Hệ thống gây đau và giảm đau

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Nhung | Ngày 23/10/2018 | 70

Chia sẻ tài liệu: hệ thống gây đau và giảm đau thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:


Nhóm 6

Kim Thị Trang
Khổng Thị Thủy
Trần Thị Dịu
Nguyễn Thị Thảo
Ngô Thị Mùi
1. Đặc điểm chung của hệ thống gây đau
- Gồm các cấu trúc khác nhau của não bộ tạo ra hệ Lemnisc và hệ ngoại lemnisc.
+Hệ thống Lemnisc gồm các cấu tạo có vị trí khu trú nhất định
Các phần của hệ Lemnisc chuyên tiếp nhận các xung thần kinh gây đau và tiết ra các chất môi giới thần kinh tương ứng cho từng loại cảm giác đau nhất định.
Đường đi của các xung thần kinh trong hệ Lemnisc được biểu diễn trên sơ đồ hình 10.41.


VI. HỆ THỐNG GÂY ĐAU,HỆ THỐNG GIẢM VÀ MOOCPIN
Hình 10.41 Sơ đồ đường đi của sung thần kinh gây đau trong hệ lemnisc


Tủy sống
- Cột lưng
Đồi thị
Vỏ cảm giác –
vận động vùng C2
Cảm giác
đau


Kích thích


Đồ thị là trung tâm dưới vỏ cao cấp nhất trong việc sử lý thông tin về tác động
gây đau

+ Hệ ngoại lemnisc cho ta cảm giác không đau mang tính chất đặc trưng.Các
Cảm giác đau khi hoạt hóa hệ ngoại lemnisc không cư chú tại một điểm nào
xác định

+ Mang tính chất đa xinap và mang sắc thái cảm xúc khác nhau.Đường đi của
Xung động hướng tâm khi hoạt hóa hệ ngoại lemnisc có thể thấy trên hình 10.42



Hình 10.42 Sơ đồ đường đi của các xung thần kinh trong hệ thống ngoại lemnisc khi có kích thích gây đau


Kích thích
Cơ chế hoạt động của nó rât đa dạng và cảm giác đau xuất hiện mang tính chất tổng hợp.

- Các chất môi giới thần kinh tham gia vào tạo gia cảm xúc đau thuộc nhóm peptit,đại diên điển hình là chất Pain (P) và enkephalin.


Hệ lemnisc và ngoại lemnisc đảm bảo cho cơ thể có được ngưỡng cảm giác đau nhất định.
2. Đặc điểm chung của hệ thống giảm đau

-Hệ thống giảm đau là hệ thống các chất môi giới các chất thần kinh đảm bảo cho ta ngưỡng cảm giác đau không vượt quá 1 giới hạn nhất định

-Đây là hệ thống môi giới các chất thần kinh thuộc các phần khác nhau của não bộ.hệ thống này có cấu tạo phúc tạp và hoạt động của nó thực hiện được trên 3 kiểu noron với các chất môi giới thần kinh khác nhau.
+ Các noron kiểu Opiat.
+ Các noron kiểu Xerotolin
+ Các noron kiểu Adrenalin
Cơ chế tác động không giống nhau,tác dụng của các nơron kiểu opiat thực hiện qua cơ quan thụ cảm theo 2 cách sau:
- cách 1:Họat hóa các Endophin vùng dưới đồi sau đó hoạt hóa các Endophyn trong tuyến yển rồi vào máu và bdịch não tủy.
- Cách 2:Ảnh hưởng tới tận các tận cùng thần kinh kiểu Enkphalin va enđophyl để tác động trực tiếp vào các cơ quan thụ cảm kiểu opiat.
- Trong các phần khác nhau của não bộ có các nơron kiểu opiat khi bị hoạt hóa sẽ tiết ra Endophin vào máu để lưu thông trong cơ thể.
- Moocphin và chất kiểu MP,các Opiat khi đưa vào cơ thể sẽ ức chế tác dụng của chất gây đau ngay từ phần ngoại biên của các cơ quan thụ cảm-ức chế xung động gây đau-cụ thể ức chế việc tiết ra chất (P)-chất gây đau.

Hình 10.43.sơ đồ ảnh hưởng của moocphin khi đưa vào vùng chất xám trung ương


- Trong trạng thái bình thường để giảm tác dụng của chất gây đau thì não có khả năng tự tiết ra Endophin,dưới tác dụng của môcphin hoặc kích thích điện vào vùng chất xám trung ương thì lượng Endophin trong dịch tủy tăng lên,lượng Endophin trong não bộ lại giảm.
-Tác dụng giảm đau của môcphil và kiểu moocphil tạo ra không khu trú tại một điểm nhất định.Nó liên quan đến việc hoạt hóa các Endophin trong vùng dưới đồi,ức chế lượng dẫn truyền các xung động gây đau từ TW thần kinh.









Hình 10.44.sơ đồ hoạt động của hệ thống giảm đau opiat

Mặt khác việc hoạt hóa cơ chế Opiat của vùng dưới đồi ảnh hưởng trực tiếp đến h/đ của tuyến yên,làm tăng tiết Endophin trong tổ chức này,ảnh hưởng đến hệ thống gây đau.




Tóm lại dưới tác dụng của hệ Opiat ngương cảm giác đau sẽ tăng lên bằng hai cách:
- Ức chế hoạt đông của các cấu trúc gây đau.
- Hoạt hóa hệ thống giảm đau- liên quan việc tiết Endophin vào máu.

Việc đưa các chất kích thích thường xuyên vào cơ thể làm cho các nơron kiểu Opiat tăng cường hoạt h/đ,các cấu trúc liên quan đến chất môi giới thần kinh kiểu này cũng tăng cường h/đ.Khả năng tự điều chỉnh của hệ thống bị rối loạn,sau một thời gian h/đ quá sức dẫn đến cả hệ thống suy yếu,không tự ảnh hưởng tới hệ thống gây đau để xác lâp lại trạng thái ban đầu,loại bỏ tác dụng của các kích thích gây đau,kết quả ngưỡng cảm ban đầu giảm xuống ,nên cả khi không có tác động kích thích cũng có cảm giác đau đớn quằn quại

Muốn lập lại trạng thái cân bằng,hệ thống đau- giảm đau phải thường xuyên đưa chất kích thích vào cơ thể.

* Cơ chế tác đọng của các nơron kiểu Xerotonin : Xuất hiện khi kích thích phần chất xám TW thuộc não giữa .
Xerotonin có ảnh hưởng ức chế đối với tác dụng của naloxon( chất gây đau).Tác dụng giảm đau của hệ thống xerotonin hoàn toàn khác với cơ chế tác động của các opiat.


KT Xerotonin


Hình 10.45. sơ đồ đường đi của hệ giảm đau xerotonin
*cơ chế hệ thống giảm đau liên quan đến hệ thống giảm đau Adrrenalin là yếu tố giải phóng trong trạng thái Stress,là yếu tố loại bỏ tác dụng của các yếu tố gây đau nâng cao súc đề kháng của cơ thể
Trạng thái bình thường ba hệ thống này có mối tương tác hỗ trợ nhau tự điều chỉnh đảm bảo ngưỡng cảm giác đau nhất định
Việc thường xuyên đưa Moocphin vào làm hệ thống giảm đau Opiat tăng cường hoạt động,khả năng đảm bảo ngưỡng cảm giác đau nhất định giảm khi không có kích thích cũng gây cảm giác đau.
Sự suy giảm của hệ thống giảm đau Adrrenalin không chỉ làm giảm ngưỡng cảm giác đau mà còn ảnh hưởng tới sức đè kháng của cơ thể.
Khác với Adrenalin và Endorphin thì Xerotonin ảnh hưởng nhiều đến trí nhớ
Tóm lại dưới tác dụng của chất kích thích trong thời gian dài hoạt động của toàn hệ thống giảm đau bị suy giảm các tác động Stress vẫn thường xuyên ảnh hưởng tới cơ thể mà Adrenalin lại không thể tạo ra các phản ứng đè kháng thích hơp ,ảnh hưởng tói cơ chế đau-giảm đau,ảnh hương đến hoạt động của tất cả các cơ quan,bộ phận,hệ cơ quan nên cơ thể suy kiệt
3.Moocphin
-Moocphin thuộc nhóm các chất độc có tác dụng ức chế hoạt động của hệ thần kinh TW.Nguồn gốc của moocphin là thuốc phiện lấy từ mủ của cây anh túc (Papaver somniferum)
-Moocphin là alcaloid chính,đầu bảng của thuốc phiện.Độ nhạy cảm đối với moocphin của các loài động vật khác nhau không giống nhau
-Đối với đại bộ phận người nghiện, việc sử dụng MP, thường cho cảm giác tĩnh tại, do tác dụng chèn ép hoạt động thần kinhn của nó. Ở 1 số ít người, MP lại tạo ra hiện tượng hưng phấn thần kinh.
-Tác dụng ức chế hoạt động thần kinh của MP và của thuốc ngủ không giống nhau( hình 10.46 và 10.47)

Thuốc ngủ


Hình 10.46 sơ đồ ảnh hương của thuốc ngủ lên hoạt động của hệ thần kinh


Moocphin


Hình 10.47 sơ đồ ảnh hưởng của moocphin lên hoạt động của hệ thần kinh

- Moocphin không ức chế mà còn làm cho hoạt động phản xạ của tủy sống tăng lên. Tác dụng ức chế của moocphin đối với hoạt động của hành tủy sẽ làm cho các trung tâm tuần hoàn và hô hấp bị tê liệt và dẫn đến tử vongkhi sử dụng quá liều.
- Đặc điểm cơ bản của moocphin là nó có tác dụng giảm đau khi tỉnh táo. Trong khi hệ thần kinh trung ương bị ức chế,thì độ nhạy cảm của phân tích quan thính giác và thị giác lại tăng lên
- Kết quả người sử dụng moocphin sẽ cảm thấy nhẹ nhõm,bay bổng và nhanh chóng nghiện nó. MP cũng có thể tạo cho ta giấc ngủ bằng cách loại bỏ cảm giác đau
- Khi được đưa vào cơ thể MP được hấp thụ khá nhanh và ảnh hưởng tới hoạt động của tất cả chức năng trong cơ thể
+ Ảnh hưởng tới hoạt động tiêu hóa sẽ gây ra hiện tượng hẹp môn vị,giảm co bóp của dạ dày, giảm tiết dịch dạ dày làm cho quá trình tiêu hóa thức ăn bị rối loạn, mất cảm giác đói, không muốn ăn nên cơ thể suy kiệt dần
+ Ảnh hưởng của mp tới hoạt động của bàng quang sẽ gây ra hiện tượng bí tiểu

- Trường hợp bị ngộ độc MP sẽ xuất hiện triệu chứng tăng hưng phấn, khô miệng sau đó buồn ngủ, tiếp đó là hôn mê do hệ thần kinh bị ức chế. Trong trường hợp bị ngộ độc MP phải rửa ruột bằng dung dịch thuốc tím 1:2500 và thông bàng quang
- Ở các con nghiện,khi thiếu MP sẽ có hiện tượng tiệt dục với các triệu chứng như: mất ngủ, ho, hát hơi, trụy tim mạch, đau đớn quằn quại trong xương và trong cơ. Vì MP đã làm tê liệt khả năng chống đỡ của cơ thể đối với các kích thích làm mất cân bằng sinh lý giũa hệ thống gây đau và giảm đau
- Cai nghiện ma túy là một quá trình phức tạp nhằm thiết lập lại trạng thái cân bằng sinh lý đã bi mất, lọai bỏ các thói quen đã ăn sâu trong lão bộ. Đây là việc làm vô cùng khó khăn, vất vả đòi hỏi phải có thời gian,lòng quyết tâm của cả bệnh nhân lẫn thầy thuốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)