Hệ thống miễn dịch
Chia sẻ bởi Trần Quốc Khanh |
Ngày 24/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: Hệ thống miễn dịch thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Kháng thể và chức năng bảo vệ
Người thực hiện:
TRẦN QUỐC KHANH
Lớp: DH07DL
MSSV: 07157076
Kháng thể(antibody) là gì?
Là những γ globulin miễn dịch (immunoglobulin-Ig) của cơ thể tiết ra chống lại những xâm nhập lạ từ bên ngoài. Nó có trong huyết thanh, dịch tiết tại chỗ.
Kháng thể được hình thành từ tủy xương, nang của lá lách, hạch bạch huyết và các tổ chức lympho khắp cơ thể.
Có 5 loại Immuno-globulin: IgG, IgA, IgM, IgD, IgE. Có nguồn gốc và những chức năng khác nhau.
Ig G: kháng thể do mẹ truyền sang con trong những tháng đầu đời
Ig A: là kháng thể chủ yếu của cơ thể có trong nước bọt, dịch ruột và các cơ quan bảo vệ khác.
Ig M: là lớp miễn dịch chính được tổng hợp ở bào thai.
Ig D: có nhiều trong hạnh nhân, có chức năng miễn dịch tại chỗ ở những tổ chức chủ yếu.
Ig E: là những đại thực bào và bạch cầu ái acid, có chức năng tăng cường chống nhiễm giun sán.
Vậy kháng nguyên là gì?
Kháng nguyên (antigen) là thành phần từ bên ngoài, xâm nhập vào cơ thể để tạo sự đề kháng.
Kháng nguyên có một số tính chất sau:
Tính sinh miễn dịch: tạo sự miễn dịch của cơ thể đối với kháng nguyên và phụ thuộc vào bản chất hóa học của kháng nguyên, cá thể mạnh hay yếu và đường xâm nhập.
Tính đặc hiệu: tương ứng với một chất cụ thể sẽ cho phản ứng khác nhau và phụ thuộc vào cấu trúc của kháng nguyên, thụ điểm và kháng nguyên gắn vào, trọng lượng phân tử kháng nguyên.
Có 3 loại kháng nguyên:
KN vi khuẩn: gồm các thành phần như vỏ (KN K), lông (KN H), thân (KN O) hay độc tố.
KN virus: gồm vỏ capsid và Nucleoprotein.
KN vi nấm: là những thành phần của thân và độc tố vi nấm.
Cơ chế tương tác giữa kháng thể và kháng nguyên:
Phân tử kháng thể có 2 hóa trị nên cùng lúc có thể gắng 2 kháng nguyên.
Kháng nguyên có kích thước lớn nên có thể gắng nhiều kháng thể trên đó.
Quá trình tương tác:
Kết quả
Phản ứng hoạt hóa bào thể
Đường xâm nhập của KN: nếu KN xâm nhập vào máu thì KT sẽ tạo ra nhiều và nhanh chóng.
Số lần xâm nhập vào cơ thể: càng nhiều thì KT tạo ra càng nhiều.
KN là virus hay vi khuẩn sống sẽ tạo KT tồn tại lâu hơn.
Tuổi của cá thể tiếp nhận kháng nguyên càng trẻ thì KT tạo ra càng nhiều.
Phụ lục ảnh
Chú thích các thuật ngữ đã dùng
Antigen: kháng nguyên.
Antibody: kháng thể.
Heavy chain: chuỗi nặng.
Light chain: chuỗi nhẹ.
Immune: miễn nhiễm, miễn dịch.
Bacteria: vi khuẩn.
SARS virus: virus gây bệnh SARS.
Macrophage: đại thực bào.
Helper T cell: tế bào T giúp đỡ.
T-cell receptor: thể gắn tế bào T.
Cell death: tế bào đã chết.
Memory cell: tế bào nhớ.
Lymph nodes: hạch lympho.
Lymphatic vessels: khối lympho.
Spleen: lá lách, bì.
Thymus: giáp ức.
Tonsils and adenoids: viêm amiđan và bệnh sùi vòm họng.
Appendix: ruột thừa.
Bone marrow: tủy xương.
Allergic: dị ứng.
Reaction: phản ứng lại.
Allergen: chất gây dị ứng.
Receptor: thể gắn, thể tiếp nhận.
Pathogens: tác nhân gây hại.
Blood platelets: những hạt đong máu.
Neutrophil: bạch cầu ác tính.
Blood vessel: mạch máu.
Injury: làm tổn hại.
Wound: vết thương.
Eliminated: tống khứ, loại trừ, bài trừ.
Chromosome: nhiễm sắt thể.
Constant region: phần liên tục.
Complement: bổ thể.
Fragment (debris): mãnh vỡ.
Lung: phổi.
Brain: não.
Assembled antibody molecule: lắp ráp phân tử kháng thể.
Phagocytes: thực bào.
Consume: tàn phá.
Permeability: thẩm thấu.
Signais: tín hiệu, dấu hiệu.
Vein: tĩnh mạch.
Artey: động mạch.
Released: giải phóng.
Mast cell: tế bào Mast.
Secrete: tiết ra.
Attract: thu hút.
Involved: kết hợp, phức hợp.
Material: chất liệu.
Processed: quy trình, quá trình.
Antigenic peptide: kháng nguyên peptid.
Target cell: tế bào mục tiêu, tế bào đích, tế bào nhận.
Assemble: lắp ráp.
Kidney: thận.
Liver: gan.
Tài liệu tham khảo:
Bài giảng sinh học động vật, chuyên đề miễn dịch, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.
Giáo trình sinh học cơ thể và đa dạng sinh học, chuyên đề miễn dịch học, trường Đại học Cần Thơ.
Trang web: vi.wikipedia.org
Trang web lien kết: cancer.gov
Trang web: thuvienkhoahoc.com
Trang web: sinhhocvietnam.com
Người thực hiện:
TRẦN QUỐC KHANH
Lớp: DH07DL
MSSV: 07157076
Kháng thể(antibody) là gì?
Là những γ globulin miễn dịch (immunoglobulin-Ig) của cơ thể tiết ra chống lại những xâm nhập lạ từ bên ngoài. Nó có trong huyết thanh, dịch tiết tại chỗ.
Kháng thể được hình thành từ tủy xương, nang của lá lách, hạch bạch huyết và các tổ chức lympho khắp cơ thể.
Có 5 loại Immuno-globulin: IgG, IgA, IgM, IgD, IgE. Có nguồn gốc và những chức năng khác nhau.
Ig G: kháng thể do mẹ truyền sang con trong những tháng đầu đời
Ig A: là kháng thể chủ yếu của cơ thể có trong nước bọt, dịch ruột và các cơ quan bảo vệ khác.
Ig M: là lớp miễn dịch chính được tổng hợp ở bào thai.
Ig D: có nhiều trong hạnh nhân, có chức năng miễn dịch tại chỗ ở những tổ chức chủ yếu.
Ig E: là những đại thực bào và bạch cầu ái acid, có chức năng tăng cường chống nhiễm giun sán.
Vậy kháng nguyên là gì?
Kháng nguyên (antigen) là thành phần từ bên ngoài, xâm nhập vào cơ thể để tạo sự đề kháng.
Kháng nguyên có một số tính chất sau:
Tính sinh miễn dịch: tạo sự miễn dịch của cơ thể đối với kháng nguyên và phụ thuộc vào bản chất hóa học của kháng nguyên, cá thể mạnh hay yếu và đường xâm nhập.
Tính đặc hiệu: tương ứng với một chất cụ thể sẽ cho phản ứng khác nhau và phụ thuộc vào cấu trúc của kháng nguyên, thụ điểm và kháng nguyên gắn vào, trọng lượng phân tử kháng nguyên.
Có 3 loại kháng nguyên:
KN vi khuẩn: gồm các thành phần như vỏ (KN K), lông (KN H), thân (KN O) hay độc tố.
KN virus: gồm vỏ capsid và Nucleoprotein.
KN vi nấm: là những thành phần của thân và độc tố vi nấm.
Cơ chế tương tác giữa kháng thể và kháng nguyên:
Phân tử kháng thể có 2 hóa trị nên cùng lúc có thể gắng 2 kháng nguyên.
Kháng nguyên có kích thước lớn nên có thể gắng nhiều kháng thể trên đó.
Quá trình tương tác:
Kết quả
Phản ứng hoạt hóa bào thể
Đường xâm nhập của KN: nếu KN xâm nhập vào máu thì KT sẽ tạo ra nhiều và nhanh chóng.
Số lần xâm nhập vào cơ thể: càng nhiều thì KT tạo ra càng nhiều.
KN là virus hay vi khuẩn sống sẽ tạo KT tồn tại lâu hơn.
Tuổi của cá thể tiếp nhận kháng nguyên càng trẻ thì KT tạo ra càng nhiều.
Phụ lục ảnh
Chú thích các thuật ngữ đã dùng
Antigen: kháng nguyên.
Antibody: kháng thể.
Heavy chain: chuỗi nặng.
Light chain: chuỗi nhẹ.
Immune: miễn nhiễm, miễn dịch.
Bacteria: vi khuẩn.
SARS virus: virus gây bệnh SARS.
Macrophage: đại thực bào.
Helper T cell: tế bào T giúp đỡ.
T-cell receptor: thể gắn tế bào T.
Cell death: tế bào đã chết.
Memory cell: tế bào nhớ.
Lymph nodes: hạch lympho.
Lymphatic vessels: khối lympho.
Spleen: lá lách, bì.
Thymus: giáp ức.
Tonsils and adenoids: viêm amiđan và bệnh sùi vòm họng.
Appendix: ruột thừa.
Bone marrow: tủy xương.
Allergic: dị ứng.
Reaction: phản ứng lại.
Allergen: chất gây dị ứng.
Receptor: thể gắn, thể tiếp nhận.
Pathogens: tác nhân gây hại.
Blood platelets: những hạt đong máu.
Neutrophil: bạch cầu ác tính.
Blood vessel: mạch máu.
Injury: làm tổn hại.
Wound: vết thương.
Eliminated: tống khứ, loại trừ, bài trừ.
Chromosome: nhiễm sắt thể.
Constant region: phần liên tục.
Complement: bổ thể.
Fragment (debris): mãnh vỡ.
Lung: phổi.
Brain: não.
Assembled antibody molecule: lắp ráp phân tử kháng thể.
Phagocytes: thực bào.
Consume: tàn phá.
Permeability: thẩm thấu.
Signais: tín hiệu, dấu hiệu.
Vein: tĩnh mạch.
Artey: động mạch.
Released: giải phóng.
Mast cell: tế bào Mast.
Secrete: tiết ra.
Attract: thu hút.
Involved: kết hợp, phức hợp.
Material: chất liệu.
Processed: quy trình, quá trình.
Antigenic peptide: kháng nguyên peptid.
Target cell: tế bào mục tiêu, tế bào đích, tế bào nhận.
Assemble: lắp ráp.
Kidney: thận.
Liver: gan.
Tài liệu tham khảo:
Bài giảng sinh học động vật, chuyên đề miễn dịch, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.
Giáo trình sinh học cơ thể và đa dạng sinh học, chuyên đề miễn dịch học, trường Đại học Cần Thơ.
Trang web: vi.wikipedia.org
Trang web lien kết: cancer.gov
Trang web: thuvienkhoahoc.com
Trang web: sinhhocvietnam.com
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)