He thong nong nghiep chuong 1
Chia sẻ bởi Hoàng Minh Tài |
Ngày 23/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: he thong nong nghiep chuong 1 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chương I: Khái quát lý thuyết về hệ thống và hệ thống nông nghiệp
1.1. Khái quát về hệ thống
1.1.1. Những khái niệm cơ bản của hệ thống
1.1.1.1. Hợp phần (Component)
Hợp phần là bộ phận nhỏ nhất của 1 hệ thống, có vai trò chức năng độc lập, hoàn chỉnh nhưng lại có mối quan hệ tương tác với nhau trong một hệ thống nhất định.
Ví dụ: hệ thống sản xuất cây trồng
1.1. Khái quát về hệ thống
1.1.1.2. Hệ thống
Hệ thống là một tập hợp các hợp phần có quan hệ tương tác tạo nên một chỉnh thể thống nhất và vận động, từ đó xuất hiện những thuộc tính mới hoặc sản phẩm mới.
1.1. Khái quát về hệ thống
1.1.1.2. Hệ thống
Hoạt động của các hợp phần trong hệ thống không phải là phép tính cộng mà điều quan trọng để nhìn nhận một hệ thống là các hợp phần đó có tạo nên một thuộc tính mới hoặc một sản phẩm mới hay không?
Ví dụ: Con người, lớp học, hay chiếc xe đạp là một hệ thống
THÁI DƯƠNG HỆ LÀ MỘT HỆ THỐNG CỰC LỚN
TÍNH MỚI Ở ĐÂU ?
H2O, CO2, N2, ...
Cao su
Ca cao
Bò
1.1. Khái quát về hệ thống
1.1.1.2. Hệ thống
Tóm lại:
Hệ thống không phải là phép cộng đơn giản của các phần tử
Hệ thống là tập hợp giữa các phần tử và tạo nên tính mới.
Hiểu bản chất, chức năng của các phần tử ta có thể thay thế để có hệ thống tốt hơn.
Hiểu hệ thống để điều khiển nó một cách có hiệu quả nhất.
1.1. Khái quát về hệ thống
1.1.1.3 Các đặc điểm xác định hệ thống
Có ranh giới rõ rệt
Có đầu vào - đầu ra và các mối quan hệ
Có mục tiêu chung
Có thuộc tính (dùng để phân biệt hệ thống này và hệ thống khác)
Thay đổi
Có thứ bậc
Hệ thống nông trại
Đầu vào
Dđ`u ra
1.1. Khái quát về hệ thống
1.1.1.4 Phương pháp luận nghiên cứu hệ thống
Trước hết phải xác định được ranh giới là yêu cầu rất quan trọng để biết đầu vào và đầu ra của một hệ thống, các thành phần và nội dung của hệ thống.
Qua đó mới hiểu được chức năng của từng thành phần và sự tác động qua lại của chúng trong hệ thống.
1.1. Khái quát về hệ thống
1.1.1.4 Phương pháp luận nghiên cứu hệ thống
Khi xem xét hệ thống cần phải có cái nhìn “biện chứng“: vừa tổng thể vừa thành phần
Bỏ qua hay xem nhẹ một trong hai mặt nói trên đều phạm sai lầm
1.1. Khái quát về hệ thống
1.1.1.5 Những công cụ dùng để mô tả hệ thống
a.Mô tả bằng hình ảnh thông thường:
Các thành phần: có thể sử dụng hình hộp, vuông, tròn,..
Mối quan hệ: mũi tên (một hoặc hai chiều) để xác định điểm xuất phát và điểm đến của các mối quan hệ cả bên trong và bên ngoài hệ thống.
b. Bản đồ, biểu đồ,...
c. Mô tả trên máy vi tính
1.1. Khái quát về hệ thống
1.1.1.5 Những công cụ dùng để mô tả hệ thống
Ví dụ: Dùng công cụ để mô tả hệ thống trang trại của 1 nông hộ trồng cà phê.
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.1. Một số khái niệm về hệ thống nông nghiệp
“Hệ thống nông nghiệp là hệ thống hoạt động nông nghiệp độc lập/ổn định của những bố trí sản xuất giữa các hoạt động sản xuất của nông hộ do người nông dân quản lý, trong mối tương tác với các điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội phù hợp với mục đích, nhu cầu và tiềm năng sản xuất, quản lý của nông hộ”. (Shaner và cộng sự (1982))
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.1. Khái niệm về hệ thống nông nghiệp
Ví dụ: Từ khái niệm trên, hãy mô tả khái niệm hệ thống nông nghiệp trên bằng hình ảnh thông thường.
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.2. Các thuộc tính của hệ thống nông nghiệp
Sức sản xuất
Khả năng sinh lợi
Tính ổn định
Tính bền vững
Tính công bằng
Tính tự chủ
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.3. Thành phần của hệ thống nông nghiệp
Theo Đào Thế Tuấn thành phần của hệ thống nông nghiệp bao gồm:
Môi trường tự nhiên,
Môi trường kinh tế xã hội
Hộ nông dân
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.4. Các hệ thống phụ của hệ thống nông nghiệp
a. Hệ thống phụ trồng trọt
Theo Dufumier (1997), là thành phần các giống và loài cây được bố trí trong không gian và thời gian của một hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế xã hội.
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.4. Các hệ thống phụ của hệ thống nông nghiệp
a. Hệ thống phụ trồng trọt
Khi phân tích mối quan hệ giữa hệ thống nông nghiệp và hệ thống trồng trọt thì hệ thống trồng trọt là hệ trung tâm, diễn biến và xu hướng phát triển của hệ thống trồng trọt có tính chất quyết định đến xu hướng phát triển hệ thống nông nghiệp
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.4. Các hệ thống phụ của hệ thống nông nghiệp
a. Hệ thống phụ trồng trọt
Trong thời gian tới, chúng ta có hai khả năng phát triển ngành trồng trọt:
Thứ nhất: đẩy mạnh thâm canh ở những vùng sinh thái khó khăn dựa vào hệ thống giống thích ứng với điều kiện này.
Thứ hai: Tăng vụ ở những vùng thuận lợi, đẩy mạnh các tiến bộ kỹ thuật hướng tới vùng sản xuất với số lượng lớn đảm bảo tiêu chuẩn cho xuất khẩu.
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.4. Các hệ thống phụ của hệ thống nông nghiệp
b. Hệ thống phụ chăn nuôi
Hệ thống sản xuất chăn nuôi là một hệ thống bao gồm các thành phần hoạt động cùng nhau và tương tác lẫn nhau trong một phạm vi nhất định các yếu tố (thành phần bao gồm: Vật nuôi, cây trồng và con người
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.4. Các hệ thống phụ của hệ thống nông nghiệp
c. Hệ phụ chế biến, ngành nghề
Ngành nghề chế biến nông sản là một vấn đề quan trọng hiện nay của nông nghiệp Việt Nam, chế biến đóng vai trò quan trọng góp phần nâng cao giá trị hàng hóa, tính cạnh tranh và giá trị nông sản mở rộng thị trường tiêu thụ.
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.4. Các hệ thống phụ của hệ thống nông nghiệp
d. Hệ phụ quản lý lưu thông – phân phối
Hệ thống lưu thông- phân phối là giai đoạn nhằm hướng tới tận tay người tiêu dùng, phát triển rộng đến những vùng xa xôi hẻo lánh cũng như vùng kinh tế phát triển.
1.1. Khái quát về hệ thống
1.1.1. Những khái niệm cơ bản của hệ thống
1.1.1.1. Hợp phần (Component)
Hợp phần là bộ phận nhỏ nhất của 1 hệ thống, có vai trò chức năng độc lập, hoàn chỉnh nhưng lại có mối quan hệ tương tác với nhau trong một hệ thống nhất định.
Ví dụ: hệ thống sản xuất cây trồng
1.1. Khái quát về hệ thống
1.1.1.2. Hệ thống
Hệ thống là một tập hợp các hợp phần có quan hệ tương tác tạo nên một chỉnh thể thống nhất và vận động, từ đó xuất hiện những thuộc tính mới hoặc sản phẩm mới.
1.1. Khái quát về hệ thống
1.1.1.2. Hệ thống
Hoạt động của các hợp phần trong hệ thống không phải là phép tính cộng mà điều quan trọng để nhìn nhận một hệ thống là các hợp phần đó có tạo nên một thuộc tính mới hoặc một sản phẩm mới hay không?
Ví dụ: Con người, lớp học, hay chiếc xe đạp là một hệ thống
THÁI DƯƠNG HỆ LÀ MỘT HỆ THỐNG CỰC LỚN
TÍNH MỚI Ở ĐÂU ?
H2O, CO2, N2, ...
Cao su
Ca cao
Bò
1.1. Khái quát về hệ thống
1.1.1.2. Hệ thống
Tóm lại:
Hệ thống không phải là phép cộng đơn giản của các phần tử
Hệ thống là tập hợp giữa các phần tử và tạo nên tính mới.
Hiểu bản chất, chức năng của các phần tử ta có thể thay thế để có hệ thống tốt hơn.
Hiểu hệ thống để điều khiển nó một cách có hiệu quả nhất.
1.1. Khái quát về hệ thống
1.1.1.3 Các đặc điểm xác định hệ thống
Có ranh giới rõ rệt
Có đầu vào - đầu ra và các mối quan hệ
Có mục tiêu chung
Có thuộc tính (dùng để phân biệt hệ thống này và hệ thống khác)
Thay đổi
Có thứ bậc
Hệ thống nông trại
Đầu vào
Dđ`u ra
1.1. Khái quát về hệ thống
1.1.1.4 Phương pháp luận nghiên cứu hệ thống
Trước hết phải xác định được ranh giới là yêu cầu rất quan trọng để biết đầu vào và đầu ra của một hệ thống, các thành phần và nội dung của hệ thống.
Qua đó mới hiểu được chức năng của từng thành phần và sự tác động qua lại của chúng trong hệ thống.
1.1. Khái quát về hệ thống
1.1.1.4 Phương pháp luận nghiên cứu hệ thống
Khi xem xét hệ thống cần phải có cái nhìn “biện chứng“: vừa tổng thể vừa thành phần
Bỏ qua hay xem nhẹ một trong hai mặt nói trên đều phạm sai lầm
1.1. Khái quát về hệ thống
1.1.1.5 Những công cụ dùng để mô tả hệ thống
a.Mô tả bằng hình ảnh thông thường:
Các thành phần: có thể sử dụng hình hộp, vuông, tròn,..
Mối quan hệ: mũi tên (một hoặc hai chiều) để xác định điểm xuất phát và điểm đến của các mối quan hệ cả bên trong và bên ngoài hệ thống.
b. Bản đồ, biểu đồ,...
c. Mô tả trên máy vi tính
1.1. Khái quát về hệ thống
1.1.1.5 Những công cụ dùng để mô tả hệ thống
Ví dụ: Dùng công cụ để mô tả hệ thống trang trại của 1 nông hộ trồng cà phê.
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.1. Một số khái niệm về hệ thống nông nghiệp
“Hệ thống nông nghiệp là hệ thống hoạt động nông nghiệp độc lập/ổn định của những bố trí sản xuất giữa các hoạt động sản xuất của nông hộ do người nông dân quản lý, trong mối tương tác với các điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội phù hợp với mục đích, nhu cầu và tiềm năng sản xuất, quản lý của nông hộ”. (Shaner và cộng sự (1982))
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.1. Khái niệm về hệ thống nông nghiệp
Ví dụ: Từ khái niệm trên, hãy mô tả khái niệm hệ thống nông nghiệp trên bằng hình ảnh thông thường.
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.2. Các thuộc tính của hệ thống nông nghiệp
Sức sản xuất
Khả năng sinh lợi
Tính ổn định
Tính bền vững
Tính công bằng
Tính tự chủ
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.3. Thành phần của hệ thống nông nghiệp
Theo Đào Thế Tuấn thành phần của hệ thống nông nghiệp bao gồm:
Môi trường tự nhiên,
Môi trường kinh tế xã hội
Hộ nông dân
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.4. Các hệ thống phụ của hệ thống nông nghiệp
a. Hệ thống phụ trồng trọt
Theo Dufumier (1997), là thành phần các giống và loài cây được bố trí trong không gian và thời gian của một hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế xã hội.
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.4. Các hệ thống phụ của hệ thống nông nghiệp
a. Hệ thống phụ trồng trọt
Khi phân tích mối quan hệ giữa hệ thống nông nghiệp và hệ thống trồng trọt thì hệ thống trồng trọt là hệ trung tâm, diễn biến và xu hướng phát triển của hệ thống trồng trọt có tính chất quyết định đến xu hướng phát triển hệ thống nông nghiệp
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.4. Các hệ thống phụ của hệ thống nông nghiệp
a. Hệ thống phụ trồng trọt
Trong thời gian tới, chúng ta có hai khả năng phát triển ngành trồng trọt:
Thứ nhất: đẩy mạnh thâm canh ở những vùng sinh thái khó khăn dựa vào hệ thống giống thích ứng với điều kiện này.
Thứ hai: Tăng vụ ở những vùng thuận lợi, đẩy mạnh các tiến bộ kỹ thuật hướng tới vùng sản xuất với số lượng lớn đảm bảo tiêu chuẩn cho xuất khẩu.
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.4. Các hệ thống phụ của hệ thống nông nghiệp
b. Hệ thống phụ chăn nuôi
Hệ thống sản xuất chăn nuôi là một hệ thống bao gồm các thành phần hoạt động cùng nhau và tương tác lẫn nhau trong một phạm vi nhất định các yếu tố (thành phần bao gồm: Vật nuôi, cây trồng và con người
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.4. Các hệ thống phụ của hệ thống nông nghiệp
c. Hệ phụ chế biến, ngành nghề
Ngành nghề chế biến nông sản là một vấn đề quan trọng hiện nay của nông nghiệp Việt Nam, chế biến đóng vai trò quan trọng góp phần nâng cao giá trị hàng hóa, tính cạnh tranh và giá trị nông sản mở rộng thị trường tiêu thụ.
1.2. Khái niệm về HTNN và hệ thống phụ
1.2.4. Các hệ thống phụ của hệ thống nông nghiệp
d. Hệ phụ quản lý lưu thông – phân phối
Hệ thống lưu thông- phân phối là giai đoạn nhằm hướng tới tận tay người tiêu dùng, phát triển rộng đến những vùng xa xôi hẻo lánh cũng như vùng kinh tế phát triển.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)