & tuyến đi
Kmart Đánh giá về giá cả SP
United Airlines Lập kế hoạch các chuyến bay
Bộ quốc phòng Mỹ Phân tích hợp đồng cho quốc phòng
Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
So sánh DSS và ES
Hệ hỗ trợ quyết định (tt)
(Decision Support System, DSS)
So sánh DSS và ES (tt)
HTTT hỗ trợ nhóm (GSS)
􀂄 Hỗ trợ truyền thông bằng cách hỗ trợ các cuộc họp
􀂄 Dẫn hướng cho việc suy nghĩ và tranh luận
HTTT hỗ trợ nhóm (GSS)
Hỗ trợ của hệ thống ra quyết định theo nhóm
􀂄 Phát triển các kế hoạch định trước
􀂄 Tăng khả năng tham gia
􀂄 Tạo một không khí cởi mở và hợp tác
􀂄 Tạo sự tự do chỉ trích các ý kiến
􀂄 Nhằm mục tiêu đánh giá
􀂄 Tổ chức và đánh giá các ý kiến
􀂄 Thiết lập thứ tự ưu tiên và tạo các quyết định
􀂄 Tạo tài liệu của cuộc gặp
􀂄 Truy cập các thông tin bên ngoài
􀂄 Sự bảo toàn “những ghi nhớ của tổ chức”

HTTT hỗ trợ nhóm (GSS)
Đặc tính riêng của quá trình ra quyết định theo nhóm
􀂄 Đặc tính riêng của mỗi nhóm
􀂄 Đặc tính của nhiệm vụ mà nhóm phải triển khai
􀂄 Tổ chức mà nhóm đang làm việc
􀂄 Sử dụng các công nghệ thông tin như hệ thống gặp mặt điện tử và hệ thống tạo quyết định theo nhóm
􀂄 Quá trình liên hệ và tạo quyết định mà nhóm đang sử dụng
HTTT hỗ trợ nhóm (GSS)
Công cụ của hệ thống hỗ trợ nhóm
Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo
(Executive Support System, ESS)
Định nghĩa
Là 1 HTTT đáp ứng nhu cầu thông tin của các nhà quản trị cấp cao (chiến lược), nhằm mục đích hoạch định và kiểm soát chiến lược.
Hệ thống thông tin hỗ trợ lãnh đạo (ESS) = một hệ thống tương tác cao cho phép truy cập thông tin từ các kết quả kiểm soát và tình trạng chung của doanh nghiệp
Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo
(Executive Support System, ESS)
Mục tiêu
Phục vụ nhu cầu TT cho ban lãnh đạo, Sử dụng cả thông tin bên trong và thông tin cạnh tranh
Giao tiếp cực kỳ thân thiện với NSD
Được thiết kế cho những nhu cầu riêng của CEO  Đáp ứng được phong cách RQĐ của từng nhà lãnh đạo
Có khả năng theo dõi và giám sát đúng lúc và hiệu quả
Có khả năng đi từ vấn đề khái quát đến các chi tiết
Có khả năng lọc, nén, và tìm kiếm những dữ liệu và TT quan trọng
Ví dụ:
􀂅 ROYAL BANK OF CANADA: Hệ thống theo dõi các danh mục đầu tư cung cấp các thông tin về rủi ro
􀂅 U.S. GENERAL SERVICES ADMINISTRATION: nhanh chóng, dễ dàng xem các tài sản*
Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo (tt)
(Executive Support System, ESS)
Cấu trúc chung của một ESS
Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo (tt)
(Executive Support System, ESS)
Đặc điểm các thành phần của ESS
Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo (tt)
(Executive Support System, ESS)
Đặc điểm chính của ESS
􀂄 Truy cập được thực trạng hiện tại
􀂄 Thư điện tử
􀂄 CSDL bên ngoài
􀂄 Xử lý văn bản
􀂄 bảng tính
􀂄 Tự động lập file
􀂄 Phân tích xu hướng
􀂄 Các cách trình bày kết quả khác nhau
Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo (tt)
(Executive Support System, ESS)
Lợi ích:
􀂄 Linh hoạt
􀂄 Có khả năng phân tích, so sánh, và xác định các xu hướng
􀂄 Hỗ trợ đồ họa để khám phá các tình huống
􀂄 Thực hiện kiểm soát
􀂄 Cập nhật, cho phép dòng dữ liệu theo sát các hoạt động
Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo (tt)
(Executive Support System, ESS)
Tương quan giữa các hệ thống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)