Hệ thống kiến thức TV 4
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nguyên |
Ngày 08/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Hệ thống kiến thức TV 4 thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRìNH TIếNG VIệT 4
Bài tập trắc nghiệm tiếng việt 4
Câu 1: Gạch chân các động từ trong mỗi câu nói của Yết Kiêu (ở vở kịch Yết Kiêu):
Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy.
Câu 2: Gạch dưới các động từ trong đoạn văn sau:
Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
Câu 3: Cho các từ sau: rừng núi, làng xóm, tranh cãi, học gạo, học tập, ăn vụng, núi lửa, quần áo, áo khoác, mỏng tang.
Chia những từ ghép trên thành hai loại:
Từ ghép có ý nghĩa phân loại.
Từ ghép có ý nghĩa tổng hợp.
Câu 4: Gạch dưới một từ dùng sai trong đoạn văn sau:
Bà tôi kể lại: hồi còn sống, ông tôi là người rất trung nghĩa. Mặc dù bọn xấu mua chuộc ông bằng đủ mọi cách để ông bao che tội cho chúng, nhưng ông tôi không chịu. Ông luôn nói ra sự thật và làm việc theo lẽ phải.
Câu 5: Gạch dưới hai từ viết sai chính tả trong đoạn văn sau:
Chiếc xe tải trở đầy ắp rau tươi đang tiến vào thành phố. Sương sớm đã tan dần, trời quang ra. Những tia nắng hồng đã bắt đầu chiếu xuống mặt đất. Từng đoàn xe nối đuôi nhau khắp các ngả đường. Chiếc cầu cheo sắp hoàn thành đang vươn mình trong nắng sớm.
Câu 6: Đọc đoạn văn sau (chú ý các từ in nghiêng)
Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu quyết tâm. Bị liệt cả hai tay, em buồn nhưng không nản chí. ở nhà, em tự tập viết bằng chân. Kiên nhẫn của em làm làm cô giáo cảm động, nhận em vài học. Trong quá trình học tập, cũng có lúc Ký thiếu nghị lực, nhưng được cô giáo và các bạn luôn tận tình giúp đỡ, em càng quyết chí học hành. Cuối cùng, Ký đã vượt qua mọi khó khăn. Tốt nghiệp một trường đại học danh tiếng, Nguyễn Ngọc Ký đạt nguyện vọng trở thành thầy giáo.
Những từ nào dùng không chính xác trong số các từ in nghiêng.
Câu 7: Những câu tục ngữ nào nói về ý chí, nghị lực?
Một câu nhịn, chín câu lành.
Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Của rề rề không bằng nghề trong tay.
Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ hồ mới ngoan.
Có vất vả mới thanh nhàn
Không dưng ai dễ cầm tàn che cho
Chớ thấy sóng cả mà lo
Sóng cả mặc sóng chèo cho có chừng.
Câu 8: Thêm dấu hỏi chấm (?) vào những câu nào là câu hỏi:
Lâm xem hộ mình mấy giờ nhé
Tôi làm sao biết được bạn nghĩ gì
Ai làm chủ nhiệm lớp mình năm tới nhỉ
Vắng con, mẹ có buồn không
Trời ạ, sao tôi khổ thế
Câu 9: Nối từng câu hỏi ở bên trái với mục đích của câu hỏi đó ở bên phải cho phù hợp
Bài tập trắc nghiệm tiếng việt 4
Câu 1: Gạch chân các động từ trong mỗi câu nói của Yết Kiêu (ở vở kịch Yết Kiêu):
Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy.
Câu 2: Gạch dưới các động từ trong đoạn văn sau:
Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
Câu 3: Cho các từ sau: rừng núi, làng xóm, tranh cãi, học gạo, học tập, ăn vụng, núi lửa, quần áo, áo khoác, mỏng tang.
Chia những từ ghép trên thành hai loại:
Từ ghép có ý nghĩa phân loại.
Từ ghép có ý nghĩa tổng hợp.
Câu 4: Gạch dưới một từ dùng sai trong đoạn văn sau:
Bà tôi kể lại: hồi còn sống, ông tôi là người rất trung nghĩa. Mặc dù bọn xấu mua chuộc ông bằng đủ mọi cách để ông bao che tội cho chúng, nhưng ông tôi không chịu. Ông luôn nói ra sự thật và làm việc theo lẽ phải.
Câu 5: Gạch dưới hai từ viết sai chính tả trong đoạn văn sau:
Chiếc xe tải trở đầy ắp rau tươi đang tiến vào thành phố. Sương sớm đã tan dần, trời quang ra. Những tia nắng hồng đã bắt đầu chiếu xuống mặt đất. Từng đoàn xe nối đuôi nhau khắp các ngả đường. Chiếc cầu cheo sắp hoàn thành đang vươn mình trong nắng sớm.
Câu 6: Đọc đoạn văn sau (chú ý các từ in nghiêng)
Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu quyết tâm. Bị liệt cả hai tay, em buồn nhưng không nản chí. ở nhà, em tự tập viết bằng chân. Kiên nhẫn của em làm làm cô giáo cảm động, nhận em vài học. Trong quá trình học tập, cũng có lúc Ký thiếu nghị lực, nhưng được cô giáo và các bạn luôn tận tình giúp đỡ, em càng quyết chí học hành. Cuối cùng, Ký đã vượt qua mọi khó khăn. Tốt nghiệp một trường đại học danh tiếng, Nguyễn Ngọc Ký đạt nguyện vọng trở thành thầy giáo.
Những từ nào dùng không chính xác trong số các từ in nghiêng.
Câu 7: Những câu tục ngữ nào nói về ý chí, nghị lực?
Một câu nhịn, chín câu lành.
Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Của rề rề không bằng nghề trong tay.
Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ hồ mới ngoan.
Có vất vả mới thanh nhàn
Không dưng ai dễ cầm tàn che cho
Chớ thấy sóng cả mà lo
Sóng cả mặc sóng chèo cho có chừng.
Câu 8: Thêm dấu hỏi chấm (?) vào những câu nào là câu hỏi:
Lâm xem hộ mình mấy giờ nhé
Tôi làm sao biết được bạn nghĩ gì
Ai làm chủ nhiệm lớp mình năm tới nhỉ
Vắng con, mẹ có buồn không
Trời ạ, sao tôi khổ thế
Câu 9: Nối từng câu hỏi ở bên trái với mục đích của câu hỏi đó ở bên phải cho phù hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nguyên
Dung lượng: 98,26KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)